Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2013

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2013

I – Mục tiêu: Sau bài HS có thể :

 HS hiểu:

- Vì sao có trận Bạch Đằng.

- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.

2. Kĩ năng : Nhìn vào lược đồ kể lại được diễn biến chính của trận Bach Đằng

3. Thái độ : Kính trọng, biết ơn những người anh hùng dân tộc. Yêu quê hương đất nước, bảo vệ và giữ gìn Tổ Quốc

 + Giáo dục truyền thống yêu nước học sinh.

II - Đồ dùng dạy – học .

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 891Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013
Chiều
Lịch sử
 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I – Mục tiêu: Sau bài HS có thể :
 HS hiểu: 
- Vì sao có trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
2. Kĩ năng : Nhìn vào lược đồ kể lại được diễn biến chính của trận Bach Đằng 
3. Thái độ : Kính trọng, biết ơn những người anh hùng dân tộc. Yêu quê hương đất nước, bảo vệ và giữ gìn Tổ Quốc 
 + Giỏo dục truyền thống yờu nước học sinh.
II - Đồ dùng dạy – học .
III – Hoạt động dạy – học .
Hoạt động Của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
A – Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS trả lời câu hỏi ;
- GV nhận xét cho điểm .
B – Bài mới .
1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 - Phát triển bài :
*HĐ1 : Tìm hiểu về con người Ngô Quyền .
- GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời ;
- Yêu cầu 1HS trình bày hiểu biêt của em về Ngô Quyền .
- GV tóm tắt tiểu sử Ngô Quyền .
*HĐ 2 :Trận Bạch Đằng .
- GV chia nhóm HS thảo luận .
+ Vì sao có trận Bạch Đằng ?
+ Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu Khi nào ?
+ Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc 
+ Kết quả của trận Bạch Đằng ?
Gọi đại diện các nhóm trình bày .
- GV nhận xét , tuyên dương HS .
*HĐ 3 : ý nghĩa của chiến thắng .
- Cho HS cả lớp thảo luận .
+ Sau chiến thắng Ngô Quyền đã làm gì ?Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?
GV KL.
C – Củng cố – Dặn dò ;
- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK .
- GV tổng kết nội dung toàn bài .
4’
29’
2’
- 2 HS trả lời câu hỏi .
- HS nhận xét bổ xung .
- HS đọc SGK trao đổi trả lời :
- HS các nhóm thảo luận .
- Vì Ngô quyền muốn bắt giết......
- Trận đánh diễn ra ở cửa sông Bạch Đằng ở tỉnh Quảng Ninh vào cuối năm 938.
- Ông cho chôn cọc gỗ nhọn ở cửa sông..
- Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận , cuộc xâm lược hoàn toàn thất bại .
- HS thảo luận đưa ra ý kiến :
- Sau chiến thắng mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô .
- Đất nước được độc lập sau hơn 1nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ .
- HS đọc SGK (23)
-----------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của
I- Mục tiêu:
- HS hiểu được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết thực hiện tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.
- Giáo dục ý thức biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; không ủng hộ những hành vi, việc làm lãng phí.
II-Tài liệu và phương tiện:
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lựa chọn các tình huống.
- GV đánh giá.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
* Hoạt động 1: 
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm 2.
GV giao nhiệm vụ cho HS : Đọc và trao đổi thông tin SGK.
 - Gọi HS trả lời, các nhóm khác bổ sung.
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hịên của con người văn minh, xã hội văn minh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến thái độ ( BT 2 SGK)
- Gọi HS nêu từng ý kiến của BT 2
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Các ý kiến c, d là đúng.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 2.
Nội dung làm BT2.
- Tổ chức lớp nhận xét, bổ sung.
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK và tự liên hệ.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 4,5.
3’
1’
9’
9’
11’
2’
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Câu 1: Em sẽ làm gì với mỗi tình huống 
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. - Thảo luận và đưa ra nhận xét.
- HS thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.
--------------------------------------------------------------
Tiếng Việt*
luyện viết bài: trung thu độc lập.
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả đoạn: “Ngày mai... nông trương to lớn, vui tươi” trong bài Trung thu độc lập.
- Làm các bài tập phân biệt ch/ tr.
- GDHS ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung.HS: Vở TV buổi chiều.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt đọng của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài.
a, HDHS viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- HD nêu lại ND.
- HD viết các chữ khó: mười lăm năm, phấp phới,chi chít,nông trường.
- Cho HS tự đọc nhẩm và viết bài vào vở.
- GV bao quát, nhắc nhở.
- Thu chấm bài. Chữa lỗi. Nhận xét.
b, HD làm bài tập:
Bài 5(25)
- Cho HS đọc yêu cầu.
- HD làm vào VBT.
- Gọi chữa bài. Nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét giờ học.
- Nêu ND đoạn.
- Viết bảng con.
- 1 Hs viết bảng lớp.
- Viết bài.
- Nộp bài.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài tập.Chữa: tr,tr,ch,tr,ch,ch,ch.
---------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013
Chiều
Khoa học
Phòng bệnh béo phì
I, Mục đicchs yêu cầu:
- KT: Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- KN:Thực hiện an uống điều độ, hợp lý, ăn chậm, nhai kĩ. Năng vận động cơ thể luyện tập TDTT.
- TĐ:Thường xuyên thực hiện ăn uống điều độ để phòng chống bệnh béo phì.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk 
- Phiếu học tập của học sinh.
- Dự kiến: Thảo luận nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra bài cũ:
- Các biện pháp phòng bệnh thiếu chất dinh dỡng mà em biết?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Tìm hiểu về bệnh béo phì.
Mục tiêu: Nhận dạng dấu hiệu của bệnh, nêu được tác hại của bệnh béo phì.
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập.
- G.v kết luận: 
+ Một em bé được xem là béo phì khi: Cân nặng hơn mức TB so với chiều và cân nặng là 20%. Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên và cằm, vú. bị hụt hơi khi gắng sức.
+ Tác hại của bệnh béo phì: Mất sự thoải mái trong cuộc sống, giảm hiệu xuất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt, có nguy cơ bị tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật,
2.3, Nguyên nhân và cách phòng bệnh:
- Nguyên nhân gây béo phì là gì?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì?
- Cần phải làm gì khi bé hoặc bản thân bị béo phì hay có nguy cơ bị béo phì?
2.4, Đóng vai:
Mục tiêu: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
- Tổ chức cho h.s thảo luận đóng vai theo 3 nhóm.
- G.v gợi ý: các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, xử lí tình huống, đóng vai tình huống đó. 
 - Nhận xét. 
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách phòng bệnh béo phì.
- Chuẩn bị bài sau.
 HS lên bảng và trả lời câu hỏi.
- H.s thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
 Phiếu học tập:
1, Theo em, dấu hiệu nào dưới đây không phải là béo phì đối với trẻ em:
b, Mặt với hai má phúng phính.
2, Chọn ý đúng nhất:
2.1, Người bị béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống thể hiện:
d, Tất cả các ý trên.
2.2, Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt biểu hiện:
d, Tất cả các ý trên.
2.3, Người bị béo phì có nguy cơ bị:
e, Bệnh tim mach, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, bị sỏi mật.
- Nguyên nhân: do thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu do bố mẹ cho ăn quá nhiều, ít vận động.
- Cần có thói quen ăn uống hợp lí, ăn đủ.
- Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng, ăn đủ đạm, vitamin và khoáng.
- H.s thảo luận nhóm, đóng vai.
- H.s trao đổi ý kiến sau khi đóng vai.
-Từng nhóm lên trình diễn trước lớp
- Lớp NX -bổ xung.
Toán *
Luyện tập về phép cộng, phép trừ, biểu thức có chứa hai chữ.
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS nắm chắc về phép cộng, phép trừ, làm các bài toán có liên quan.
- Rèn kĩ năng tính giá trị BT có chứa hai chữ.
- GDHS ý thức làm bài cẩn thận.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung.
 HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS làm BC: 123591+ 215483= ?
- Nhận xét, chốt lại KQ đúng.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi tên bài.
3. Luyện tập:
Bài 1 b(40)
- HD làm bảng con.
- Gọi chữa bảng lớp.
Bài 17(19) BTTN
- CHo HS làm miệng.
*Chốt cách thử lại phép công, trừ.
Bài 15,18(19) TNT.
- HD làm nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa.
Bài 1(20) TNT
- HD làm vào vở BT.
- Chấm , chữa bài 
*Chốt cách tính giá trị BT chữa hai chữ.
4. Củng cố: Tóm tắt ND bài. Nhận xét giờ học. D D: Làm bài 20( 20).
- Lớp làm BC, chữa. Nêu cách cộng, trừ.
- Làm bảng con. Chữa bảng lớp.
* Nêu cách tính cộng, trừ.
- Nêu miệng.
- Nêu:...
- Nháp, chữa bài:
934085 – 34085 x3 = 934085-102255
 =831830.
* Nêu cách tính giá trị biểu thức.
- Làm bài vào VBT.
- 1 HS chữa bài.
 -----------------------------------------------------------
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Tìm hiểu an toàn giao thông
An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông cộng cộng.
I. Mục tiêu
 - HS biết các nhà ga, bến tàu, bến xe, bến phà, bến đò là nơi các phương tiện GTCC đỗ, đậu, đón khách lên xuống tàu, xe, thuyền, đò.
- HS biết cách lên xuóng an toàn.
- HS biết các quy định khi ngồi ô tô con, xe khách...
 - Có các kỹ năng và hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
 - Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC.
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Khởi động ôn về GTĐT ( 7 phút)
* Mục tiêu:- Củng cố hiểu biết cho HS về GTĐT
* Cách tiến hành.
- Cho HS tiến hành chơi trò chơi phóng viên: Phỏng vấn nhau , VD:
+ Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
+ Đường thuỷ có ở đâu?
+ Trên đương thuỷ có những loại PTGT nào hoạt động?........
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Giới thiệu nhà ga, bến xe, bến tàu. ( 10 phút)
* Mục tiêu:- HS có hiểu biết về bến tàu, bén xe, nhà ga, điểm đỗ xe của các laọi phương tiện GTCC. Đó là nơi hành khách lên xuống tàu.
 - Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng khi đến nhà ga, bến xe.
* Cách tiến hành.
- GV hỏi: Trong lớp ta ai được bố mẹ cho đi xa, được đi ô tô khách, tàu hoả hay tàu thuỷ?
- Bố mẹ em đã đưa em đến đâu để mua được vé và lên tàu (hay ô tô)?
- Chỗ bán vé gọi là gì?..............
- HS thảo luận , trả lời.
 Giảng, kết luận.
Hoạt động 3: Lên xuống tàu xe ( 10 phút)
* Mục tiêu: - HS biết cách lên xuóng xe và ngồi trên xe an toàn.
- Có kỹ năng thực hiện các động tác cài dây an toàn, bám vào tay vịn khi lên xuống, ngồi trên xe.
- Có thói quen ton trọng trật tự nơi công cộng.
* Cách tiến hành:
- Gọi một số HS lên kểlại các chi tiết về lên, xuống xe, ngồi trên xe....
- HS nêu
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Ngồi ở trên tàu xe. ( 7 phút)
* Mục tiêu: - HS biết những quy định
đi trên các phương tiện GTCC để đảm bảo an toàn.
 - Biết cách ngồi an toàn.
* Cách tiến hành:
- Gọi một số HS lên kểlại việc ngồi trên tàu xe.
- HS nêu
- GV kết luận.
 -----------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2013
Toán
 Tính chất giao hoán của phép cộng .
 I - Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng .
- Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan .
- Giỏo dục học sinh ý thức học tập tốt.
II - Đồ dùng dạy – học .
III - Hoạt động dạy – học .
Hoạt động Của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa bài tập 
- Gv nhận xét cho điểm .
B - Bài mới :
1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 – Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng .
- GV treo bảng phụ .
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị 
của a +b và b +a để điền vào bảng
+ So sánh giá trị của a +b và giá trị của b+a khi a=20 và b=30 .
+ Có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a+b và b+a ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau ta được tổng nào ?
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trị của tổng này có thay đổi không ? 
- HS đọc KL SGK
3 - Luyện tập thực hành .
*Bài 1 (43)
- GV yêu câu đọc đề bài , nối tiếp nhau đọc kết quả ,
+ Vì sao em khẳng định :
 379+468=847 ?
*Bài 2 (43) 
- Bài yêu cầu gì ?
Yêu cầu HS tự làm bài .
- Chữa bài nêu cách điền ...
- GVKL .
*Bài 3 (43) HS tự làm bài .
- GV chữa bài, cho điểm .
C – Củng cố – Dặn dò :
3’
1’
12’
22’
2’
- HS chữa bài 
- HS nhận xét .
- 3 HS thực hiện .
Giá trị của a+b và b+a đều bằng 50 .
+ Giá trị của biểu thức a+b luôn bằng giá trị của biểu thức b+a.
HS đọc : a+b =b+a .
+ Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng vị trí các số hạng khác nhau .
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau ta được tổng b+a.
Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì giá trị của tổng không thay đổi
- HS đọc .
- HS đọc đề .
- Mỗi HS nêu KQ một phép tính.
- HS làm tương tự bài còn lại .
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm .
- HS làm bài .
- 2 HS làm bảng, HS lớp làm vở .
---------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam 
i. mục đích yêu cầu 
- Nắm được qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
- Biết vận dụng những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người và tên địa lía Việt Nam để viết đung một số tên riêng Việt Nam .
-ý thức viết đúng qui tắc chính tả .
II.Đồ dùng dạy học 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi một HS lên bảng làm bài 1 , một HS lên bảng làm bài 2 .
2. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài (1 phút)
2. Dạy bài mới (30 phút)
a, Phần nhận xét 
- GV nêu nhiệm vụ: NX cách viết tên người, tên địa lí đã cho .
- GV kết luận : Khi viết tên người và tên địa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó .
b, Phần ghi nhớ 
- GV có thể nói thêm : Tên người VN thường gồm họ , tên đệm ( tên lót ) và tên riêng ( tên ) VD:
Họ
Tên đệm ( tên lót )
Tên riêng ( tên )
Nguyễn
Huệ
Hoàng
Văn
Thụ
Võ
Thị
Sáu
Nguyễn
Thị
Minh Khai
c, Phần luyện tập 
Bài tập 1 
- GV nhận xét đúng , sai .
Bài tập 2 ;- Thực hiện tương tự bài 1 
Bài tập 3 
- Các em viết tên các danh lam , thắng cảnh , quận , huyện , thị xã , .... sau đó tìm các địa danh đó trên bản đồ .
- Đai diện các nhóm báo cáo kết quả . GV nhận xét , bổ sung .
VD : Các địa danh ở Hà Nội :
+ quận Ba Đình , quận Cầu Giấy , quận Tây Hồ .....
+ huyện Gia Lâm , huyện Mê Linh , huyện Sóc Sơn .......
+ Hồ Gươm , Hồ tây , hồ Bảy Mẫu , chùa Một Cột .........
3. Củng cố , dặn dò (3 phút)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập viết tên người , tên địa lí Việt Nam .
- HS lên bảng làm
- HS đọc yêu cầu của bài .
- Nhận xét
- Hai ,ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- HS nêu yêu cầu của bài .
- Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình. Gọi hai HS lên bảng viết .
- HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài theo nhóm .
-----------------------------------------------------
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
I, Mục tiêu:
 -KT: Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,)
 Nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 -KN: Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống : Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
 -TĐ: Đoàn kết các dân tộc và tôn trọng bản sắc văn hoá các dân tộc ở Tây Nguyên.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1, Kiểm tra bài cũ:
- Vị trí của Tây Nguyên, các cao nguyên?
- Đặc điểm của các cao nguyên?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Tây nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống.
- Yêu cầu đọc mục 1 sgk.
- Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
- Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên? Những dân tộc nào từ nơi khác đến?
- Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
- Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc đã và đang làm gì?
2.3, Nhà Rông ở Tây Nguyên:
- Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm.
- Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
- Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông?
- Sự to đẹp của nhà rông chứng tỏ điều gì?
2.4, Trang phục, lễ hội:
- Dựa vào sgk, thảo luận nhóm:
- Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào?
- Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc H 1,2,3?
- Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào?
- Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở TâyNguyên.
- ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
3, Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
 - H.s nêu và chỉ trên bản đồ
- H.s đọc sgk.
- H.s nêu.
- Gia rai, Ê đê, Ba na, Xơ đăng,
- Kinh, Mông, tày, Nùng,
- Tiếng nói riêng, tập quán riêng.
-Chung sức xây dựng Tây Nguyên.
- H.s thảo luận nhóm.
- Nhà Rông.
- Nhà chung dùng để sinh hoạt, tổ chức lễ hội, tiếp khách,
- Chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng của buôn làng.
- H.s thảo luận.
- Nam đóng khố, nữ quấn váy.
- Trang phục ngày hội được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang dồ trang sức bằng kim loại.
- H.s kể.
-lễ hội đâm trâu và hội đua voi
- H.s nêu.cồng chiêng
---------------------------------------------------------
Kể chuyện
 Lời ước dưới trăng
I- Mục tiêu:
- Nghe keồ laùi ủửụùc tửứng ủoaùn caõu chueọn theo tranh minh hoaù (SGK); keồ laùi noiỏ tieỏp ủửụùc toaứn boọ caõu chuyeọn Lụứi noựi dửụựi traờng (do GV keồ)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- Rốn luyện kỹ năng kể chuyện cho học sinh.
- Giỏo dục học sinh cú những ước mơ cao đẹp.
II- Đồ dựng dạy học :
 - Tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện trang 69 SGK.
III- Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động Của giỏo viờn
TG
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng kể 
- Nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- GV kể chuyện
- Yêu cầu - GV kể toàn truyện lần 1.
- GV kể toàn truyện lần 2.
3- Hướng dẫn kể chuyện
a- Kể chuyện trong nhóm.
- GV chia nhóm 4 HS mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn truyện.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
b- Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
.- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét và cho điểm HS .
c-Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện.
- Gọi 1 nhóm trình bày- Nhận xét, tuyên dương các nhóm có ý tưởng hay.
- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
C. Củng cố – dặn dò 
- Hỏi: + Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?- Nhận xét tiết học.
3’
30’
2’
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét 
- Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn bị mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó rất thiệng liêng và cao đẹp.
 Kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, các em khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh(3 lượt HS thi kể).
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- 3 HS tham gia thi kể.
. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
+ Cô gái mù trong truyện cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan lop4 buoi chieu tuan 7.doc