i.mục tiêu: giúp hs biết:
- con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
-biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
ii.đồ dùng dạy- học:
-tranh trong sgk.
iii. các hoạt động dạy- học:
Tuần 7 Ngày soạn 26/ 9 / 2013 Ngày dạy Thứ hai ngày 30 thỏng 9 năm 2013 Tiết 1 HĐTT Chào cờ Tập trung toàn trường( Buổi sỏng) Tiết 2: đạo đức nhớ ơn tổ tiên I.Mục tiêu: giúp hs biết: - Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II.Đồ dùng dạy- học: -Tranh trong sgk. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: B. Bài mới 1. Khám phá: 2. Kết nối * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể : - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học- Chuẩn bị tiết sau. - 3 HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - 2 HS kể lại - bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông... - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS thảo luận nhóm - đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do - lớp nhận xét - HS trao đổi . - HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ Tiết 3 Tập đọc những người bạn tốt I. Mục tiêu: giúp hs biết: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo với con người.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: Tranh trong sgk. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước. - Hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học - Giới thiệu bài: Những người bạn tốt. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn GV chú ý sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc - HS đọc nối tiếp lần 2 -Nêu chú giải - Yêu cầu HS đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu nội dung bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - Chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? - Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời - Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào? - Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì? Em có thể nêu nội dung chính của bài? GV ghi nội dung lên bảng - Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài - HS đọc diễn cảm đoạn 3 GV treo bảng phụ có viết đoạn văn - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau. - 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra. - HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp đoạn - HS theo dõi và đọc - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải - HS đọc theo cặp - 1 HS đọc - HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi + Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông +Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. + Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu. + Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn. + Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa .... + những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh. + Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người . - Vài HS nhắc lại + Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất... - 4 HS đọc - HS nghe - HS luyện đọc trong nhóm - HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất Tiết 4: Chính tả Nhớ-Viết: Dòng kinh quê hương I.Mục tiêu: giúp hs biết: -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn bài thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - Giỏo dục tỡnh cảm yờu quý vẻ đẹp của dũng kinh (kờnh) quờ hương, cú ý thức BVMT xung quanh. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp - HS viết vào vở các từ ngữ: lưa thưa, thửa ruộng, con mương, tưởng tượng, quả dứa... - GVnhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới 1. Khỏm phỏ 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài - Gọi HS đọc đoạn văn - Gọi hS đọc phần chú giải - Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết - Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó c) Viết chính tả d) Thu, chấm bài 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập - Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào điền xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi hS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Quờ ta cú sụng gỡ? vẻ đẹp của dũng sụng quờ hương, cỏc em cần cú ý thức BVMT xung quanh. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc, 2 HS viết bảng - HS nghe - HS đọc đoạn viết - HS đọc chú giải + Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang, có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa, giọng hát ru em ngủ. - HS tìm và nêu các từ kgó : dòng kinh, quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc ngủ.. - HS viết theo lời đọc của GV - Thu 10 bài chấm - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền 1 từ vào chỗ trống - HS đọc - Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn Tiết 5 Toán luyện tập chung I.Mục tiêu: giúp hs củng cố về : - Quan hệ giữa 1 và ; và và. -Tìm1 thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến trung bình cộng. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Củng cố - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu : 2.2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình. a) b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS chữa bài của bạn trên bảng lớp. - HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng. - GV yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố - dặn dò - GV tổng kết tiết học. - Chuẩn bị tiết sau học số thập phân. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là: () : 2 = (bể nước) Đáp số : bể nước Ngày soạn 26/ 9 / 2013 Ngày dạy Thứ ba ngày 1 thỏng 10 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu từ nhiều nghĩa I.Mục tiêu: giúp hs: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật(BT2). II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt 5. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét kết luận bài làm đúng - Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ - HS nghe - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a. - HS nhắc lại A- Từ B- Nghĩa Tai a) Bộ phận ở hai bên đầu người hoặc động vật, dùng để nghe. Răng b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn Mũi c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và ngửi Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2 - Gọi HS phát biểu. HS; Thế nào là từ nhiều nghĩa? HS: Thế nào là từ gốc? HS: Thế nào là nghĩa chuyển? 3. Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS lấy VD về từ nhiều nghĩa 4. Luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài - GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm - Gọi HS giải thích một số từ. 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ - HS đọc - HS thảo luận. - HS trình bày. + Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển + Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ + Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc. - HS đọc SGK - HS lấy VD - HS đọc - HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm. - HS đọc - HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập, báo cáo kết quả. Tiết 2: Toán khái niệm số thập phân I.Mục tiêu: giúp hs: -Biết đọc, viết số thậ ... hiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - GV giới thiệu bài: - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta. + Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. + Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. Hoạt động 1 thực hành một số kỹ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam - GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. - GV phát phiếu cho học sinh. - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai. - HS thảo luận. Hoạt động 2 ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên việt nam Các yếu tố tự nhiên Đặc điểm chính Địa hình Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng Khoáng sản Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta. Khí hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Sông ngòi Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn. Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Đất Nước ta có hai loại đất chính: Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi. Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng. Rừng Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính: Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới. Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển. 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. Tiết 5 Kĩ thuật nấu cơm (tiết 1) I.Mục tiêu: giúp hs : - Biết cách nấu cơm . - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - Gạo tẻ,nồi thường,bếp ga du lịch và 1 số đồ dùng khác. III. Các hoạt động dạy học: Các bước tiến hành Cách thức tổ chức HĐ1: Củng cố kiến thức đã học(4p) HĐ2:Hình thành kiến thức mới(34p) MT:Giúp hs Biết cách nấu cơm . -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. HĐ3:Hoàn thành kế hoạch bài học(2p) -1 em nêu quy trình đính khuy bấm. -Gv giới thiệu bài học , *Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. HS trả lời câu hỏi : -Có mấy cách nấu cơm? Là những cách nào? *HS trình bày. Gv giúp hs biết có 2 cách nấu cơm là nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bắng nồi điện. *Tìm hiểu cách nấu cơm bằng bếp đun:HS thảo luận cách nấu cơm bắng bếp đun và trình bày. GV giúp hs nắm được các bước khi nấu: -Lấy gạo đủ nấu ,nhặt bỏ thóc ,sạn lẫn trong gạo và vo sạch gạo -Cho nước vào nồi cơm cần dựa vào lượng gạo loại gạo đem nấu . -Khi cơm đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm không bị cháy, bị khê. *HS thực hành các thao tác nấu cơm theo nhóm. GV giúp lớp nhận xét. -HS nhắc lại nội dung bài học -Dặn hs về chuẩn bị cho tiết 2: Nấu cơm bằng nồi điện. Ngày soạn 27/ 9 / 2013 Ngày dạy Thứ sỏu ngày 4 thỏng 10 năm 2013 Tiết 1 KHOA HọC phòng bệnh viêm não I.Mục tiêu: giúp hs biết : Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II.Đồ dùng dạy học: Tranh trong sgk trang 30;31. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : Nờu tỏc nhõn gõy ra bệnh sốt xuất huyết ? Cỏch phũng bệnh như thế nào ? 2/ Giới thiệu bài : 3/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài : Hoạt động 1: Trũ chơi “Ai nhanh , ai đỳng “ -GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi : -Mọi thành viờn trong nhúm đều đọc cỏc cõu hỏi và cõu trả lời trang 30 xem mỗi cõu hỏi ứng cõu trả lời nào – 1 bạn viết nhanh đỏp ỏn vào bảng – lắc chuụng bỏo làm xong – nhúm nào xong trước là thắng cuộc . Hoạt động 2: Quan sỏt và thảo luận -Yờu cầu cả lớp quan sỏt cỏc hỡnh 1;2;3;4/30;31 SGK và trả lời cõu hỏi : -Chỉ và núi về nội dung từng hỡnh . -Giải thớch tỏc dụng của việc làm trong từng hỡnh đối với việc phũng trỏnh bệnh viờm nóo. Hỏi : Chỳng ta cú thể làm gỡ để phũng bệnh viờm nóo ? Kết luận : Cỏch phũng bệnh : vệ sinh nhà ở , mụi trường xung quanh , ngủ màn , tiờm phũng . 4/ Củng cố dặn dũ -HS trả lời cõu hỏi của GV -Nghe giới thiệu bài . -Nhúm 6 -Nờu được tỏc nhõn , đường lõy truyền bệnh viờm nóo . -Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh . -Thảo luận theo cặp -Trỡnh bày kết quả thảo luận -Cả lớp nhận xột , bổ sung Tiết 2 Toán luyện tập I.Mục tiêu: giúp hs: - Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2- GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau : * - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. ; ; = 2,167. - 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tìm số. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau : 2,1m = m = 2m1dm = 21dm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 5,27m = m = 5m27cm = 527 cm. Tiết 3 Luyện từ và câu luyện tập về từ nhiều nghĩa I.Mục tiêu: giúp hs: - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy(BT1, BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3. - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ(BT4). II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt 5. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ? - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng - HS trả lời - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm GV nhận xét bài làm đúng 1-d; 2- c; 3- a; 4- b. A- Câu B- Nghĩa của từ ( 1) Bé chạy lon ton trên sân a) Hoạt động của máy móc (2) Tàu chạy băng băng trên b) Khẩn trương tránh những điều đường ray không may sắp sảy ra ( 3) Đồng hồ chạy đúng giờ c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông ( 4) Dân làng khẩn trương chạy lũ d) Sự di chuyển nhanh bằng chân Bài tập 2 - Từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa của từ chạy có nét gì chung? các em cùng làm bài 2 - Gọi HS đọc nét nghĩa của từ chạy được nêu trong bài 2 - Gọi HS trả lời câu hỏi HS: HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không? HS: HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không? KL: từ chạy là từ nhiều nghĩa . các nghĩa di chuyển được suy ra từ nghĩa gốc. Nghĩa chung của từ chạy trong tất cả các câu trên là sự vận động nhanh Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS tự làm bài tập - Gọi HS trả lời HS: Nghĩa gốc của từ ăn là gì? GV: Từ ăn có nhiều nghĩa. Nghĩa gốc của từ ăn là hoạt động đưa thức ăn vào miệng Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm thêm một số từ nhiều nghĩa khác. - HS đọc HS: Nét nghĩa chung của từ chạy có trong tất cả các câu trên là: Sự vận động nhanh. + HĐ của đồng hồ là hoạt động của máy móc tạo ra âm thanh + HĐ của tàu trên đường ray là sự di chuyển của phương tiện giao thông. - HS đọc - HS làm bài vào vở a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên nước ăn chân. b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng ăn than. c) Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng ăn với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. + Ăn là chỉ hoạt động tự đưa thức ăn vào miệng - HS đọc - HS làm vào vở - 4 HS lên bảng đặt câu. Tiết 4 Tập làm văn luyện tập tả cảnh I.Mục tiêu: giúp hs : - Dựa vào kết quả quan sát 1 cảnh sông nước và dàn ý đã lập ,hs biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả , cảm xúc của người tả. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng Việt 5. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước. - Nhận xét ghi điểm B. bài mới 1. Giới thiệu bài Các em đã lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nước. 2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn - Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình - GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. - 3 HS đọc bài - HS nghe - HS đọc đề và gợi ý - HS đọc - HS làm bài - 5 HS đọc bài của mình
Tài liệu đính kèm: