Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1

i.mục tiêu: - đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: a- ri- ôn; xi- xin.

-biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.

-hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.

ii. đồ dùng dạy - học:

- tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. tranh, ảnh về cá heo.

iii. các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. kiểm tra bài cũ: - 02 hs

- gv gọi 2 hs kể lại câu chuyện tác phẩm của si- le và tên phát xít.

- gv nhận xét, ghi điểm.

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 852Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC 
 Tiết: 13 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A- ri- ôn; Xi- xin. 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp. 
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh, ảnh về cá heo. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: - 02 HS
- GV gọi 2 HS kể lại câu chuyện tác phẩm của Si- le và tên phát xít. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
12’
10’
10’
a Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- GV chia bài thành bốn đoạn. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- Gọi 1 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/65. 
+Vì sao nghệ sĩ A-ri –ơnphải nhảy xuống biển ?
Điều kì lạ gì đã xảy rakhi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
+ Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu ,đáng quý ở điểm nào ?
+ Em cĩ suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đí với nghệ sĩ A- ri –ơn ?
-GV chốt ý, rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. 
- Cho cả lớp đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS thi đọc. 
- GV và HS nhận xét.
- HS nhắc lại đề. 
- 1 HS đọc toàn bài. 
HS đọc nối tiếp tưng đoạn 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS đọc và trả lời câu hỏi. 
+Vì thuỷ thủ trêên tàu nổi lòng tham 
+Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu ,say sưa thưởng thức tiếng hát của ông ,..
+Cá heo đáng yêu,đáng quý cá heo là bạn tốt .
+ Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam độc ác .Đàn cá heo là loài vật thông minh biết cứu người bị nạn 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa. 
- HS theo dõi. 
- Cả lớp luyện đọc. 
- HS thi đọc. 
3-Hoạt động nối tiếp. :- GV nhận xét tiết học. 	
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
***************************************
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
TỐN :
 Tiết 31 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU :- HS biết về :
Quan hệ giữa 1 và và; và.
Tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
Giải bài tốn liên quan đến trung bình cộng .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
 + Gọi 2h/s lên bảng 2,4 tiết trước ,2h/s lên bảnglàm bài
 + cả lớp nhận xét 
Bài mới :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
10’
8’
10’
GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
1: =1 x = 10 ( lần )
vậy 1 gấp 10 lần 
 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài
 Cho h/s giải thích cách làm . 
GV nhận xét ghi điểm 
Bài 3 : cho HS tự nêu đề tốn rồi tự làm bài, sau đĩ GV chữa bài. 
+HS làm vào vở BT 
b) ( lần )
vậy gấp 10 lần 
c) 10 (lần)
vậy gấp 10 lần
-1HS đọc bài chữa trước lớp 
+ HS nhận xét 
+ Hs tự làm bài 
+2 HS lên báng làm bài 
+HS cả lớp làm bài vào vở 
+ Hs nhận xét bài trên bảng 
+1HS đọc đề tốn 
+1HS nêu cách tính số TBC
 Bài giải.
Trung bình mỗi giờ vịi nước đĩ chảy vào bể là:
 ( ( bể )
 ĐÁP SỐ ( bể )
3-Hoạt động nối tiếp :
 - GV nhận xét tíết học 
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
KỂ CHUYỆN : 
Tiết: 7 CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ trong SGK, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên. 
Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện; khuyên người ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
- Chú ý nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. 
II. Đồ dùng dạy - học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Aûnh hoặc vật thật – những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: + 01 HS- Gọi HS kể lại câu chuyện trong tiết kể chuyện tuần trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 	
2/. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
10’
20’
A Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: GV kể chuyện. 
- GV kể chuyện lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. 
- GV kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. 
- GV viết lên bảng tên một số cây thuốc quý, giúp HS hiểu một số từ ngữ khó. 
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện. 
- Gọi 3 HS lần lượt đọc 3 yêu cầu của bài tập SGK/68. 
- Kể chuyện theo nhóm đôi. 
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh. 
- Thi kể toàn bộ câu chuyện. 
- Trao đổi với nhau về nội dung chính của từng bức tranh. 
- Trao đổi và rút ra ý nghĩa câu chuyện. 
- Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS lắng nghe. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS thi kể chuyện. 
T1:Tuệ tĩnh giảng giải về cây cỏ nước nam . T2 :Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân nguyên .T3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta .
T4 Quân dan nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chến ., T5:Cây cỏ nước nam góp phần làm chobinh sĩ thêm khoẻ mạnh .+T6 Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam 
- 2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
3-Hoạt động nối tiếp :- - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét tiết học. 
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
LỊCH SỬ
Tiết 7: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết được:
- Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
-Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản .
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là 1 sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc . Phiếu học tập cho HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi , sau đó nhận xét và cho điểm HS
 + Nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? 
 + Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
 + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
2/Bài mới 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
10’
12’
8’
a/ giới thiệu bài mới:
 - GV giới thiệu: ngày 3-2-1930 chính là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào,? Bài học này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. 
b/Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
 + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
 + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
-Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? 
 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
Hoat động 2:Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm hiểu những nét cơ bản về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam theo các câu gợi ý sau:
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
 + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
+ Nêu kết quả của hội nghị
GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV gọi 1 HS khác trình bày lại về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
- GV hỏi: tại sao chúng ta tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
Hoat động 3:Làm việc cá nhân.
-GV lần lượt nêu các câu hỏi sau và yêu cầu HS trả lời:
 + Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? 
- GV kết luận: ngày 3-2-1930 Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến:
+ Nếu để lâu, sẽ làm lực lượng cách mạng Việt Nam phân tán và không đạt được thắng lợi.
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đầy đủ uy tín mới làm được
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc mới làm được điều này vì người là 1 chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, người có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế và được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc SGK, trao đổi và rút ra những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam rồi ghi vào phiếu:
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại Hồng Kông. 
+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 
+ Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. -Đại diện 1 nhóm HS trình bày những nét cơ bản của hội nghị, ... iên, ơng bà 
- HS làm bài và trao đổi với bạn bên cạnh.
- 2 HS trả lời, cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
10
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- GV yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lịng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
- GV gọi HS lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét và kết luận: chúng ta đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực.
Mỗi người phải biết ơn tổ tiên và cĩ trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ. 
- HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhĩm nhỏ.
- 3 HS trình bày.
3-Hoạt động nối tiếp :- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm tranh, ảnh, bài báo nĩi về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Những câu ca dao, tục ngữ, truyện, nĩi về lịng biết ơn tổ tiên. 
*******************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
 TẬP LÀM VĂN 
Tiết: 14 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
Dựa trên kết quả quan sát một cảnh sông nước, dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước, HS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS. 
- Một số đoạn văn, bài văn hay tả cảnh sông nước. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn trước. 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
7’
23’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. 
- Gọi HS đọc đề bài. 
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK/74. 
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS. 
- Yêu cầu một vài HS nói về phần chọn để chuyển thành một đoạn văn hoàn chỉnh. 
- GV nhắc nhở HS những vấn đề cần lưu ý. 
Hoạt động 2: HS viết đoạn văn. 
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn. 
- Gọi HS đọc kết quả bài làm. 
- GV và HS nhận xét, khen những HS viết đúng, viết hay. 
- 1 HS đọc đề. 
- 5 HS đọc gợi ý. 
- HS nêu phần đoạn văn mình chọn. 
- HS viết đoạn văn. 
- Đọc đoạn văn. 
3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết.
************************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
TỐN
Tiết 35 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :- HS :
Biết cách chuyển 1 phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân.
Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
-Goị 2HSlên bảng yêu cầu h/s làm các bài tập tiết trước 
GV nhận xét ghi điểm 
2/Bài mới :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài 
b/Các hoạt động :
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự thực hiện việc chuyển 1 phân số (thập phân) cĩ tử số lớn hơn mẫu số thành 1 hỗn số. Chẳng hạn, chuyển thành hỗn số. 
Lấy tử số chia cho mẫu số.
Lấy thương tìm được là phần nguyên của hỗn số; lấy phần phân số (của hỗn số) bằng cách lấy số dư làm tử số, lấy số chia làm mẫu số.
Bài 2 : 
a) GV gọi h/s đọc đề bài tốn
- GV gọi 1HS lên bảng 
GV nhận xét và ghi điểm
Bài 3 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
5.27m=527cm ; 8,3 m = 830 cm 3,15m=315cm
+HS đọc thầmđề bài trong SGKvà trả lời 
-HS trao đổi và tìm cách chuyển
+HS thực hành chuyển phân số thập phân thành hỗn số (theo mẫu trên).
Khi đã cĩ các hỗn số nên cho HS nhớ lại cách viết các hỗn số đĩ thành số thập phân (như bài đã học). Chẳng hạn : ; 97= 97,5
+1 hs đọc đề bài 
-1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở 
Ví dụ : 
Chú ý : HS chưa học chia số tự nhiên cho số tự nhiên để cĩ thương số là số thập phân, nên làm theo các bước của bài 1.
-HS đọc đề bài 
-HS thảo luận nhĩm đơi 
- Một số HS nêu ,cả lớp nhận xét 
3-Hoạt động nối tiếp :-GV nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài “Số thập phân bằng nhau “
*********************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
KHOA HỌC 
 Tiết: 14 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. 
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 
- Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. 
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trang 30, 31 SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: - 03 HS 
- Bệnh sốt xuất huyết gây nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
- Hãy nêu các cách để phòng bệnh sốt suất huyết?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
15’
17’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
- Gọi HS đọc các thông tin SGK/30. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, thư ký ghi kết quả làm việc lên bảng con, nhóm nào đưa kết quả lên trước và đúng là nhóm đó thắng cuộc. 
- GV và HS sửa bài. 
KL: GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
- GV yêu cầu cả lớp quan sát quan sát các hình 1, 2, 3, 4 /30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi SGV/65. 
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Gọi HS nêu ý kiến. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGK/31. 
- Gọi 2 HS nhắc lại mục bạn cần biết. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin trang 30. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS quan sát các hình trong SGK/30, 31. 
- HS nêu ý kiến. 
- HS thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại. 
- HS trả lời. 
3-Hoạt động nối tiếp :
- Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì?
- GV nhận xét tiết học. 
*******************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết: 14 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
1. Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa .Hiểu nghĩa gốc của từ ăn và àhiểu đđược mối liên hệ giữa nghiã gốc và nghĩa chuyển. 
2. Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 . 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: - 02 HS
- HS1: Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ. 
- HS2: Hãy tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của những từ: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng
- GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
22’
8’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3. 
Bài 1/73:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV giao việc, yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào nháp. 
- GV và HS sửa bài, GV chốt lại lời giải đúng. 
+(1) Sự di chuyển nhanh bằng chân 
+(2)Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông 
+ (3) Hoạt động của máy móc 
+Khẩn trương tránh những điều không may ..
Bài 2/73:
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. 
- Gọi HS lần lượt trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. 
Bài 3/73:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. Từ :”ăn “ trong câu c được dùng với nghĩa gốc : ăn cơm 
Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập 4. 
Bài 4/74:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. 
- HS làm việc cá nhân. 
-2HS làm bài trên bảng 
Cả lơp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS làm việc nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
VD : Bé Na đang tập đi .
Nam thích đi giày .
3-Hoạt động nối tiếp :- GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. 
- Về nhà làm lại vào vở bài tập 4. 
********************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
SINH HOẠT TẬP THỂ TỔNG KẾT TUẦN 7
 Tiết 7 :
I/ Mục tiêu: - Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 6
- Đề ra kế hoạch hoạt động của tuần 7. 
- Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. 
- Sổ theo dõi sao nhi đồng 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
2’
30’
10’
15’
5’
1/ Khởi động: 
2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 
3/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập 
- Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
- Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2:Dạy ATGT
- GV cho học sinh học ATGT bài4
- GV nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 7
- Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. 
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định 
- Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 
- Tham gia các hoạt động của trường và của ngành tổ chức 
- Hát 
- HS chuẩn bị các sổ ghi chép 
- Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các tổ lên báo cáo 
- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung 
- HS cả lớp tham gia đóng góp ý kiến 
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tìm hiểu về ATGT bài 4
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch 
5/ Tổng kết – dặn dò: 
- CB tốt các kế hoạch cho tuần sau 
- NX tiết học 	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7 lop 5.doc