Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2012

Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 51 trang Người đăng huong21 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 5 - Tuần 8 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
RÌn ch÷: bµi 8
Söa lỗi phát âm:L,N
Ngµy so¹n:26/10/2012
Ngµy gi¶ng: thø hai ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2012
Tiết 1:Tập đọc	
KỲ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng. 
- cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KiÓm tra bµi cò
Gọi HS đọc bài:TiÕng ®µn Ba-la-lai-ca trªn s«ng §µ vµ trả lời câu hỏi
- HS đọc bài
2.Bài mới: 
-GV giíi thiÖu bµi-Ghi ®Çu bµi
A, luyÖn ®äc 
-Y/C häc sinh ®äc bµi
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
-HS ®äc nèi tiÕpLần 1
-LuyÖn ®äc tõ khã
-C©u khã
-1HS kh¸ ®äc bµi
+ Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
-HS ®äc nèi tiÕp
-NÊm d¹i, lóp xóp, n¾ng tr­a
-Nh÷ng con chån/ sãc/®Ñp/ vót quatheo.
-HS ®äc nèi tiÕpLần 2.
-3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn 
-HS đọc theo nhóm.
-GV ®äc mÉu
- Học sinh đọc ̉ phần chú giải
-Häc sinh luyÖn ®äc theo N3
-1 nhãm ®äc bµi
-HS theo dâi
B,Tìm hiểu bài 
+ §ứng trước những cây nấm rừng ngộ nghĩnh, đáng yêu, các bạn trẻ đã có những liên tưởng ra sao?
- Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của một vương quốc tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân
-Nªu ND ®o¹n 1
- Ý 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của vương quốc nấm.
- Vì sao những cây nấm gợi lên những liên tưởng như vậy?
- Vì hình dáng cây nấm đặc biệt
- Những liên tưởng ấy làm cảnh vật đẹp thªm như thế nào?
- Trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp thêm lãng mạn, thần bí nh­ truyện cæ tÝch
-Trong thế giới ấy, muông thú trong rừng ̀ được tác giả miêu tả ra sao? 
- Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo; những con mang vàng đang ăn cỏ, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng ® muông thú nhanh nhẹn, tinh nghịch, dễ thương.
-Đoạn 2 ý nói gì.
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ của muông thú.
- Sự có mặt của muông thú đã mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ, những điều kì thú.
- Tại sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? 
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc nắng cũng rực vàng nơi nơi... 
-Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 3.
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp 
- Rừng khộp hiện lên trong sự miêu tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng đặc trưng của nước ta. Vậy sau khi tìm hiểu xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì? 
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
-Em h·y nªu néi dung chÝnh cña bµi?
-2 HS nªu
-L. đọc diễn cảm :
-1 HS đọc diễn cảm §1
§Ó ®äc hay em cÇn nhÊn giäng, ng¾t giäng nh÷ng TN nµo?
-HS nªu
1HS ®äc
-LuyÖn ®äc theo cÆp
-Thi ®äc diÔn c¶m,b×nh chän b¹n ®äc hay
5. Củng cố -dặn dò: Xem lại bài .
Tiết 2: Toán
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU 
I. MỤC TIÊU:
- Biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Bài tập cần làm: 1,2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. æn ®Þnh t/c
- Hát 
2. KT bµi cò
- Học sinh sửa bài 4 (SGK). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài 
4. Bµi míi
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đưa ví dụ: 
	0,9m ? 0,90m 
9dm = 90cm 
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì em có nhận xét gì về hai số thập phân? 
9dm = m ; 90cm = m; 
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 
0,9m = 0,90m 
- Học sinh nêu kết luận (1) 
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 
0,9 = 0,900 = 0,9000 
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000 
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. 
- Học sinh nêu lại kết luận (1) 
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2
- Học sinh nêu lại kết luận (2) 
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 
- Hoạt động lớp 
Ÿ Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài
 GV nhận xét
Ÿ Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài
GV nhận xét
- HS làm bài
- HS sửa bài
a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b) 2001,3 ; 35,02 ; 100,01
- HS làm bài
- HS sửa bài
a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : Chính tả (Nghe-viÕt)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
 -ViÕt ®óng bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i.
-T×m ®­îc các tiếng chứa yê, ya trong ®o¹n v¨n(BT2); t×m ®­îc tiÕng cã vÇn uyªn thÝch hîp ®Ó ®iÒn vµo « trèng(BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. KT bµi cò
-Giáo viên đọc cho học sinh viết 
+ Sớm thăm tối viếng. 
+ Trọng nghĩa khinh tài. 
+ Ở hiền gặp lành .
+ Liệu cơm gắp mắm.
Ÿ Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
- 2 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết nháp 
- Lớp nhận xét 
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đôi iê, ia. 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Bµi míi
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- HSđọc 1 lần đoạn văn viết chính tả.
-Sù cã mÆt cña mu«ng thó mang l¹i vÎ ®Ñp g× cho c¸nh rõng 
- Học sinh lắng nghe 
-Lµm cho c¸nh rõng trë lªn sèng ®éng ®Çy nh÷ng ®iÒu bÊt ngê.
- Học sinh nêu những từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: 
- Học sinh viết: gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm. 
- Kiểm tra tư thế ngồi viết cho học sinh. 
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. 
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên đọc lại cho HS so¸t bài.
- Giáo viên chấm vở 
-HS tù so¸t ( Từng cặp học sinh đổi tập nh×n s¸ch soát lỗi)
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4
- 1 học sinh đọc đề 
- Lớp quan sát tranh ở SGK 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh lắng nghe.
- Nhận xét tiết học
	Tiết 4: Đạo đức
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được : Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phảo nhớ ơn tổ tiên.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
 -Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 -Ghi chú: Biết tự hào về các truyền thống gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
- Hát 
2. KT bµi cò̃: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) 
- Đọc ghi nhớ 
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) 
- Học sinh nghe
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm 
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương 
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng Vương? Hãy bày tỏ những hiểu biết của mình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương cho các bạn nghe. 
- Nhóm trình bày những thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương ® Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung 
- Nhận xét, tuyên dương 
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên? 
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 (âm lịch) ở đền Hùng Vương. 
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì? 
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các vua Hùng. 
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương. 
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. 
- Hoạt động lớp 
1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 
- Khoảng 5 em 
2/ Chúc mừng và hỏi thêm. 
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì sao? 
- Học sinh trả lời 
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? 
- Nhận xét, bổ sung 
® Với những gì các em đã trình bày cô tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan của gia đình, dòng họ mình. 
* H ...  tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
 Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
-78,7 triệu người.
-Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương
Hoạt động nhóm, lớp.
 Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
 .Tiết 7: Địa lí (ôn tập)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Xác định và m« t¶ được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng ,c¸c ®¶o, quÇn ®¶o của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- BiÕt hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ địa lý tự nhiên Việt Nam ë møc ®é ®¬n gi¶n:§Æc ®iÓm chÝnh cña c¸c yÕu tè tù nhiªn nh­ địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. CHUẨN BỊ 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
Hoạt động 1
THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỊA LÍ
 LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
 - GV phát phiếu cho học sinh.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- HS thảo luận.
Hoạt động 2
ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Tiết 5: Lịch sử
	XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH 
I. MỤC TIÊU:
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An :
+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh .
- biết một số hiểu biết về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930 – 1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ – Tĩnh nhân dân dành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia ch nông dân; các thứ thuế vô lý bị xóa bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ.
- Giáo dục học sinh biết ơn những con người đi trước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
II. Chuẩn bị:
 -Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
 -Bản đồ Việt Nam 
 -Tư liệu lịch sử bổ sung
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. æn ®Þnh t/c
- Hát 
2. KT bµi cò:Đảng CSVN ra đời
a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào?
- Học sinh trả lời câu hỏi.
b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì?
c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?
3. Giới thiệu bài mới: 
® Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp
-HS nh¾c l¹i
4. Bµi míi
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng 3 - 4 em)
- Giáo viên tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?” 
Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Học sinh trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- HS nào trình bày tốt được thưởng (Học sinh cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Ÿ Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đoàn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. 
® Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930 nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhµ ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình.
® Giáo viên chốt ý:
Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm
- HS họp thành 4 nhóm 
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.
- 4 nhóm trưởng lên nhận câu hỏi và chọn tên nhóm + nhận phiếu học tập 
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh?
® Giáo viên phát lệnh thảo luận 
- Các nhóm thảo luận ® nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. 
® Giáo viên nhận xét từng nhóm 
® Các nhóm bổ sung, nhận xét
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. 
® Giáo viên nhận xét ® trình bày thêm: 
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. 
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ đoạn dã man để đàn áp. 
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập tắt. 
® Giáo viên nhận xét + chốt
- Học sinh đọc lại 
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
- Hoạt động cá nhân
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì ?
- Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6: Toán (ôn )
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
I.Môc tiªu :
- Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho c¸c em nh÷ng kiÕn thøcvÒ sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm bµi ®óng, chÝnh x¸c.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
A.KiÓm tra bµi cò :
Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n, cho vÝ dô?
B.D¹y bµi míi : Hướng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1:
ViÕt c¸c sè thËp ph©n dưới d¹ng gän h¬n.
a) 38,500 = 38,5
19,100 = 19,1
5,200 = 5,2
b) 17,0300 = 17,03
800,400 = 800,4
0,010 = 0,01
c) 20,0600 = 20,06
203,7000 = 203,7
100,100 = 100,1
Bµi tËp 2 : 
ViÕt thµnh sè cã ba ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n
 7.5 = 7,500
2,1 = 2,100
4,36 = 4,360
 60,3 = 60,300
1,04 = 1,040
72 = 72,000
56,78 = 56,780
32,9 = 32,900
0,97 = 0,970
456,3 = 456,300
1,7 = 1,700
10,76 = 10,760
217,54 = 217,540
3,89 = 3,890
25,07 = 25,070
Bµi tËp 3 : 
§óng ghi §, sai ghi S.
0,2 = 
0,2 =
0,2 = 
0,2 = 
3,54 = 3
3,54 = 3
3,54 = 3
3,54 = 3
Bµi tËp 4 :
 Khoanh vµo ch÷ ®Æt trước c©u tr¶ lêi ®óng.
 viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ :	viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ :
A. 0,6	B. 0,06	A. 0,81	B. 0,810
C. 0,006	D. 0, 600	C.0,081	D. 0,820
* HS khá giỏi: Bài 34 (23) Toán nâng cao
3.Cñng cè dÆn dß :
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 L5 HUE 1314.doc