I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
Bi tập cần lm: Bi 1, bi 2. Bi 3* dnh cho HS kh, giỏi.
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 21 Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014 CHÀO CỜ . Môn: TOÁN Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. Bài 3* dành cho HS khá, giỏi. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 33’ 1’ A/ KTBC: Phân số bằng nhau - Y/c hs nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm câu b bài 1 - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết tính chất cơ bản của phân số, dựa vào tính chất đó ta có thể rút gọn được các phân số. Tiết toán hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em biết cách thực hiện rút gọn phân số. 2) Tổ chức cho hs hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số - Nêu vấn đề: Cho phân số 10/15. Tìm phân số bằng phân số 10/15 nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. - Các em hãy tự tìm phân số theo y/c và giải thích em dựa vào đâu để tìm được phân số đó. - Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau? - Tử số và mẫu số của phân số 2/3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15, phân số 2/3 = 10/15. Khi đó ta nói phân số 10/15 đã được rút gọn thành phân số 2/3, hay phân số 2/3 là phân số rút gọn của 10/15. Kết luận: Ta có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * Cách rút gọn phân số, phân số tổi giản - Ghi bảng và nói: Các em hãy tìm phân số bằng phân số 6/8 - Rút gọn phân số 6/8 ta được phân số nào? - Em làm thế nào để rút gọn phân số 6/8 thành phân số 3/4? - Các em hãy xem phân số 3/4 còn có thể rút gọn được nữa không? Vì sao? Kết luận: Phân số 3/4 không thể rút gọn được nữa. Ta gọi phân số 3/4 là phân số tối giản và phân số 6/8 đã được rút gọn thành phân số tối giản 3/4 * Hãy rút gọn phân số 18/54 - Trước tiên em hãy tìm một STN mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó? - Sau đó em thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 18/54 cho STN em vừa tìm được. - Cuối cùng em kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì em dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì các em rút gọn tiếp. - Vì sao ta gọi 1/3 là phân số tối giản? - Em làm thế nào để rút gọn phân số 18/54 thành 1/3? - Vậy khi rút gọn phân số ta thực hiện những bước nào? Kết luận: Phần bài học 3) Thực hành: Bài 1: Y/c hs thực hiện vào B tự rút gọn 3 phân số của câu a. Bài 2: Các em hãy kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi *Bài 3: Y/c cả lớp tự điền vào SGK Gọi 2 hs lên bảng thi đua - Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs làm đúng, nhanh. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn rút gọn phân số ta làm sao? - Về nhà làm 3 bài còn lại của câu a,b bài 1 - Bài sau: Luyện tập - 2 hs thực hiện theo y/c - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi - Tự tìm cách giải quyết vấn đề 10/15 = 10/15 : 5/5 = 2/3 Vậy: 10/15 = 2/3 (dựa vào tính chất cơ bản của phân số) - Tử số và mẫu số của phân số 2/3 nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số 10/15 - Lắng nghe - Nhắc lại kết luận - HS thực hiện: 6/8 = 6/8 : 2/2 = 2/3 - Ta được phân số 3/4 - Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số 6/8 cho 2. - Không thể rút gọn được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn 1. - Lắng nghe - HS có tìm được các số: 2, 9, 18 - HS thực hiện : 18/54 : 18/18 = 1/3 - Những hs đã rút gọn được thành phân số 1/3 thì dừng lại - Vì 1 và 3 không cùng chia hết cho STN lớn hơn 1 . Trước tiên em tìm 1 STN lớn hơn 1 sao cho 18 và 54 đều chia hết cho số đó. . Sau đó em chia cả tử số và mẫu số của phân số 18/54 cho số đó. + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. - Vài hs nhắc lại a) 2/3, 3/2, 3/5 a) Phân số 1/3 tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1 Trả lời tương tự với phân số 4/7, 72/73 - Tự làm bài - 2 hs lên bảng thực hiện - 1 hs nhắc lại - Lắng nghe, thực hiện Môn: TẬP ĐỌC Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK). KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 33’ 2’ A/ KTBC: Trống đồng Đông Sơn. 1) Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? 2) Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Y/c hs xem ảnh chân dung nhà khoa học, năm sinh, năm mất trong SGK 2) HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) (2 lượt) + Lượt 1: Rèn phát âm: Cục Quân giới, súng ba-dô-ca, lô cốt, huân chương + Lượt 2: Giải nghĩa từ: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến, sự nghiệp, Quốc phòng, huân chương. - HD hs chú ý những chỗ ngầm nghỉ hơi giữa các cụm từ trong câu văn khá dài. - Bài đọc với giọng như thế nào ? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. HS yếu: Trần Đại Nghĩa được phong danh hiệu gì? - Ngay từ thời đi học, ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 để trả lời các câu hỏi: + Em hiểu "nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ" nghĩa là gì? + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? + Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng TQ. - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại, TLCH: + Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? c) HD đọc diễn cảm KNS*: - Tư duy sáng tạo. - Gọi hs nối tiếp đọc lại 4 đoạn của bài - Y/c hs lắng nghe, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài - HD hs luyện đọc 1 đoạn: Gv đọc mẫu - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. C/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu ý nghĩa của bài? - Về nhà tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị bài sau: Bè xuôi sông La - Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng đọc và trả lời 1) Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người-con người lao động làm chủ, hòa mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khao khát cuộc sống hạnh phúc, ấm no. 2) Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quy giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền văn hóa lâu đời, bền vững. - Lắng nghe - Xem ảnh chân dung - 2 hs đọc - Rèn cá nhân - 2 hs đọc , một số hs giải nghĩa từ - Chú ý nghỉ đúng hơi câu dài: Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - Đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi. - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ; quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả ba ngành: kĩ sư cầu cống-điện-hàng không; ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí - Phong danh hiệu Anh hùng Lao động. - Đọc thầm đoạn 2 + Đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của TQ là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. + Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dô-ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc... + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nước. - Đọc thầm đoạn còn lại + Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. Năm 1952, ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Ông còn được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí. + Nhờ ông yên nước, tận tuỵ hết lòng vì nước; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. - 4 hs đọc - thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn. - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc trước lớp Nội dung: Ca ngợi anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dụng nền khoa học trẻ của đất nước. Đạo đức Tiết 21: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( Tiết 1) I/ Mục tiêu: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. Nêu được ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi ngư ... û quen thuộc để lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cây ăn quả theo 1 trong 2 cách. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Nhận bài làm - Sửa lỗi - Đổi vở để kiểm tra - 1 vài hs lên bảng sửa, cả lớp sửa vào vở nháp quay xách xinh xắn giữ kĩ gang rưỡi - Ổ khóa được mạ kền sáng loáng - Thật là tiện, từ khi có chiếc cặp, dụng cụ học học của em không bị rơi rớt. - Chiếc cặp của em rất đẹp, có 3 ngăn, bên hông cặp có chỗ để chai nước rất tiện lợi. - Có vải lót từng ngăn giúp cho tập vở không bị ướt khi trời mưa. - Em rất yêu chiếc cặp. Vì hàng ngày cặp cùng em đến trường, cặp che chắn, bảo vệ cho tập vở của em không bị ướt. - Đi học về, em để cặp cẩn thận lên bàn. - Bước vào năm học mới, để khuyến khích em học tập, mẹ mua cho em một chiếc cặp mới ở cửa hàng bách hóa gần nhà em. - Lắng nghe - Trao đổi nhóm đôi Thứ sáu, ngày 14 tháng 02 năm 2014. Môn: TOÁN Tiết 105: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 33’ 2’ A/ KTBC: Qui đồng mẫu số các phân số (tt) - Gọi hs lên bảng thực hiện các bài tập về nhà (bài 2) - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ luyện tập về qui đồng mẫu số các phân số 2) Luyện tập Bài 1: Y/c hs thực hiện B Bài 2: Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp *Bài 3: Thực hiện mẫu, vừa thực hiện vừa nêu cách làm. (các em nhớ MSC là số chia hết cho cả 2, 3, 5. Dựa vào cách tìm MSC khi qui đồng 2 phân số để tìm MSC của 3 phân số trên. - Muốn qui đồng mẫu số 3 phân số ta làm sao? - Y/c hs tự làm câu a, b Bài 4: Gọi 3 hs lên bảng thi đua - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn làm đúng, nhanh. C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn qui đồng mẫu số 3 phân số ta làm sao? - Về nhà xem lại bài, làm bài 5 - Bài sau: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học - 3 hs lên bảng thực hiện a) 128/240 và 165/240 b) 16/100 và 72/100 c) 17/60 và 56/60 - Lắng nghe - HS lần lượt thực hiện vào B a) 5/30 và 24/39 ; 11/49 và 8/7 ; 108/45 và 25/45 - HS lần lượt lên bảng thực hiện a) 3/5 và 2 viết được là: 3/5 và 2/1 3/5 và 2/1 qui đồng mẫu số thành: 2 x 5 ; giữ nguyên 3/5 1 x 5 - Hs theo dõi - Ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. a) 20/60; 15/60 và 48/60 b) 12/24; 16/24 và 18/24 - 3 hs lên bảng thực hiện 7/12 = 35/60; 23/30 = 46/60 - 1 hs trả lời Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 42: CẤU TẠO BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối ND Ghi nhớ. - Nhận biết được sự trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh, ảnh một số cây ăn quả để hs làm BT 2 - Giấy khi lời giải BT1,2 (phần nhận xét) III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 34’ 2’ A/ Giới thiệu bài: Bài học hôm nay, sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn tả cây cối. Từ đó, các em biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc. B/ Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc nội dung BT 1 (phần nhận xét) - Các em hãy đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng. Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy đọc thầm lại bài Cây mai tứ quí để xác định đoạn và nội dung từng đoạn. - Gọi hs phát biểu ý kiến - Dán tờ phiếu đã ghi lời giải, chốt lại ý kiến đúng. Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 3: Còn lại - Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quí có điểm gì khác bài Bãi ngô. - Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung của 2 bài Bài tập 3: Từ cấu tạo của 2 bài văn trên, các em hãy thảo luận nhóm đôi, suy nghĩ để rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài miêu tả cây cối - Kết luận: Ghi nhớ SGK C/ Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc nội dung - Gọi hs phát biểu ý kiến Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Treo bảng một số tranh, ảnh một số cây ăn quả. Các em hãy chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu. (phát phiếu cho 2 hs) - Gọi hs nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - Kiểm tra dàn ý của hs làm trên phiếu, dán lên bảng 1 dàn ý mẫu C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả một cây ăn quả, viết lại vào vở. - Quan sát 1 cây mà em thích để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập quan sát cây cối - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Đọc thầm, xác định - HS lần lượt phát biểu ý kiến Nội dung: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. + Tả hoa và búp ngô giai đoạn đơm hoa, kết trái. + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, tự làm bài - Lần lượt phát biểu ý kiến Nội dung: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh) + Đi sâu tả cánh hoa, trái cây + Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. - HS so sánh: Bài Cây mai tứ quí tả từng bộ phận của cây. Bài bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây. - Thảo luận nhóm đôi, trả lời + Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần + Phần MB: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Phần thân bài có thể tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Phần kết bài có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. - Vài hs đọc - Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài - Bài văn tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. - 1 hs đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Quan sát tranh, chọn 1 cây để lập dàn ý - Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình - 1 hs đọc - Lắng nghe, thực hiện Môn: CHÍNH TẢ Tiết 21: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I/ Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 3 (Kết hợp đọc bài vănsau khi đã hoàn chỉnh) II/ Đồ dùng dạy-học: 3 bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 33’ 2’ A/ KTBC: Đọc cho hs viết vào B: chuyền bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi. - Nhận xét B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết dạy 2) HD nhớ-viết: - Gọi hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết - Y/c cả lớp nhìn vào SGK, đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ và những từ khó trong bài - Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và viết vào bảng con. - Gọi hs đọc lại các từ khó - Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ - Y/c hs gấp SGK, tự viết bài - Các em đổi vở cho nhau để soát lỗi - Chấm chữa bài, nêu nhận xét 3) HD hs làm bài tập: Bài 2a) Gọi hs đọc y/c - Các em đọc thầm đoạn văn để điển vào chỗ trống r, d, gi cho đúng nghĩa - Dán 3 tờ phiếu lên bảng, y/c hs lên lên bảng làm bài, sau đó đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3: Các em đọc thầm đoạn văn, chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn. - Dán 2 tờ phiếu , y/c mỗi dãy cử 3 bạn lên thi tiếp sức (gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp. - Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh -Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng cuộc. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả. - Bài sau: Sầu riêng - Nhận xét tiết học - Hs viết vào B - 1 hs đọc thuộc lòng - Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện : chăm sóc, nghĩ, bế bồng, lời ru, rõ. - Phân tích, viết B - Vài hs đọc - Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ cách 1 dòng, tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa. - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Đọc thầm, tự làm bài - 3 hs lên bảng thực hiện - Nhận xét (Mưa giăng, theo gió, Rải tím) - Tự làm bài - 6 hs lên thực hiện - Đại diện 2 dãy đọc đoạn văn - Nhận xét SINH HOẠT LỚP I/ Mơc tiªu - HS biÕt ®ỵc u ®iĨm vµ nhỵc ®iĨm cđa ë tuÇn häc 22 HS biÕt ®ỵc híng phÊn ®Êu tuÇn 23 III/ C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu 1) Tỉng kÕt thi ®ua B1- Líp trëng ®iỊu khiĨn tỉng kÕt thi ®ua c¸c tỉ tuÇn 22 B2 – HS nhËn xÐt u nhỵc ®iĨm cđa tỉ m×nh B3- Líp trëng nhËn xÐt , ph©n c«ng chÊm thi ®ua tuÇn 23 B4- GV nhËn xÐt chung c¶ líp. Hưíng phÊn ®Êu tuÇn 23 - TiÕp tơc duy tr× tèt nỊ nÕp häc tËp - Thi ®ua häc tËp giµng chiỊu ®iĨm 9,10 nh©n ngµy 26 - 3 ( Ngµy thµnh lËp §oµn thanh niªn céng s¶n Hå ChÝ Minh) - Gi÷ g×n vƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ, vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. 2) V¨n nghƯ GV tỉ choc thi h¸t theo tõng nhãm, tỉ ,c¸ nh©n B×nh chän nhãm , c¸ nh©n h¸t hay nhÊt C - PhÇn kÕt thĩc GV nhËn xÐt chung giê häc DỈn HS vỊ thùc hiƯn kÕ ho¹ch tuÇn 23.
Tài liệu đính kèm: