Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 19

Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 19

I. MỤC TIÊU :

- Kể lai một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ :

+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.

+ Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.

- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

- Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

 

doc 124 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 02tháng 01 năm 2012 
Chào cờ
 __________________________________ 
Lịch sử :CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU :
- Kể lai một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ :
+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. CHUẨN BỊ :
	- Bản đồ hành Chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
	- Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
	- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể).
	- Phiếu học tập của HS.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2 . Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày.
HĐ 2 : ( làm việc cả lớp) : 4-5'
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích 
- Cả lớp đọc thầm.
GV nêu những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “ pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953-1954.
- HS cả lớp chú ý lắng nghe
HĐ 3 : ( làm việc theo nhóm) : 12-14'
- Treo bản đồ
- HS lên chỉ địa danh Điện Biên Phủ
- Chia nhóm 4, giao việc
- 1HS đọc 3 câu hỏi 
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm # bổ sung.
Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch ĐBP.
* HS sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến ...
 + Đợt 1, bắt đầu từ ngày 13-3.
+ Đợt 2, bắt đầu từ ngày 30-3.
+ Đợt 3, bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày
 7-5 thì kết thúc thắng lợi.
- Nhóm 2: Nêu ý nghĩa của lịch sử chiến thắng ĐBP ? 
Gợi ý: Chiến thắng lịch sử ĐBPcó thể ví với những chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta mà các em đã học ở SGK Lịch sử và Địa lí 4
* Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.( Có thể ví như Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa)
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
HĐ 4 : ( làm việc cả lớp ) : 7-8'
Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ?
* Trong trận đánh ở Him Lam, anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch.
- GV cho HS quan sát ảnh tư liệu (hoặc đoạn trích phim tài liệu ) về chiến dịch ĐBP.
- HS có thể tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng ĐBP hoặc nêu tên ( và có thể hát ) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng ĐBP.
- Đọc nội dung bài học
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
I. MỤC TIÊU : 
 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
 - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)
II. CHUẨN BỊ :
- Ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có).
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 1-2’
- GV giới thiệu bài : 1’
HS lắng nghe.
 HĐ 2.Luyện đọc : 10-12’
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp.
+HS đọc từ ngữ khó.
+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài: 8-10’
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ?
HS đọc thầm và TLCH
*Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
– Đoạn 2 : 
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
*Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...
HĐ 3.HDHS đọc diễn cảm:7-8’
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS
 luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HSKG luyện đọc phân vai.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
 - Lớp nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
3, Củng cố, dặn dò : 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Toán : DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang : 12-13'
- 1HS lên làm BT1.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nhận xét ,rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở.
S = (a + b) X h : 2
HĐ 3. Thực hành : 16-18'
Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- Bài 1a: HS tính nêu kết quả tìm được.
S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m2
Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. 
 S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m2
Bài 3: Dành cho HSKG.
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 03 tháng 01 năm 2012
Toán : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
Bài 1: Gọi 3 HS lên bảng sửa bài : 
Bài 1:- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang và củng cố kĩ năng tính toán trên các số tự nhiên, phân số và số thập phân.
 S = (14 + 6) x 7: 2 = 70 m2
 S = (2,8 + 1,8) x 0,5: 2 = 1,65 m2
Bài 2: Vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải toán.
Bài 2: Dành cho HSKG
- GV yêu cầu HS suy nghĩ để nêu cách tính theo các bước.
+ Đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang.
+ Diện tích của thửa ruộng.
+ Từ đó tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó.
Bài 3a: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích:
Bài 3a: HS quan sát và tự giải bài toán, đổi vở để kiểm tra bài làm của bạn.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
 - Xem trước bài Luyện tập chung.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Mĩ thuật:	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Âm nhạc	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Tập làm văn: (Gv bộ môn dạy)
 __________________________________
Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
MỤC TIÊU:
-Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.
Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Không cần giải thích lí do).
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 4-5’
 Nhận xét và cho điểm 
2.Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
3HS đọc phân vai và trả lời 
Lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 10-12’
GV chia 2 đoạn
Cho HS đọc nối tiếp
Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 1HS giỏi đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp
+ HS đọc từ ngữ khó
 + Đọc chú giải + giải nghĩa từ 
Đọc theo nhóm 2.
2HS đọc toàn bài.
HĐ 3 : Tìm hiểu bài: 9-10’
Đoạn 1: 
+ Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
- 1 HS đọc to + lớp đọc thầm
*Anh Lê có tâm lí tự ti,cam chịu,nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lựoc còn anh Thành ngược lại,không cam chịu;rất tin tưởng vào con đường mình đã chọn....
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
*Lời nói: Để giành lại non sông,chỉ có hùng tâm tráng khí chưa đủ,phải có ... 
...
 * GV nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2' 
 Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
 Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập.
 Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
 CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT ): NÚI NON HÙNG VĨ
MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
II.CHUẨN BỊ :
Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 
2.Bài mới
 HĐ 1.Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
HĐ 2: HD HS nghe viết : 17-18'
 - GV đọc toàn bài 1 lần
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết 
Chấm, chữa bài 
 - Đọc toàn bài một lượt
 - Chấm 5 ® 7 bài
- HS viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
HĐ 3 : Luyện tập :
 - Bài 2 :
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có trong bài : 
+Tên người: Đăm San, Y Sun, Nơ Trăng Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông
+Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 3 : Dành cho HSKG
 Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên 1 số nhân vật lịch sử? 
- HS đọc yêu cầu BT 
- Phát giấy (bảng nhóm) cho HS
- HS làm việc theo nhóm 4
- HS làm bài + trình bày kết quả
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
- Nhận xét + khen những HS thuộc nhanh 
- HS học thuộc lòng các câu đố
3.Củng cố, dặn dò :1-2'
- Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố.
-
- Đọc lại các câu đố
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2012 
Tập làm văn: (Gv bộ môndạy)
 __________________________________
Đạo đức : (Gv bộ môn dạy)
 __________________________________
120.Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Thực hành : 27-28'
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học.
Bài 1a,b : 
Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
60cm
50cm
1m
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
c) Số lít nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225 (l)
Bài 2
Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. 
1,5m
1,5m
1,5m
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3)
Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau:
Bài 3: Dành cho HSKG
a x 3
a x 3
a x 3
a
a
a
M
N
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là:
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = 
(a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
Kĩ thuật : LẮP XE BEN (3 tiết)
I .MỤC TIÊU :
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
 - 2 HS trả lời
HĐ 2 :Quan sát, nhận xét mẫu : 4-5'
 - GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin).
HĐ 3 : HD thao tác kĩ thuật : 16-18'
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 -SGK)
- HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
- Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
- 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: 
Lắp ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK)
- HS chú ý theo dõi.
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm chi tiết nào?
- HS trả lời.
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
- HS quan sát hình.
Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK)
- 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
Lắp ca bin ( H. 5b – SGK)
- 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn.
Lắp ráp xe ben ( H.1 –SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
Chú ý: * Bước lắp ca bin:
 + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
 + Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.
 + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS chú ý theo dõi.
- Các bước tiến hành như các bài trên.
- Các bước lắp khác, HS trả lời câu hỏi SGK và HS lên lắp 1-2 bước.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
* Dặn dò: 1-2' : HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
TIẾT 2&3
HĐ 4 : HS thực hành lắp xe ben
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn chi tiết
- 1, 2 HS đọc ghi nhớ.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Khi lắp hình 3, cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV theo dõi và uốn nắn ..
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.
- HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
HĐ 5 : Đánh giá sản phẩm : 5-6'
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).
- HS chú ý nghe.
- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS (cách đánh giá như ở các bài trên).
3. Củng cố - dặn dò: 1-2'
, - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe ben.
- Nhắc HS chuẩn bị bài học sau.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________ 
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TUAÀN 24
I.MUÏC TIEÂU:
 - Toång keát hoaït ñoäng tuaàn 23.
 - Ñeà ra phöông höôùng hoaït ñoäng tuaàn 24.
 - Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát, hoøa ñoàng taäp theå, noi göông toát cuûa baïn.
II. CHUAÅN BÒ:
GV : Coâng taùc tuaàn.
HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå.
III. HOAÏT ÑOÄNG LEÂN LÔÙP:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh: Haùt 
2.Noäi dung:
-GV giôùi thieäu:
-Phaàn laøm vieäc ban caùn söï lôùp:
-GV nhaän xeùt chung:
-Öu: Veä sinh toát, saùch vôû khaù ñaày ñuû, bieát tham gia caùc hoaït ñoäng ñoaøn theå
-Toàn taïi: 
GV taëng phaàn thöôûng cho toå haïng nhaát, caù nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä:
3.Coâng taùc tuaàn tôùi:
-Veä sinh tröôøng lôùp..
-Hoïc taäp treân lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
-Thaêm hoûi phuï huynh hoïc sinh yeáu.
* Baøi haùt keát thuùc tieát sinh hoaït.
Haùt taäp theå
 - Lôùp tröôûng ñieàu khieån .
 - Toå tröôûng caùc toå baùo caùo veà caùc maët :
+ - Hoïc taäp; Chuyeân caàn; Kyû luaät; Phong traøo
+ - Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä
-Toå tröôûng toång keát ñieåm sau khi baùo caùo. Thö kyù ghi ñieåm sau khi caû lôùp bieåu quyeát.
- Ban caùn söï lôùp nhaän xeùt:
 + Lôùp phoù hoïc taäp: + Lôùp phoù lao ñoäng
-Lôùp bình baàu :
+Caù nhaân xuaát saéc: +Caù nhaân tieán boä: 
-Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao.
-HS chôi troø chôi sinh hoaït, vaên ngheä,theo chuû ñieåm tuaàn, thaùng .
 -Caû lôùp haùt. 
 -------------------------------o0o--------------------------------------
 PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐẮK RLẤP
 TRƯỜNG TIỂU HỌCNGUYỄN BÁ NGỌC
 LỚP 5B
 TUẦN:19	 24
 Giáo viên:PHAN VĂN KHƯƠNG
 Năm học: 2011- 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 T1924 CKTKNdcnd.doc