Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 27

Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 27

I. Mục tiêu:

1- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi v biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đ sng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).

2- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

3 HS yu thích ci đẹp của tranh lng Hồ

II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 898Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27 
Thứ
ngày
Môn
Tiết
Bài dạy
GHI CHÚ
HAI
12/3
2012
1
CC
27
2
TĐ
53
Tranh làng Hồ.
3
T
131
Luyện tập.
4
AN
27
5
CT
27
Nhớ – viết: Cửa sông.
BA
13/3
2012
1
LTVC
53
Mở rộng vồn từ: Truyền thống.
2
T
132
Quãng đường.
3
TD
53
4
KC
27
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
5
KH
53
Cây con mọc lên từ hạt.
TƯ
14/3
2012
1
MT
27
Vẽ tranh: Đề tài Môi trường.
2
TĐ
54
Đất nước.
3
T
133
Luyện tập.
4
TLV
53
Ôn tập về tả cây cối.
5
LS
27
Lễ kí hiệp định Pa-ri.
NĂM
15/3
2012
1
LTVC
54
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối.
2
T
134
Thời gian.
3
TD
54
4
ĐL
27
Châu Mĩ. 
5
KT
27
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1).
SÁU
16/3
2012
1
Đ Đ
27
Em yêu hoà bình (Tiết 2).
GDKNS
2
TLV
54
Tả cây cối (KT viết).
3
T
135
Luyện tập.
4
KH
54
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
5
TKNL
27
Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012
TIẾT 1: CHÀO CỜ
________________________________________________________________________________
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
PPCT 53: TRANH LÀNG HỒ.
I. Mục tiêu:	
1- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
3 HS yêu thích cái đẹp của tranh làng Hồ
II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Tranh làng Hồ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến gà mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Nêu câu hỏi
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
4. Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Dặn dò: - Luyện đọc lại bài.
Chuẩn bị: Đất nước.
Nhận xét tiết học 
Hát 
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trả lời.
Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Các nhóm tìm nội dung bài. Chẳng hạn: “Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo”
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
TIẾT 3: TOÁN
PPCT LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
1- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Cả lớp làm bài tập: 1,2,3.
3 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Vận tốc.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt..
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý .
-GV nhận xét sửa bài.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
 Bài 4: (làm thêm)
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Nhận xét tiết học 
Hát
Học sinh sửa bài 1, 3.
Nêu công thức tìm v.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
	Giải 
Vận tốc chạy của Đà Điểu là:
5250 : 5 =1050 (m/phút)
-HS làm theo nhóm vào bảng phụ.
s
130km
147km
210km
1014km
t
4giờ
3giờ
6 giây 
13 phút 
v
 Giải 
 Quãng đường đi ô tô :
 25 - 5 = 20 km
 Vận tốc của ô tô :
 20 : 0,5 = 40km
Học sinh đọc bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
 Đáp số : 24km/ giờ
Nêu lại công thức tìm v.
CHÍNH TẢ
NHỚ – VIẾT: CỬA SÔNG.
I. Mục tiêu: 
1- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sơng, khơng mắc quá 5 lỗi.
2- Tìm được tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nứơc ngồi (BT2).
3- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Nhớ – viết: Cửa sông 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
- GV chấm 7-10 bài rồi sửa các lỗi phổ biến.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
	Bài 2:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
4. Củng cố: 
5. Dặn dò: - Xem lại các bài đã học.
Chuẩn bị: “Oân tập giữa HKII”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
Lớp nhận xét
1 học sinh đọc lại bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
HS luyện viết đúng: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp loá,
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp HS đổi vở cho nhau để dò bài tìm lỗi.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
ĐẠO ĐỨC
EM YÊU HOÀ BÌNH. (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 	
1- Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. Biết được ý nghĩa của hịa bình;
2.1- Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại cho trẻ em.
2.2- Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hằng ngày.
3- Biết trẻ em cĩ quyền sống trong hịa bình và tham gia các hoạt đơng phù hợp với bản thân.
*GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Hợp tác.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
 - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”.
III. Các PP/KTDH: Trình bày 1 phút. Thảo luận nhĩm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình?
3. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
+ Rể cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tinh thần hoà bình trong sinh hoạt cũng như trong cách ứng xử hàng ngày.
+ Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Khen các tranh vẽ của học sinh. 
GDKNS: Hịa bình cĩ ý nghĩa như thế nào đối với lồi người?
4. Củng cố. Nhận xét, nhắc nhở học sinh tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình.
5. Dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
Trình bày 1 phút
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
Thảo luận nhĩm
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
Học sinh treo tranh và giới thiệu tranh trước lớp.
Trình bày các bài thơ, bài hát, tiểu phẩm về chủ đề yêu hoà bình.
Thứ ba
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:	
1- Mở rộng, hệ thống hố vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ơ trống từ gợi ý của những  ...  nhịp gì? Có mấy nhịp?
Bài TĐN số 8 viết ở nhịp ¾, gồm có 8 nhịp.
- GV hướng dẫn bài TĐN chia làm 2 câu mỗi câu có 4 nhịp.
* Tập nói tên nốt nhạc
* Luyện tập cao độ
- HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao.
- GV viết lên bảng khuông nhạc có 8 nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Sol-La-Si-Đô.
* Luyện tập tiết tấu
- GV viết lên bảng
- GV làm mẫu gõ tiết tấu
- GV chỉ định HS xung phong gõ lại
* Tập đọc từng câu.
- GV đàn giai điệu cả bài
- GV giải thích cách thể hiện nốt trắng chấm dôi: ngân dài 3 phách.
- Dạy từng câu
* Tập đọc cả bài
- GV quy định đàn giai điệu cả bài, HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp.
- GV chỉ dịnh HS xung phong đọc
- GV nghe, sửa sai: HS đọc cả bài. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.
* Ghép lời ca
- GV quy định đàn giai điệu nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- GV chỉ định 1HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời.
- GV đàn, cả lớp hát lời và gõ phách.
* Củng cố, kiểm tra
- GV hỏi bài TĐN có câu nào khó đọc, khó hát?
GV đàn hoặc đọc nhạc để hướng dẫn HS đọc đúng câu khó.
- GV quy định đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- GV chỉ định HS xung phong trình bày.
- GV điều khiển các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số 8.
4. Tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn dò HS về ôn lại bài
5. Rút kinh nghiệm:
- HS hát, gõ đệm
- HS thực hiện
- HS hát , vận động
- 5-6 HS trình bày
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
- 1-2 HS thực hiện
- HS lắng nghe
- HS ghi nhớ
- HS thực hiện
- 1-2 HS thực hiện
- HS đọc nhạc, sửa sai
- HS thực hiện
- 2 HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS trả lời
- HS thực hiện
- 1-2 HS thực hiện
- Tổ, mhóm trình bày
- Tập chép nhạc
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết).
I.Mục tiêu: 
1- Biết viết hồn thiện một bài văn t ả cây cối
2- Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
3- Giáo dục tính câûn thận.
II.Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số loài cây trái theo đề văn.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: 
GV nhận xét,chốt ý,
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yc của tiết học.
HĐ2: H.dẫn HS làm bài.
GV nắm tình hình chuẩn bị của HS cho tiết KT viết.
HĐ3: HS làm bài.
GV theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn HS yếu
3.Củng cố, dặn dò: - GV thu bài viết của HS.
-Dặn HS luyện đọc lại các bài TĐ, HTL; chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
-Nhận xét tiết học.
-HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
-2 HS nối tiếp nhau đọc đề bài và gợi ý ở SGK
-Cả lớp đọc thầm lại các đề văn.
-HS nói đề bài mình chọn làm.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Đọc soát lại bài trước khi nộp.
-Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối.
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:	
1- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
2- Biết được quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. Cả lớp làm bài 1, 2, 3. 
3- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập”.
 Bài 1:
Giáo viên chốt ý đúng. Kết quả lần lượt là:
4,35 giờ ; 2 giờ ; 6 giờ ; 2,4 giờ.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét chốt kết quả. Thứ tự làm là:
Đổi: 1,08m = 108cm.
108 : 12 = 9 (phút)
 Bài 3:
Giáo viên chốt lại. Kết quả:
72 : 96 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
 Bài 4: (Làm thêm)
Giáo viên chấm và chữa bài. Các bước làm là:
Đổi: 10,5 km = 10 500 m
10 500 : 420 = 25 phút.
4. Củng cố.
5.Dặn dò:
- Làm lại bài 3. Ôn lại các công thức đã học
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – 2 em nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề từng HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp rồi sửa bài.
-HS tự làm vào vở.
-HS tự sửa bài.
Học sinh đọc đề.HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ.
Từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét.
-HS tự làm vào vở.
-HS làm sai sửa bài.
-HS nhắc lại cáhc tính thời gian của chuyển động.
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ.
I. Mục tiêu:	
1- biết cây con mọc lên từ 1 bộ phận của cây mẹ
2- Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
3- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103.
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
 Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát.
* HS quan sát, tìm vị trí chồi ở 1 số cây khác nhau.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
 Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân: xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
 Hoạt động 2: Thực hành.
* HS biết được cách trồng cây bằng 1 bộ phận của cây mẹ.
4. Củng cố.
5. Dặn dò: - Dặn: Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
Học sinh trả lời
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía(h. 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
HS nhắc lại tên của 1 số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
TKNL
Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
I. Mục tiêu
1- Biết lợi ích và vì sao cần giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
2.1- Xác định được những việc cần làm và khơng nên làm để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng phù hợp với lứa tuổi.
2.2- Biết giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng. Gĩp phần giảm thiểu các chi phí (liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ mơi trường và sức khoẻ con người
3- Tơn trọng những quy định về trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh cho HĐ 1, 2 tiết 1
III. Các hoạt động dạy học 
Tiết 1
Hoạt động 1 : Quan sát tranh 	
- GV treo tranh lên bảng, hướng dẫn HS quan sát tranh:
+ Nội dung tranh mơ tả điều gì ?
+ Hình ảnh các bạn trong tranh dẫn tới điều gì ?
+ Qua sự việc này, các em rút ra điều gì?
* Nội dung tranh: Trên sân trường cĩ buổi biểu diễn văn nghệ. Sắp đến giờ biểu diễn, một số HS đang xơ đẩy nhau để chen lấn gần sân khấu. 
- HS quan sát tranh
- GV mời một số HS trả lời các câu hỏi, khuyến khích các HS khác gĩp ý, bình luận câu trả lời của các bạn.
- GV kết luận:
 	Các bạn HS trong tranh chen lấn xơ đẩy trước sân khấu làm ồn ào, mất trật tự, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Điều đĩ gây ơ nhiễm mơi trường, tổn hại đến sức khoẻ con người.
Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm, xử lý tình huống
- GV chia lớp thành các nhĩm từ 4-6 em, cử nhĩm trưởng.
- GV phát cho mỗi nhĩm một tranh. Nội dung các bức tranh :
Tranh 1 : Trên ơtơ, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm vỏ bánh và nghĩ : Bỏ rác vào đâu bây giờ ?
Tranh 2 : Trong rạp chiếu phim, một bạn nhỏ đang ăn ơmai, tay kia cầm hột và nghĩ: Bỏ hột vào đâu bây giờ ?
Tranh 3: Trên đường đi học, một bạn học sinh tay cầm bánh ăn, tay kia cầm vỏ bánh và nghĩ : Bỏ rác vào đâu bây giờ?
Tranh 4: Trên sân trường, một vài HS nữ đang ăn quýt, các bạn tay cầm vỏ quýt và hỏi nhau: Bỏ vỏ vào đâu bây giờ ?
- GV hướng dẫn các nhĩm thảo luận: 
+ Các em quan sát tình huống trong tranh của nhĩm mình, thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống.
+ Các nhĩm cĩ thể cử đại diện lên trình bày, hoặc đĩng vai giải quyết tình huống.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhĩm, GV hướng dẫn cả lớp trao đổi, phân tích các cách ứng xử, chọn cách ứng xử tốt nhất (chú ý phân tích, liên hệ với giáo dục SDNLTK&HQ) .
 + Vứt rác bừa bãi, khơng đúng chỗ quy định làm mất vệ sinh nơi cơng cộng, gây ơ nhiễm mơi trường.
+ Việc gây ơ nhiễm mơi trường do các hành vi trên cĩ thể dẫn đến tốn kém tiền của, năng lượng chi phí cho việc làm sạch mơi trường.
+ Cần phải gom rác lại, bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là gĩp phần giữ vệ sinh nơi cơng cộng, bảo vệ mơi trường.
Hoạt động 3: Trao đổi chung
+ Hãy nêu những nơi cơng cộng mà các em biết, mục đích của các nơi cơng cộng đĩ?
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng đem lại lợi ích gì đối với sức khỏe con người?
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng đem lại lợi ích gì đối với mơi trường?
+ Các em cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng?
- GV khuyến khích HS trả lời, trao đổi, thảo luận với nhau từng câu hỏi
+ Nơi cơng cộng đem lại nhiều lợi ích cho mọi người,... 
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng làm cho mơi trường thêm sạch sẽ, trong lành, gĩp phần bảo vệ, làm sạch đẹp, an tồn mơi trường ở lớp, trường và nơi cơng cộng, gĩp phần giảm thiểu các chi phí (cĩ liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ, giữ gìn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ con người.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT27GTCKTKN.doc