Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 28

Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 28

I/ Mục tiêu:

 1/KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).

 Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

2/KN: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).

3/GĐ: Gd hs ý thức tự giác trong học tập .

II/ Đồ dùng dạy học:

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến

tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 buổi 2 năm 2011 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
THỨ HAI
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 1)
I/ Mục tiêu:
	1/KT: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	 Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
2/KN: Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì 2 của lớp 5(phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
3/GĐ: Gd hs ý thức tự giác trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND-TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
3-Bài tập 2: 
4-Củng cố, dặn dò:
-Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD).
-Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm.
-HS nối tiếp nhau trình bày.
-Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
-Hs nghe ghi nhớ
-Hs lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
1/- Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
2/ - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.Giải các bài toán về chuyển động thành thạo chính xác 
3/ GD : Gd hs ý thức tự giác trong học tập , tính cẩn thạn kiên trì trong tính toán .
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144): 
*Bài tập 2 (144): 
*Bài tập 3 (144): 
*Bài tập 4 (144): 
3-Củng cố, dặn dò: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
Trực tiếp 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm bài vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
-Cả lớp và GV nhận xét.
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1 hs nêu trước lớp .
*Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút) ;
1 giờ = 60 phút.
Một giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5 km/giờ.
Đáp số: 37,5 km/ giờ.
*Bài giải:
15,75 km = 15750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
15750 : 105 = 150 (m/phút)
Đáp số: 150 m/phút.
*Bài giải:
72 km/giờ = 72000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = 1/30 (giờ)
1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút.
Đáp số: 2 phút.
Chính tả
 	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 3)
I/ Mục tiêu:
1/KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
2/KN: Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài “Tình quê hương” ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại, thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
3/ GD: gd hs thêm yêu quê hương đất nước , dùng đúng từ khi nói viết .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND -TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
3-Bài tập 2: 
4/Củng cố, dặn dò:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
-HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh
-GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT:
+Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. 
+Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? 
+Tìm các câu ghép trong bài văn. 
-Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD:
+Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
+) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc
- 1 hs trả lời trước lớp 
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi của gv 
- 2 hs đọc yc của bài 
- Lớp đọc thầm sgk 
Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt
Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH
Có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép
1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo.
2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về.
Đạo đức
 EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT:Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2/ KN: Trình bày được bằng lời nói hoặc viết các kiến thức đã học trong bài .
3/ GD: Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học :
	Thẻ màu 
II/ Các hoạt động dạy học:
ND -TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
4-Hoạt động nối tiếp: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
-GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi:
+Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ?
-Mời một số HS trình bày.
-GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41, SGK.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 57
-GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1.
-Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
-GV mời một số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em.
-Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới.
2 hs nêu 
-HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
- Hs theo dõi và bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ màu 
- 1 số hs giải thích 
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk
THỨ BA
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1/KT: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1).
2/KN: Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3/ GD: GD hs ý thức tự giác trong học tập .
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
3-Bài tập 2: 
4-Củng cố, dặn dò:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lượt từng câu văn, làm vào vở.
-GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3 HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Hs theo dõi 
- Hs lần lượt lên bốc thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi của gv
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng ...  một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 142).
 đ) Hoa Kì: 
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
- GV kết luận: (SGV – trang 142)
- GV nhận xét giờ học. 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
2 hs trả lời trước lớp 
+Đứng thứ 3 trên thế giới.
+Từ các châu lục đến sinh sống.
+Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông.
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2)
I / Mục tiêu:
1/ KT: : Học sinh cần phải chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
2/ Kn: Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
3/ Gd: giáo dục học sinh tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng 
II/ Đồ dùng dạy học:
 Mẫu máy bay trực thăng đã lấp sẵn , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC: (5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài: (2’)
2/ HĐ 3: Hs thực hành lắp máy bay trực thăng (10’)
3/ HĐ 4: Đánh giá sản phẩm(15’)
4/ Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Nhận xét đánh giá.
- Trực tiếp.
a/ hd chọn các chi tiết :
- Gọi hs lên bảng chọn đúng đủ các chi tiết và xếp vào lắp hộp 
- Yc cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn 
- Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh các bước
b/ lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay
- Yc hs quan sát và trả lời các câu hỏi 
- Hd hs lắp đuôi và thân máy bay trực thăng 
*Lắp sàn ca bin và giá đỡ :
- Yc hs quan sát và trả lời các câu hỏi sgk
- Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện bước lắp 
- Nhận xét uốn nắn thao tác của hs 
c/ lắp ráp máy bay trực thăng :
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước sgk 
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- Nêu những tiêu trí đánh giá sản phẩm 
- Cử 1 nhóm hs đánh giá sp của bạn 
- Nhận xét đánh giá
- Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
- Cách tiến hành như các bài trước 
- Dặn hs về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.
- 1-2 hs trả lời.
- Hs quan sát mẫu 
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Hs lên chọn các chi tiết và xếp vào nắp hộp 
- Hs trả lời câu hỏi 
- Hs lắp các chi tiết theo yc 
- Hs trả lời các câu hỏi 
- Hs thực hành lắp ráp máy bay trực thăng 
- Hs trưng bày sp
- 1 nhóm hs đánh giá sp của bạn 
- Hs tháo xếp các chi tiết vào hộp
TH Ứ S ÁU
Âm nhạc
 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: 
 EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - .MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
 1/ KT: HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”.
2/KN: Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven.
3/GD : Giáo dục HS tình yêu thương con người
II/ chuẩn bị :
 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ :
B/ Bài mới:
1/ GT bài:
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”.
2.2- Hoat động 2:
Kể chuyện âm nhạc:
3 - Phần kết thúc:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
- Trực tiếp 
- GV hát lại 1 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Giáo viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện
- Cho HS nghe đoạn trích So nat ánh trăng
- Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” ” “Màu xanh quê hương”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm.
- HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành
 x x x x x x x 
Nhịp cầu tre nối liền êm đềm
 x x x x x x 
-HS hát lại cả 2 bài hát.
- HS hát và vận động theo nhạc
-HS biểu diễn theo hình thức tốp ca.
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ VIẾT 
(Trường ra đề và đáp án)
Toán
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: củng cố về đọc , viết , rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân số.
2/ Kn: Rèn luyện kĩ năng thực hành thành thạo các bài toán về phân số .
3/ Gd: GD hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán .
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(5’)
B/ Bài mới :
1/ GT bài (2’)
2/ Hd luyện tập
Bài1 (10’)
Bài 2(10’)
Bài 3(10’)
Bài 4(10’)
Bài 5(10’)
3/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước .
- Nhận xét cho điểm.
- Trực tiếp .
- Yc hs tự làm bài rồi chữa bài 
- Yc hs đọc các phân số mới viết được 
- Yc hs tự làm bài rồi chữa bài 
- Lưu ý cho hs , khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản 
Ví dụ: phân số ta thấy 
18 chia hết cho 2,3,6,9,18
24 chia hết cho 2,3,4,6,8,12,24
18 và 24 cùng chia hết cho 2,3,6 trong đó 6 là số lớn nhất 
- Yc hs tự làm bài rồi chữa bài 
- Giúp hs tìm mẫu số chung bé nhất 
- Yc hs tự làm bài 
- Khi chữa bài cho hs nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số , hai phân số có tử số bằng nhau
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài 
- Khi chữa bài cho hs cách khác nhau để tìm phân số thích hợp.
- Tổng kết tiết học 
- Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm
- 2 hs lên bảng làm bài 
Hs làm bài và chữa bài 
Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 
1 hs lên bảng giải 
Lớp làm vào vở 
Hs tự làm bài rồi chữa bài 
Hs tự làm bài rồi chữa bài 
Khoa học
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG 
I/ Mục tiêu: 
1/ KT; Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải,ruồi,gián)
	Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng .
2/ Kn: Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khỏe con người .
3/ Gd: GD hs có ý thức bảo vệ cây cối, hoa màu khỏi bị côn trùng phá hại .
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Hình sgk 
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ KTBC(3’)
B/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: (2’)
2/HĐ 1: Làm việc với sgk
MT: nhận biết đc QT phát triển của bướm cải qua hình. Xác định đc QT gây hại của bướm cải. Nêu 1 số biện pháp phòng chống côn trùng phá hại hoa màu.
3/ HĐ2: Quan sát thảo luận.
MT so sánh tìm đc sự giống nhau ...có biện pháp tiêu diệt chúng 
4/ Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước 
-Trực tiếp:
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Yc các nhóm quan sát hình 1..5 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải 
- Yc cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ chứng vào mặt trên hay măt dưới của lá rau cải ?
+ ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển , bướm cải gây hại nhất ?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với hoa màu, cây cối ?
Bước 2: làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét kết luận 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yc nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo chỉ dẫn sgk 
Ruồi
Gián
Ss chu trình sinh sản
Giống nhau
Khác nhau
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Nhận xét kết luận 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài . 
2 hs trả lời 
Hs làm việc theo nhóm và nêu 
Đại diện nhóm báo cáo 
Hs làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm trình bày 
TKNLS
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu
 1 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương
 2 Biết được than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng mặt trời,...là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người 
	- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; biết cần phải khai thác tài nguyên một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, vì lợi ích của tất cả mọi người.
	3 Đồng tình, ủng hộ các hoạt động tuyên truyền, vận động sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các tài nguyên thiên nhiên.
	II. Tài liệu và phương tiện 
	- Tranh ảnh về các tài nguyên thiên nhiên (dùng cho HĐ 1)
	- Mỗi HS 3 thẻ màu: xanh, đỏ, trắng (dùng cho HĐ 2)
	III. Gợi ý các hoạt động giáo dục SDNLTK & HQ
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về các tài nguyên thiên nhiên 
	- GV sử dụng phương pháp động não, hỏi HS: Theo em, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
	- HS nêu ngắn gọn cách hiểu của các em. GV ghi nhanh trên bảng.
	- GV hướng dẫn HS tìm các điểm chung trong các ý kiến và những điểm khác biệt.
	- Giới thiệu khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, nhấn mạnh đến 2 dấu hiệu:
	+ Có sẵn trong tự nhiên, không phải do con người tạo ra
	+ Có ích cho cuộc sống của con người
	- Yêu cầu HS nêu tên các tài nguyên thiên nhiên mà các em biết và ích lợi của nó đối với cuộc sống của con người, GV ghi nhanh trên bảng.
	- GV giới thiệu tranh ảnh về một số tài nguyên thiên nhiên
	- GV kết luận:
	+ Tài nguyên thiên nhiên là những thứ có sẵn trong tự nhiên, có ích cho cuộc sống của con người. 
	+ Rừng, thác nước, nguồn nước sạch, mỏ than, mỏ dầu, gió, ánh nắng mặt trời,... là các tài nguyên thiên nhiên cung cấp năng lượng cần thiết cho cuộc sống của con người.
	Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
	- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu HS dùng thẻ màu biểu thị thái độ đồng tình hay phản đối của các em đối với từng ý kiến:
	a. Tài nguyên thiên nhiên rất có ích cho cuộc sống của con người.
	b. Tài nguyên thiên nhiên không bao giờ cạn kiệt nên không cần phải tiết kiệm.
	c. Sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm chung của tất cả mọi người. 
	- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do
	- Trao đổi chung cả lớp
	- GV kết luận: 
	a. Tài nguyên thiên nhiên rất có ích cho cuộc sống của con người, bao gồm cả việc cung cấp năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của con người.
	b. Tài nguyên thiên nhiên chỉ có hạn, nếu khai thác và sử dụng bừa bãi sẽ dẫn đến cạn kiệt, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.
	c. Sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm chung của tất cả mọi người, vì sự tồn tại và phát triển bền vững của loài người

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT28CKTKNGT.doc