I/ Mục tiêu:
HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được Rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được Rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
-Mẫu Rô bốt đã lắp sẵn.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tuần 32 Ngày soạn: 17/4/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Kĩ thuật Lắp Rô bốt (tiết 3) I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt. - Biết cách lắp và lắp được Rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được Rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Mẫu Rô bốt đã lắp sẵn. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. -Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 3.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu Rô bốt đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: +Để lắp được Rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? +Cần lắp 5 bộ phận: 3.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: -Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). -Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp đầu, thân (H. 2-SGK) -Để lắp được đầu, thân cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp đầu, thân Rô bốt. *Lắp tay và chân Rô bốt(H. 3-SGK) -Để lắp được tay và chân Rô bốt cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? -HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp Rô bốt: -Gv hướng dẫn lắp ráp Rô bốt theo các bước trong SGK. * HS thực hành lắp Rô bốt theo nhóm 4. * GV theo dõi giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. * Các nhóm trình bày sản phẩm. * HS nhận xét, đánh giá. * GV nhận xét, đánh giá. -GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. 4-Củng cố: - Nhắc lại quy trình lắp Rô bốt. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp Rô bốt” (tiết 3). --------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Tiếng anh GV chuyên dạy ------------------------------------------------------------------------------ Tiết 3: Đọc sách Đọc truyện tranh thiếu nhi I. Yêu cầu: - HS cần tuân theo những nội quy của phòng đọc. - Biết thường thức những câu chuyện cổ tích dành cho Thiếu nhi. - HS cần nắm được sơ qua nội dung câu chuyện mà mình đã được đọc. - Nắm được ý nghía của câu chuyện mà bản thân đã được đọc. - Rèn đọc hay đúng quy định. II. Chuẩn bị: - Phòng đọc, bàn nghế, chuyện cổ tích dành cho Thiếu nhi. III. Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra tài liệu đọc. 3. Nội dung: a) Vào phòng đọc: - HS xếp hàng vào phòng đọc. - HS ngồi vào vị trí đọc truyện. b) Phát chuyện: - GV phát chuyện cho HS. c) HS đọc truyện: * Chú ý: Nếu trường hợp HS đọc xong chuyện được phát thì HS có thể đổi truyện cho nhau hoặc đổi chuyện tại thư viện. Trong khi đọc truyện cần đọc nhỏ, không xô đẩy chen lấn, tranh dành nhau truyện. - GV trực tiếp quản HS đẻ kịp thời nhắc nhở uốn nắn - Trong khi đọc HS cần ngồi đúng tư thế. 4. Kết thúc tiết đọc tuyện: - GV hỏi một số HS về ý nghĩa của câu chuyện mà em đã được đọc. - Nêu cảm nghĩ của em về tiết đọc truyện hôm nay. - GV nhận xét tiết đọc chuyện. 5. Dặn dò: - Về các em tìm những câu chuyện hay dành cho Thiếu nhi để đọc và kể cho mọi người nghe. -----------------------------------------@&?--------------------------------------- Ngày soạn:20/4/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22/4/2011 Tiết 1: Khoa học Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trình bầy tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác trong học tập, tự giác bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 132 SGK. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. - Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nêu công dụng của một số tài nguyên. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động 1: Quan sát. * Mục tiêu: -HS biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình trang 132 SGK để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? Thư kí ghi kết quả của nhóm làm việc vào phiếu. Hình Môi trường tự nhiên Cung cấp cho con người Nhận từ các HĐ của con người Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. * GV kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người + Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,. + Các nguyên liệu và nhiên liệu ( quặng kim loại, than đá, dầu mỏ,) dùng trong sản xuất, làm cho đời sống của con người được nâng cao hơn. - Môi trừng còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người. b) Hoạt động 2: Trò chơi. Nhóm nào nhanh hơn’’ * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống con người đã học ở hoạt động trên. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo đội . - GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào phiếu giao bài những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ hoạt động của con người. Môi trường cho Môi trường nhận Bước 2. Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS – GV nhận xét. 4. Củng cố. - Liên hệ giáo dục về việc biết bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. 5. Dặn dò : - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Tác động của con người đến môi trường rừng. - Một số HS nêu. - Các nhóm trao đổi và thảo luận nội dung bài. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS làm việc trên phiếu theo hướng dẫn. - Đại diện các nhóm trình bầy kết quả làm việc -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí (Địa lí địa phương) Thái Nguyên - Tỉnh chúng ta I/ Mục tiêu: * Sau bài học HS nêu được: - Tiếp tục tìm hiểu về 1 số đặc điểm chung của Thái Nguyên về tài nguyên rừng, khoáng sản, văn hoá xã hội và tài nguyên rừng. - Giáo dục tìh yêu quê hương , ham tìm hiểu về lich sử của tỉnh nhà. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tài liệu về tỉnh Thái Nguyên. - HS mang tài liệu tìm hiểu về tỉnh Thái Nguyên đến lớp. III/ Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Em có nhận xét gì về địa hình và khí hậu của tỉnh Thái Nguyên. 3. Bài mới: 3.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu y/c của giờ học. 3.2- Nội dung bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân( TG 5') a) Tài nguyên rừng, khoáng sản. - HS mang tài liệu đã chuẩn bị để lên bàn. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Qua tài liệu em chuẩn bị được và sự hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết tài nguyên rừng , khoáng sản của tỉnh Thái Nguyên có đặc điểm gì? ( Rừng chiếm 152 nghìn ha, chiếm 43 % diện tích đất tự nhiên. Có lợi thế trong khai thác và phát triển kinh tế rừng. Tuy nhiên , rừng đang bị thu hẹp , tài nguyên rừng suy giảm. Thái Nguyên có tiềm năng lớn về khoáng sản . Tập trung ở các huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỉ, Võ Nhai. Tỉnh Thái Nguyên có các loại khoáng sản như: nhiên liệu, kim loại, phi kim. - HS nêu ý kiến và cho các bạn quan sát tranh ảnh mình sưu tầm được về tài nguyên rừng và khoáng sản ở tỉnh ta. - Lớp và GV nhận xét bổ xung. - GVKL- HS nghe. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp ( TG 7') b) Văn hoá- xã hội, kết cấu hạ tầng - GV đọc cho HS nghe tài liệu về văn hoá xã hội của tỉnh Thái Nguyên. - HS dựa vào tài liệu cô đọc và tư liệu sưu tầm được cho ý kiến nhận xét về dân số, hệ thống giao thông của tỉnh ta. - Hs nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ xung. - GVKL: Thái Nguyên có dân số gần 1,1 triệu người, gồm 8 dân tộc.Dân tộc Kinh chiếm số đông( 75% dân số). Dân cư phân bố không đều.Hệ thống giao thông thuận lợi , đẩy mạnh giao lưu kinh tế, văn hóa xã hội với các tỉnh khác. * Hoạt động 3: Thảo luận cặp( TG 5') c) Tài nguyên du lịch: - Em có nhận xét gì về tài nguyên du lịch? - Nêu các điểm du lich của tỉnh Thái Nguyên mà em biết. - HS thảo luận. - Một số cặp nêu ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ xung. - GVKL: Tỉnh Thái Nguyên có tài nguyên du lịch đa dạng... Các điểm du lịch nổi tiếng là: Hồ Núi Cốc ở huyện Đại Từ, Bãi đá cổ ở Thần Sa, hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà ở huyện Võ Nhai. Tỉnh ta có nhiều di tích lịch sử, công trình kiến trúc, phong tục, tập quán,... là nơi tuyên truyền cách mạng lâu đời. Thủ đô kháng chiến" Thủ đô gió ngàn" trong kháng chiến chống Pháp. 4/ Củng cố: - Em có cảm nghĩ gì về quê hương mình? - GV nhẫnét giờ học. 5/ Dặn dò: - Về ôn lại bài từ đầu năm đến nay giờ sau ôn tập kiểm tra cuối năm học -------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I. Mục đớch yờu cầu: - Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 32. - Triển khai cụng việc trong tuần 33. - Tuyờn dương những em luụn phấn đấu vươn lờn cú tinh thần giỳp đỡ bạn bố. II. Cỏc hoạt động dạy-học 1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hỏt một bài. 2. Tiến hành : * Nhận xột tuần 31 - Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. - Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung. GV nhận xột chung, bổ sung. + Đạo đức : - Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động. - Tồn tại : Vẫn cũn một số em ồn ào trong giờ học (Hạ, Liếu, Hiển, H’ Lum) + Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập và sỏch giỏo khoa. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập. Nhiều em tớch cực học tập. - Chữ viết sạch, đẹp : Quyờn, H’ Thấp, H’ Uy, Tõn - Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Hạ, H’ Jỳ. + Cỏc hoạt động khỏc : - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. *Tồn tại: 15’ đầu giờ cỏc em cũn ồn, chưa cú ý thức tự giỏc ụn bài. *Kế hoạch tuần 33 - Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước. - Học chương trỡnh tuần 24 theo thời khoỏ biểu. - 15 phỳt đầu giờ cần tăng cường hơn việc kiểm tra bài cũ, đọc và làm theo bỏo Đội. - Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường. - Theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn HS cỏ biệt - Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn .Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ . - Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra. -----------------------------------------@&?---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: