Bài soạn khối 5 năm 2011 - Tuần 33

Bài soạn khối 5 năm 2011 - Tuần 33

I. Mục tiêu

* Giúp HS :

- Nhớ được những nội dung kiến thức đã học: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những người xung quanh, Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em

- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập

II. Đồ dùng dạy học

 Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 năm 2011 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 
Tiết 1: Đạo đức
Tiết 33: ÔN TẬP (TỪ BÀI 6 ĐẾN BÀI 10)
I. Mục tiêu
* Giúp HS : 
- Nhớ được những nội dung kiến thức đã học: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những người xung quanh, Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để lam bài tập
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Vào bài
a. Hệ thống các bài đã học ( từ bài 6 đến bài 10)
- Nêu tên các bài đã học ( kể từ bài 6 đến bài 10) ?
- Cho HS nối iếp nhau đọc phần ghi nhớ của mỗi bài để HS nhớ lại được kiến thức bài học.
b. Luyên tập (Làm việc theo nhóm mỗi nhóm một bài tập)
*Bài 1:Thấy hai em bé đang đánh nhau để giành đồ chơi . Em sẽ làm gì?
* Bài 2: Ngày nào là ngày dành riêng cho phụ nữ? 
*Bài 3: Hãy ghi lại những việc em đã làm thể hiên lòng yêu quê hương?
* Bài 4: Xã tổ chức sinh hoạt hè cho trẻ em .Em sẽ làm gì?
- HS kể tên các bài đã học: Kính già yêu trẻ, Tôn trọng phụ nữ, Hợp tác với những người xung quanh, Em yêu quê hương,Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
- 5 HS nối tiếp nhau đọc
- HS thảo luận làm bài ra phiếu học tập
*Em sẽ lại gần chỗ hai em nhỏ và khuyên ngăn hai em.
* Ngày dành riêng cho phụ nữ là ngày 8/3
* Vệ sinh sạch sẽ làng bản,
* Em sẽ tích cực tham gia và rủ các bạn cùng tham gia
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Dặn HS về ôn tập các bài từ bài 11 đến bài 15
* GV nhận xét giờ học.
 Tiết 2: Toán
TIẾT 161: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì ? Cần tìm gì?
- Mời 1 HS lên bảng ghi tóm tắt.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào bảng nhóm. 
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 * Tóm tắt: Chiều dài : 6m
 Chiều rộng : 4,5m
 Chiều cao: 4m
 Diện tích các cửa : 8,5m2
 Diện tích cần quét vôi: m2
 *Bài giải:
Diện tích xung quanh phòng học là:
 (6 + 4,5) 2 4 = 84(m2)
Diện tích trần nhà là:
 6 4,5 = 27(m2)
Diện tích cần quét vôi là:
 84 + 27 – 8,5 = 102,5(m2)
 Đáp số: 102,5m2.
+ Tóm tắt: Cạnh : 10cm
 a. Thể tích : cm3
 b. An cần dùng : cm2
*Bài giải:
a.Thể tích cái hộp hình lập phương là:
 10 10 10 = 1000(cm3)
 b. Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
 10 10 6 = 600(cm2).
 Đáp số: a. 1000cm3; b. 600cm2
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc 
TIẾT 65: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Củng cố cho HS đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc bài văn rõ ràng và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài: 
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- GV hướng dẫn giọng đọc chung toàn bài. HD học sinh chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm bổn phận 1, 2, 3 trong điều 21 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu nội dung chính của bài?
- GV yêu cầu HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
- HS theo dõi SGK.
- Mỗi điều luật là một đoạn.
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài
- 4 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
+ Nội dung: Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Đ/C Tám dạy
Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Kĩ thuật.
TIẾT33: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: 
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn
- Lắp được một mô hình tự chọn.
- Với HS khéo tây: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Vào bài:
a.Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- GV cho các nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
b. Hoạt động 2: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
+ Chọn các chi tiết 
+ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- 1 – 2 HS nêu
- HS thực hành theo nhóm 4.
- HS thực hành lắp
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
TIẾT 163: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm các BT.
Bài tập 1: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài bằng bút chì vào SGK.
- GV mời HS nối tiếp nêu kết quả, GV ghi bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải: 
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
 140 : 2 = 70(m)
 Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
70 – 50 = 20(m)
 Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
70 20 = 1400(m2)
 Số rau thu hoạch được là:
1,5 (1400 : 100) = 21 (tạ) = 2100(kg)
 Đáp số: 2 100kg.
 Bài giải: Đổi ra số đo thực: 5cm = 5000cm = 5m; 3cm = 3m; 4cm = 4m
Chu vi mảnh đát đó là: 5 + 3 + 3 + 4 + 3 = 18(m)
 Diện tích mảnh đất phần hình chữ nhật là:
3 5 = 15(m2)
Diện tích mảnh đất phần hình tam giác là:
4 3 : 2 = 6(m2)
Diện tích mảnh đất như hình vẽ đó là:
15 + 6 = 21(m2)
 Đáp số: 18m; 21m2
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc 
TIẾT 66: SANG NĂM CON LÊN BẢY 
I Mục đích - yêu cầu:
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- HS khá, giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS 3 nối tiếp đọc bài thơ.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc. Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho 1-2 HS nêu lại ND bài.
- Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nói tiếp.
- HS đọc cặp đôi.
- 1 - 2 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc thuộc lòng.
ND: Người cha muốn nói với con: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài? 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
...................... ... n xét, bổ sung.
- GV cho cả lớp liên hệ thực tế.
+ GV nhận xét, kết luận: 
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
- Các nhóm thảo luận xong đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: 
*Để đất trồng không bị thu hẹp và suy thoái thì chúng ta cần làm gì?
*Mục tiêu: 
HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
- Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu gây ảnh hưởng xấu đến môi trường (làm ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm môi trường không khí)
- Rác thải làm ô nhiễm môi trường, làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
+ Đại diện một số nhóm trình bày.
+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cải tạo đất trồng, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không vứt rác thải bừa bãi...
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Sinh hoạt
 SINH HOẠT + MÚA HÁT TẬP THỂ
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy những ưu khuyết điểm chính trong tuần học vừa qua.
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần sau.
II. Lên lớp
1. GVCN nhận xét chung
*Ưu điểm:- HS đi học đều, đúng giờ.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
 - Tham gia nhiệt tình các hoạt động của lớp, của khu.
 - Đội viên có khăn quàng đầy đủ.
 *Nhược điểm:-HS đọc còn ngọng nhiều, kĩ năng làm văn còn nhiều hạn chế.
 2. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp .
- Tăng cường ôn tập cho HS làm quen với dạng đề thi chắc nghiệm.
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối năm.
- Phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm.
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của khu.
3. Múa hát tập thể
 Đọc báo + Múa hát tập thể
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Kĩ thuật.
Đ/C Nguyên dạy
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Lịch sử 
$33: ÔN TẬP : LỊCH SỬ NƯỚC TA 
TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
-Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
-Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài.
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: 
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV dùng bảng phụ, HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học:
+Từ năm 1958 đến năm 1945;
+Từ năm 1945 đến năm 1954;
+Từ năm 1954 đến năm 1975;
+Từ năm 1975 đến nay.
-GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+Nội dung chính của thời kì ;
+Các niên đại quan trọng ;
+Các sự kiện lịch sử chính ;
+Các nhân vật tiêu biểu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
-Cho HS nêu lại ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám và đại thắng mùa xuân năm 1975.
-HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS nêu.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Cho HS nối tiếp đọc lại nội dung SGK.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Mĩ thuật
$33: VẼ TRANG TRÍ
 Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi.
I/Muc tiêu:
-HS hiểu vai trò ý nghĩa của traị thiếu nhi.
-HS biết cách trang trí vàtrang trí được cổng trại, lều trại theo ý thích.
-HS yêu thích các hoạt động của tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Một số ảnh cổng trại, lều trại 
 - Giấy vẽ, bút vẽ
III/ Bài mới:
 1.Kiểm tra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ Hoạt động1:Quan sát nhận xét
-Giáo viên cho hoc sinh quan sat một số tranh ảnh về hội trại 
+ Hội trại thường được tổ chức vào những dịp nào? ở đâu?
+Trại gồm những phần chính nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại?
-Quan sát tranh, ảnh.
+ Ngày hè, ngày lễ
-HS phát biểu.
c/ Hoạt động 2: Cách trang trí:
- GV hướng dẫn HS tìm ra cách vẽ.
-Y/C một học sinh nhắc lại .
*HS tìm ra cách vẽ:
- Vẽ hình lều trại cân đối với khổ giấy.
- Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
-.Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết 
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu tươi sáng ở hoạ tiết và nền.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
-GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
-HS thực hành vẽ theo nhóm
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
 -Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí.
	+Cách bố cục (Hài hoà ,cân đối)
	+Vẽ hoạ tiết (đều,đẹp.)
	+Vẽ màu (có đậm có nhạt).
 - Nhận xét chung tiết học và xếp loại .
3/ Dặn dò: 
 - Sưu tầm tranh, chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007
Tiết 4: Kĩ thuật
---------------------------------------------
Tiết 5: Đạo đức
$33: THĂM UBND XÃ XUÂN HOÀ
Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007
Tiết 5: Âm nhạc
$33: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: 
Tre ngà bên lăng Bác - Màu xanh quê hương
I/ Mục tiêu:
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hương”.
 -Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6,trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
 2/ Bài mới: 
Tiết 1: Thể dục
TIẾT 65: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I/ Mục tiêu:
- Ôn phát cầu và chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện:
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.2 quả bóng
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
- Khởi động : chạy 1 vòng quanh sân,
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động.
2.Phần cơ bản:
 *Môn thể thao tự chọn :
-Đá cầu:
-Ném bóng
- Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
1 phút
2- phút
2- phút
18-22 phút
10 phút
5 phút
5 phút
8 phút
 5 phút
3 phút
4 phút
4- 6 phút
 1 phút
 2 phút
-ĐHNL.
 GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Gv tổ chức cho HS chơi.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người.
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
-GV tổ chức cho HS chơi .
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.
 2 phút
 * * * * * * * * * 
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2.1 HĐ 1: Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hương”.
- Giới thiệu bài .
- GV hát lại 1 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- GV nhận xét cho điểm
2.2- Hoat động 2: TĐN số 6.
.3Phần kết thúc:
- Hát lại bài “Tre ngà bên lăng bác” 
 “Màu xanh quê hương”.
- GV nhận xét chung tiết học 
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
-HS hát ôn lại 2 bài hát
 “Tre ngà bên lăng bác” 
 “Màu xanh quê hương”.
 - HS hát 2cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 x x x x
 Đón gió đâu về mà đu đưa đu đưa.
 x x x x
-HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of Tuan 33.doc