Bài soạn khối 5 - Tuần 22

Bài soạn khối 5 - Tuần 22

A/ MỤC TIÊU :

*Chung :

 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.

 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.

 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).

 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).

 * Riêng :

 - Học sinh yếu bước đầu biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).

B/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, các băng giấy.

C/ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 25 tháng 01 năm 2010
TIẾT 2: ĐẠO ĐỨC
ỦY BAN NHÂN DÂN - XÃ PHƯỜNG EM ( TIẾT 2)
A/ MỤC TIÊU : 
*Chung :
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã (phường) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
B/ CHUẨN BỊ: 
Bảng phụ, các băng giấy.
C/ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Tổ chức học nhóm, cả lớp.
 - Phương pháp gợi mở, hỏi đáp.
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh ( Anh, Châu) lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Những việc làm ở UBND xã, phường.
 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả thực hành ở nhà.
- GV kết luận:..
3. Hoạt động 2: Xử lý tình huống. 
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu của GV tán thành hoặc không tán thành hoặc phân vân.
- GV kết luận:.
4. Hoạt động 3: Em bày tỏ mong muốn với UBND phưêng, xã.
- Treo bảng phụ gắn băng giấy trong đó ghi các mong muốn, ...
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
- Cho HS trình bày.
- GV kết luận
III. Củng cố dăn dò.
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
7/
8/
8/
2/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp theo dõi nhận xét
- Lắng nghe.
- HS nhận thẻ, lắng nghe, giơ các thẻ.
- Lắng nghe
- Thảo luận để viết ra các mong muốn...
- Thực hiện.
- Đại diện HS trình bày
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
 -------------------kk----------------------
TIẾT 3: TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ (đối với HS TB, yếu), nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm (Đối với HS khá giỏi).
 - Hiểu các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám dời quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.
 * Riªng :
 - Häc sinh yÕu ®äc ®­îc ®o¹n, tõ khã trong bµi
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần luyện đọc
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân, nhóm.
 - Trực quan, hỏi đáp, quan sát
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Một Học sinh đọc toàn bài.
- GV chia đoạn
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn	
- Cho học sinh đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Tổ chức cho học sinh đọc nhóm đôi.
 - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
3. Tìm hiểu bài:
H: HS đọc câu hỏi 1 trong SGK và trả lời.
H: HS đọc câu hỏi 2 trong SGK và trả lời
H: HS đọc câu hỏi 3 trong SGK và trả lời
H: HS đọc câu hỏi 4 trong SGK và trả lời
* Nêu câu hỏi gợi ý học sinh rút nội dung bài
4. Luyện đọc diễn cảm:
 - Giáo viên treo bảng phụ.
 - Giáo viên đọc mẫu lần 1. 
 - Cho học sinh đọc.
 - Thi đọc trong nhóm. 
III. Củng cố dặn dò:
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - Gäi 1 häc sinh ®äc bµi Cao b»ng vµ h­íng dÉn t×m hiÓu c©u hái cuèi bµi
5'
1'
16/
10'
10'
3'
2 HS ( Duy, Hằng): Đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh đọc nối tiếp (hai lượt).HS yếu đọc đoạn ngắn
- 3 HS đọc.
- Thực hiện. Một học sinh đọc toàn bài. HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- ... họp làng để di dân...
- ...ngoài đảo có đất rộng...
- ...ông bước ra võng, vặn mình...
 - Nhụ đi sau đó là cả nhà cùng đi...
- Một số học sinh nhắc lại.
- Quan sát.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm 
- Nhiều học sinh đọc diễn cảm đoạn 
- Hai học sinh đọc cả bài.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 4 : TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
* Chung : 
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
 * Riêng:	
- HS yếu làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
 B. ĐỒ DÙNG :
 B¶ng phô
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân, nhóm
 - Hỏi đáp, gợi mở, luyện tập,..
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS ( Cường, Dũng ):Viết công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- NX, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giíi thiÖu
2. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Các số đo của đơn vị như thế nào?
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở BT.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
- GV chốt lại
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
 - GV chốt lại
III. Củng cố dặn dò
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
33/
2/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- HSTL
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa sai
Đáp số: Sxq= 840 dm2
 Stp = 1440 dm2
- Thực hiện
- HS thảo luận
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 5: ĐỊA LÍ
CHÂU ÂU
A- MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Biết dựa vào lược đồ nêu được vị trí địa lý, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Âu, đặc điểm tình hình của Châu Âu. 
 - Nắm được đặc điểm thiên nhiên của Châu Âu.
 - Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
* Riêng :
- Học sinh yếu bước đầu nắm được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
B. CHUẨN BỊ: 
Bản đồ tự nhiên châu Âu.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, cá nhân
 - Trực quan, hỏi đáp
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TL
HĐ CỦA HỌC SINH
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS ( Hiền, Hiếu ): lên bảng
- NX, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giíi thiÖu
2. Vị trí địa lý, giới hạn.
 Hoạt động 1: Làm việc cả nhóm đôi.
 - Tổ chức cho HS làm việc với hình 1 ở bài 17 và gợi ý trong bài để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn, diện tích của châu Âu. 
 - GV bổ sung ý kiến trình bày
 - GV Kết luận:..
3. Đặc điểm tự nhiên.
 Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi. 
- Cách tiến hành như hoạt động 1 tìm hiểu về Các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu.
4. Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu.
 Hoạt động 3: Làm việc nhóm 4
 - Tổ chức cho học sinh quan sát hình 3 ở bài 17, và gợi ý trong SGK và thảo luận để nhận biết nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á. 
 - GV kết luận
 III. Củng cố dặn dò
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
10/
8/
8/
3/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
 - Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm dôi theo yêu cầu của giáo viên
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện
- Học sinh thảo luận.
- HS trình bày kết quả.
- Một số học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.Một số học sinh yếu nhắc lại
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 6 : LUYỆN VIẾT
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - RÌn kÜ n¨ng viết, trình bày đúng bài “Lập làng giữ biển” .
 - RÌn tèc ®é viÕt cho HS
 * Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài.
 - Học sinh khá, giỏi rèn viết nét thanh, nét đậm và chữ nghiêng.
B. ĐỒ DÙNG : 
Vở luyện viết, bảng phụ
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cá nhân, cả lớp
 - Luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
 2/
 30/
3/
1.Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện viết :
- Gọi một học sinh đọc bài luyện viết
- GV hưíng dÉn HS viÕt 1 sè tõ khã
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn học sinh viết bài ( Giáo viên uốn nắn chữ viết cho học sinh yếu)
- Giáo viên thu bài để chấm.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà rèn viết thêm. ( đối với những học sinh chưa viết đẹp, đúng )
- Lắng nghe
- 1HS ®äc bµi luyện viªt, líp theo dâi	
- HS viÕt vµo giÊy nh¸p, 3 HS lªn b¶ng viÕt
- Theo dõi
- Học sinh viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
 -------------------kk----------------------
TIẾT 7 : TOÁN
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - Củng cố cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
* Riêng :
 - Học sinh yếu làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
B. ĐỒ DÙNG :
 VBT
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân
 - Luyện tập, hỏi đáp
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GV
TL
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gäi hai häc sinh ( Hiền, Hiếu) lªn b¶ng
 - Nhận xét, ghi điểm	
II. Bµi míi :
 1. Giíi thiÖu
 2. Luyện tập.
Bài 1: HS đọc yêu cầu
 - Nêu câu hỏi, gợi ý học sinh làm bài
 - GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân vào vở.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu 
Bài 2: Cách tiến hành như BT1
Bài 3:Cho HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài cá nhân.
- GV chốt lại.
III. Củng cố dặn dò
 - NhËn xÐt tiÕt häc
 - H­íng dÉn häc bµi sau
5/
1/
10/
10/
11/
3/
- Häc sinh thùc hiÖn theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- Lắng nghe.
- Thực hiện
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
- Lớp nhận xét, chữa sai
- HS nối tiếp trình bày kết quả.
- Thực hiện
- HS trình bày kết quả, lớp đổi chéo vở và nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
 Thứ ba, ngày 26 tháng 01 năm 2010
TIẾT 1 : KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
A. MỤC TIÊU 
* Chung : 
 - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công từng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. 
* Riêng :
- Học sinh yếu bước đầu kể được một đoạn trong câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
B. ĐỒ DÙNG :
 B¶ng phô
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Cá nhân, nhóm.
 - Gợi mở, luyện tập, hỏi đáp.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
I. Bµi cò
- Gọi học sinh ( Ngân) lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- GV kể chuỵện lần 1, ghi lên bảng nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.
- GV kể chuyện lần 2: Có sử dụng tranh
3. Kể chuyện. 
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện.
- GV nhận xét khen những HS kể hay 
III. Củng cố dặn dò:
 ... ện.
- HS làm bài, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nêu qui tắc, thực hiện
- Quan sát
- HS phát biểu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
 Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010
TIẾT 1 : KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ
NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - Nêu được tác dụng của năng lượng của gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
 - Lấy được ví dụ về con người đã khai thác và sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong cuộc sống.
 - Làm thí nghiệm để biết được năng lượng của gió hay năng lượng nước chảy.
* Riêng :
 - HS yếu bước đầu nêu được tác dụng của năng lượng của gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên
B. CHUẨN BỊ: .
 - Phiếu học tập. 
C. HÌNH THỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, nhóm
 - Quan sát, luyện tập thực hành, trò chơi.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐGV
TL
HĐHS
I. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hai học sinh ( Toàn, Mẫn) lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1: Năng lượng gió.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV phát mỗi phiếu học tập. HS quan sát hình 1,2,3.
- GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
3. HĐ 2: Năng lượng nước chảy.
 - Yêu cầu quan sát hình 4,5,6 câu hỏi trang 91 và liên hệ thực tế.
 - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - GV đi quan sát giúp đỡ các nhóm
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV kết luận:
4. Hoạt động 3: Thực hành: sử dụng năng lượng nước chảy làm quay Tua-Bin.
- Cho HS chơi trò chơi tìm hiểu cách tạo ra dòng điện.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi.
III. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học	
- Hướng dẫn học bài sau
5/
1/
9/
9/
9/
2/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 4, cùng trao đổi để tìm câu trả lời ứng với từng hình.
- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét ý kiến.
.
- Quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi.
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 2 : TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT)
A. MỤC TIÊU:
* Chung :
 - Thực hành viết bài văn kể chuyện.
 - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu viết đúng đề bài, có đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
* Riêng :
- Học sinh yếu viết được đoạn ngắn dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
B. ĐỒ DÙNG :
 - VBT; Bảng phụ
C. HÌNH THỨC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP :
 - Cả lớp, cá nhân.
 - Hỏi đáp, thực hành luyện tập
D. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐGV
TL
HĐHS
I. Bài cũ :
 - Gọi học sinh ( Hằng ) lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu
2. Thực hành viết:
- Cho HS nhắc lại bố cục của bài văn kể chuyện.
- Tổ chức cho HS viết bài.
- Thu bài.
- Nêu nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- H ướng dẫn học bài sau
5/
1/
35/
3/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Lắng nghe 
- HS nối tiếp trả lời.
- HS viết.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 3 : TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
 - HS có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
 * Riêng :
 - Học sinh yếu làm được bài tập 1, 2 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.	
B. CHUẨN BỊ: 
 Một số hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình khai triển.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, cả lớp
 - Trực quan, hỏi đáp, thực hành
D.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐGV
TL
HĐHS
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai học sinh (Tiến, Hằng) lên bảng.
 - Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới:
1 Giới thiệu
2. Hoạt động :
 a. Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích.
VD1: GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu quan sát.
H: Hãy nêu tên hai hình khối đó?
H: Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
- GV kết luận.
VD2: GV treo tranh minh hoạ
H: Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? 
- GV kết luận.
VD3: Tiến hành như VD2
b. Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vở, giải thích kết quả.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
H: Hãy nêu cách tìm?
H: Ai có cách làm khác? 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm , tìm cách giải.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở, 1 HS làm bảng
H: Nêu nhận xét đặc điểm hình B?
- GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- GV nhận xét.
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn học bài sau 
5/
1/
15/
18/
3/
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- Hình lập phương, HHCN.
- HHCN to hơn, lập phương nhỏ hơn.
- Lắng nghe.
-HS quan sát
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 HS trình bày bảng, cả lớp làm vở nháp.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Lớp nhận xét 
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk----------------------
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
A. MỤC TIÊU: 
* Chung :
- Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên '' Đồng khởi''
- Đi đầu trong phong trào '' Đồng khởi'' ở miền Nam là tỉnh Bến Tre.
- Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
* Riêng :
 - Học sinh yếu bước đầu nêu được ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre
B. CHUẨN BỊ: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu thảo luận.
C. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
 - Nhóm, cá nhân
 - Hỏi đáp, giảng giải.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ CỦA GV
TL
HĐ CỦA HS
I. Kiểm tra bài cũ.
 HS1(Liên): Nêu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ?
 HS2 (Khoa):Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nổi đau chia cắt?
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1:Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Đồng khởi Bến Tre.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi (giáo viên đã chuẩn bị).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
3. Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre.
- GV nêu yêu cầu: Thảo luận cùng đọc sgk và thuật lại diễn biến của phong trào Đồng kởi Bến Tre.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nhận xét kết quả làm việc của HS.
 - GV kết luận về nội dung của hoạt động.
H: Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
III. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học
- H ướng dẫn học bài sau
5/
1/
14/
12/
3/
- Học sinh thực hiện
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS làm việc nhóm 4, cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Phong trào mở ra thời kì mới cho đấu tranh của dân tộc...
- Lắng nghe, thực hiện.
-------------------kk--------------------
TIẾT 5 :TOÁN
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
A. ĐỀ BÀI :
Câu 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thíh hợp :
 Diện tích xung quanh của hình lập phương
Câu 2 :Tính diện tích xung quanh hình lập phương biết :
 a, Cạnh của hình lập phương là 2,4cm
 b, Cạnh của hình lập phương 3,5cm
Câu 3 : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
 Hình lập phương có cạnh 12,4 cm. Diện tích toàn phần của hình phương là:
 A. 922,56cm2. ; B. 922,56 cm. ; C. 92,256cm2. ; D. 9225,6cm
B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN :
Câu 1 : (3đ ). Kết quả là :
 Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 4
Câu 2 : ( 4đ). Thực hiện đúng mỗi ý được 2đ. Kết quả là :
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
 a. (2,4 x 2,4) x 4 = 23,04 ( cm2)
 b. (3,5 x 3,5) x 4 = 49 ( cm2)
Câu 3 : (3đ). Khoanh vào ý A
-------------------kk----------------------
TIẾT 6 : TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
A. ĐỀ BÀI :
Câu 1 :Phần viết trong dấu ngoặc kép sau đây mắc mấy lỗi chính tả ?
 “ Nhân dân ghi nhớ công ơn chử Đồng tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng”
A. 1 B. 2 C. 3
Câu 2 : Chọn vế câu chỉ kết quả thích hợp để hoàn thành câu ghép sau :
 “ Nếu con ham chơi mà bỏ học”
 A. thì con phải cố gắng học thật tốt. 
 B.thì mẹ sẽ buồn lắm. 
 C thì tớ sẽ mách cô giáo cho mà xem.
Câu 3 : Chọn vế câu thích hợp để hoàn thành câu ghép sau :
 “. Nhưng tôi vẫn hết sức ân hận về hành động dại dột của mình.”
 A. Mặc dù mẹ và cô giáo đã bỏ qua 
 B. Mặc dù gia đình gặp rất nhiều khó khăn 
 C. Mặc dù trời mưa rất to...
Câu 4 : Ý nghĩa của câu chuyện “ Ai giỏi nhất” là gì ?
Khen ngợi ba bạn Thỏ, Sóc và Nhím thông minh, nhanh nhẹn.
Khen Sóc thông minh và khéo tay.
Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
B. THANG ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN :
Câu 1 : ( 2đ). Khoanh vào ý B
Câu 2 : ( 2đ). Khoanh vào ý B.
Câu 3 : ( 3đ). Khoanh vào ý A
Câu 4: ( 3đ). Khoanh vào C.
-------------------kk----------------------
TIẾT 7: AN TOÀN GIAO THÔNG
Em lµm g× ®Ó thùc hiÖn an toµn giao th«ng
A/ MỤC TIÊU :
 1/ KiÕn thøc : 
Häc sinh hiÓu néi dung, ý nghÜa c¸c con sè thèng kª ®¬n gi¶n vÒ ATGT
Häc sinh biÕt ph©n tÝch nguyªn nh©n cña ATGT theo LuËt GT§B.
 2/ KÜ n¨ng :
Häc sinh hiÓu vµ gi¶i thÝch c¸c ®iÒu luËt ®¬n gi¶n cho b¹n bÌ vµ nh÷ng ngưêi kh¸c
§Ò ra c¸c phư¬ng ¸n phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ë cæng trưêng hay ë c¸c ®iÓm xÈy ra tai n¹n
3/ Th¸i ®é :
Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña líp, §éi TNTP vÒ c«ng t¸c b¶o ®¶m ATGT
HiÓu ®ưîc phßng ngõa TNGT lµ tr¸ch nhiÖm cña mäi ngưêi
Nh¾c nhë nh÷ng b¹n hoÆc ngưêi chưa thùc hiÖn ®óng qui ®Þnh cña LuËt GT§B.
B/ CHUẨN BỊ :
 1/ Gi¸o viªn : ChuÈn bÞ sè liÖu thèng kª vÒ TNGT hµng n¨m cña c¶ nưíc vµ ®Þa phư¬ng
 2/ Häc sinh : Mçi em vÏ mét bøc tranh vÒ chñ ®Ò ATGT
C/ HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP :
Nhóm, lớp.
Quan sát, trò chơi
D/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1/ Giíi thiÖu :
 2/ Ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1 : Tuyªn truyÒn
Gv chia cho mçi tæ mét kho¶ng tưêng cña líp ®Ó trưng bµy s¶n phÈm
Gi¸o viªn ®äc sè liÖu ®· sưu tÇm, häc sinh ph¸t biÓu c¶m tưëng
Gäi mét sè häc sinh tù giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh
Trß ch¬i s¾m vai :
 + Giáo viên nêu tên trò chơi, luật chơi
 + HS tham gia
 + Nhận xét, tuyên dương.
Ho¹t ®éng 2 : LËp phư¬ng ¸n thùc hiÖn ATGT
Chia líp lµm 3 nhãm
Giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm
C¸c nhãm thùc hiÖn
§¹i diÖn c¸c nhãm b¸o c¸o
NhËn xÐt, tuyªn dư¬ng
 3/ Cñng cè, dÆn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Tuyªn dư¬ng häc sinh.
-----------------kk--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 22.doc