Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)

Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)

I. Mục tiªu:

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).

- GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.

* PP: §Þnh h­íng ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc: VÊn ®¸p, gîi më,; thùc hµnh, nhãm, c¸ nh©n.

II. Đồ dùng dạy-học :

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Thứ hai ngày tháng 2 năm 2012
Sáng
Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiªu: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung của bài : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- GD:	Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật.
* PP: §Þnh h­íng ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc: VÊn ®¸p, gîi më,; thùc hµnh, nhãm, c¸ nh©n.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần, trả lời câu hỏi :
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.
2. Bài mới: 
HĐ 1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
-Gọi 1 hs khá, giỏi đọc bài
-Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó.
- Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.
- Mời 1 HS đọc cả bài.
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.
HĐ 2:Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
-Cho HS đọc thầm và trả lờicâu hỏi theo nhóm. 
+ Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?
GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình
+ Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?
Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho các nhóm:
- GV mở bảng phụ viết sẵn tên 5 luật của nước ta. Gọi 1 HS đọc lại:
VD: Luật Giáo dục, luật GT đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáop dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
-Gọi 1 hs đọc lại bài.
-Bài văn muốn nói lên điều gì ?
HĐ 3:Luyện đọc diễn cảm :
- Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc. 
-GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1:
+ GV đọc mẫu, nhấn giọng
-YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
-Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố 5’
+ Học qua bài này em biết được điều gì ? 
+ Giáo dục hs : Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. 
4.Dặn dò
- VN đọc lại bài, học thuộc nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau Hộp thư mật
- HS đọc bài, trả lời.
+ Trong đêm khuya, gió lạnh buốt.
+ Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ.
- HS lắng nghe.
- 1 hs khá, giỏi đọc bài
- Bài văn có thể chia 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Về cách xử phạt. 
+ Đoạn 2 : Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát  
-1 em đọc chú giải sgk.
-1 HS đọc cả bài.
- Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. 
-Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Các mức xử phạt rất công bằng : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ 
- Tang chứng phải chắc chắn : phải nhìn tận mặt bắt tận tay ; 
- HS thảo luận theo nhóm đôi, dán tờ phiếu của nhóm mình 
-1 HS đọc lại
-1 hs đọc lại bài.
-1 HS nêu
- 3 học sinh đọc, mỗi em một đoạn, tìm giọng đọc.
- HS lắng nghe.
HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiªu 
Giúp HS : 
Cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch c¸c h×nh ®· häc.
BiÕt vËn dông c¸c c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch, thÓ tÝch c¸c h×nh ®· häc ®Ó gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan cã yªu cÇu tæng hîp. HS lµm ®­îc bµi 1, bµi 2(cét1). HS kh¸ giái lµm hÕt c¸c phÇn cßn l¹i cña bµi 2. bµi 3.
Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp.
*PP: §Þnh h­íng ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc: VÊn ®¸p, gîi më; thùc hµnh nhãm, c¸ nh©n.
II. Các hoạt động dạy-học.
	1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS1 : Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?
+ HS1 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.
	2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: 
 GV
 HS
Hướng dẫn HS luyện tập: 
Bài 1 : Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.
-Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: ( HS khá giỏi) Gọi hs đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
* Nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ đi khố gỗ của hình lập phương đã cắt ra.
	- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố.Dặn dò
- Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn’’Đố bạn về cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- GV khen những HS chơi tốt, làm bài tốt.
Dặn HS về hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung
Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề.
- Một hình lập phương có cạnh : 2,5cm.
- Tính diện tích một mặt:cm2 ?
- Diện tích toàn phần:cm2 ?
- Thể tích:cm3 ?
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài:
Bài giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,25 × 6 = 37,5 (cm2).
 Thể tích của hình lập phương là:
 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3).
 Đáp số : 15,625 cm3
Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
S mặt đáy
110cm2
0,1m2
dm2
Diện tích xq
252cm2
1,17m2
dm2
Thể tích
660cm3
0,09m3
dm3
Bài 3: Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.
- HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải.
- HS nhận xét bài làm trên bảng:
Bài giải:
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 × 6 × 5 = 270 (cm3).
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 
4 × 4 × 4 = 64 (cm3).
Thể tích phần gỗ còn lại là:
 270 - 64 = 206 (cm3).
 Đáp số : 206 cm3. 
Chiều
Chính tả (Nghe –viết)
NÚI NON HÙNG VĨ
	I. Mục tiªu 
- Nghe-viết đúng chính tả bài: Núi non hùng vĩ. 
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT 2)
- HS khá giỏi giải được các câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT 3)
- GDHS rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
	II.Đồ dùng dạy-học
- Bút dạ và một tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT3
	III. Các hoạt động dạy-học 
	1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh
	2. Dạy bài mới:
 GV
 HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe-viết:
- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ. 
- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. 
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp luyện viết vào giấy nháp. 
*- GV đọc cho HS viết bài. 
- GV đọc bài cho HS soát lỗi. 	
- GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 : Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng:
Bài tập 3 : Gọi hs đọc đề bài. (HD cho HS khá - giỏi)
- GV treo tờ phiếu viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự (1,2,3,4,5)lên bảng, mời một HS đọc lại các câu đó bằng thơ. 
- GV : Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử.
- GV chia lớp thành 5 nhóm . Phát cho mỗi nhóm bút dạ và giấy khổ to. Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi, giải đố, viết lần lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải)
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng các câu đố.
3. Củng cố 
-Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người dân tộc), tên địa lí.
4.Dặn dò:
-Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3,đố lại người thân.
-HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả. 
- HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ. Các tên địa lí : Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-HS viết bài. 
-HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .
Bài tập 2. Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.
- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ. 
- HS phát biểu ý kiến-nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó. 
* Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ nông.
* Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba.
Bài tập 3. Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
- Một HS đọc nội dung BT3:
- Các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm giải đố đúng, nhanh, viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử. (Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo;Vua Quang Trung,Đinh Tiên Hoàng, Lý Thái Tổ, Lê Thánh Tông).
- HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.
-HS nêu.
Đạo đức
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2 )
I. Mục tiªu.
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. Không yêu cầu HS làm BT4
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy-học :	
- Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác 
III. Các hoạt động dạy-học:
GV
HS
1. KT bài cũ: 5’
- Em hiểu biết gì về đất nước Việt Na ...  nhoùm.
-HS thaûo luaän theo nhoùm baøn vaø ghi vaøo baûng trong phieáu hoïc taäp.
Tieâu chí
 Chaâu AÙ
 Chaâu AÂu
Dieän tích
- Réng 44 triÖu km2 ,lín nhÊt trong c¸c ch©u lôc
- Réng 10 triÖu km2.
Khí haäu
- Cã ®ñ c¸c ®íi khÝ hËu,tõ nhiÖt ®íi ,«n ®íi ,hµn ®íi
-Chñ yÕu ë ®íi khÝ hËu «n hoµ.
Ñòa hình
-Nói vµ coa nguyªn chiÕm diÖn tÝch
- §ång b»ng chiÕm diªn tÝch
Chuûng toäc
- §a sè lµ ng­êi da vµng
- Chñ yÕu lµ ng­êi da tr¾ng.
Hoaït ñoängkinh teá
-Lµm n«ng nghiÖp lµ chÝnh
-Ho¹t ®éng c«ng nhiÖp ph¸t triÓn.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
-HS nhaän xeùt vaø boå sung yù kieán.
3.Cuûng coá –daën doø: -1HS leân baûng trình baøy laïi toaøn boä noäi dung oân taäp. GV nhaän xeùt tieát hoïc. -Daën HS veà oân laïi caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaø chuaån bò baøi: Chaâu Phi.
--------------------------------------------------
ChiÒu
LuyÖn viÕt bµi 24
I.Môc tiªu :
- Häc sinh ®­îc viÕt bµi th¬ Mïa hÌ theo kiÓu ch÷ ®øng nÐt thanh, nÐt ®Ëm
- RÌn cho häc sinh viÕt ®óng, ®Ñp.
- Gi¸o dôc häc sinh ý tù gi¸c rÌn ch÷ viÕt.
II.ChuÈn bÞ : 
PhÊn mµu, b¶ng con.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
1.KiÓm tra bµi cò :
Gi¸o viªn chÊm bµi cña häc sinh vµ nhËn xÐt.
2.D¹y bµi míi :
a.Giíi thiÖu bµi : Ghi b¶ng.
b.H­íng dÉn häc sinh viÕt bµi.
- Häc sinh ®äc bµi Mïa hÌ vµ hái c¸ch tr×nh bµy cña bµi th¬ nµy cã g× kh¸c víi c¸c bµi tr­íc?
(§©y lµ thÓ th¬ lôc b¸t ®­îc tr×nh bµy theo c¸ch c©u 6 ch÷ thôt vµo, c©u 8 ch÷ thß ra.
- Nªu c¸ch viÕt bµi th¬? (ViÕt theo kiÓu ch÷ ®øng, c¸c c©u th¬ viÕt thôt vµo thß ra.)
- Cho c¸c em viÕt vµo b¶ng con c¸c ch÷ c¸i ®Çu dßng.
- Gi¸o viªn nh¾c nhë c¸c em mét sè ®iÒu ®Ó c¸c em viÕt bµi ®­îc tèt h¬n.
* Häc sinh viÕt vµo vë.
* Gi¸o viªn quan s¸t vµ h­íng dÉn thªm cho nh÷ng em viÕt cßn chËm.
- Thu chÊm mét sè bµi vµ nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
c.H­íng dÉn bµi vÒ nhµ :
- Häc sinh ®äc yªu cÇu bµi 23. 
- Cho häc sinh tù chän mét bµith¬ sau dã viÕt l¹i theo kiÓu ch÷ nghiªng nÐt thanh, nÐt ®Ëm.
- Nh¾c nhë häc sinh vÒ nhµ hoµn thµnh bµi luyÖn viÕt theo ®Çu bµi
3.DÆn dß :Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
VÒ nhµ hoµn thµnh bµi 24
-----------------------------------------------------
Khoa học
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. Mục tiªu: 
Sau bài học HS biết :
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp cúng như ý thức về việc tiết kiệm điện.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc trong häc tËp, sö dông ®iÖn tiÕt kiÖm vµ an toµn...
- KÜ n¨ng øng phã, b×nh luËn, ra quyÕt ®Þnh, sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn.-Động não theo nhóm
- Thực hành. Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện. Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy –học :
- Chuẩn bị theo nhóm : Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin : đèn pin, đồ chơi  pin.
- Hình và thông tin trong SGK trang 98, 99.
 III.Các hoạt động dạy -học :	
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ: 	
- Gọi 2HS trả lời câu hỏi Lắp mạch điện đơn giản
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật .
- Cho HS làm việc theo nhóm : Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật
- Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ?
- GV chốt lại : 
 Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi:
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn.
- GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu giao khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
 Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện :
- ChoHS thảo luận theo cặp các câu hỏi :
+ Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện ? 
+ Nêu các biện pháp để tánh lãng phí năng lượng điện?
- Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo luận. Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Gọi HS trả lời :
 + Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? 
3. Củng cố 
- 2HS đọc lại mục Bạn cần biết.
- Giáo dục hs có ý thức tiết kiệm điện, nước.
4.Dặn dò
-Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế,chuẩn bị bài : Vật chất và năng lượng.
- 2hs trả lời
- Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật .
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật.
- Đại diện nhóm trả lời:
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS thực hành theo nhóm : 
- HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn, quan sát cầu chì.
- HS thảo luận theo cặp các câu hỏi:
+Vì năng lượng điện có hạn, nếu dùng quá tải sẽ không đủ.
- HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu:
- Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo - vì những việc này dùng nhiều năng lượng điện.
Sinh hoạt TUẦN 24
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về nÒ nÕp
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường tuyªn d­¬ng
4. Phương hướng tuần tới:-Phổ biến công việc chính của tuần 25
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25
Chiều
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,). Hãy chọn câu trả lời đúng và khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đó 
Câu 1. Dãy phân số nào dưới đây có tất cả các phân số đều bằng nhau?
A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; 
Câu 2. Chữ số 3 trong số thập phân 465,7326 thuộc hàng nào?
A. Hàng trăm B. Hàng đơn vị	C. Hàng phần mười D. Hàng phần trăm
Câu 3. Trong các phân số sau, phân số nào có thể viết dưới dạng phân số thập phân?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Số thập phân điền vào chỗ chấm để 2m2 34cm2=m2 là:
 A. 2,34 B. 2,034 C. 2,0034 D. 5,4
Câu 5. Giá trị của biểu thức 34,2 : 3,42 x 2,5 là:
 A. 0 B. 25 C. 2,5 D. 2,25
Câu 6. Cho Y x 0,1 = . Giá trị của Y là:
 A. B. C. D. 4
Câu 7. Trong các số sau , số chia hết cho 2,3,5,9 là :
 A.145 B.270 C.350 D. 401
Câu 8. Tìm chữ số thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng sau:
1
4
9
16
A.25 B.36 C.29 D.30
Câu 9. An có 42 viên bi, trong đó có 17 viên bi xanh, còn lại là bi đỏ. Tỉ số phần trăm của số viên bi xanh và số viên bi đỏ là:
 A. 68% B. 6,8% C. 0,68% D. 60,8%
Câu 10. Số trung bình cộng của 2 số là 36. Hiệu của 2 số đó bằng 12. Vậy số lớn là:
 A. 15 B. 24 C. 30 D. 42
Câu 11. Mua 1 quyển vở và 1 quyển sách phải trả tất cả 12000 đồng. Mua 2 quyển vở và 3 quyển sách như thế phải trả tất cả 32500 đồng. Vậy giá tiền mỗi quyển sách là:
 A. 8500 B. 6500 C. 5500 D. 3500
Câu 12. Hỗn số 2viết dưới dạng số thập phân là: 
A. 2,45;	B. 2,54;	C. 2,08;	D. 2,8
Câu 13. Hiện nay mẹ hơn con 24 tuổi và tuổi con bằng tuổi mẹ. Hỏi cách đây 3 năm con bao nhiêu tuổi?
A. 12 tuổi;	B. 15 tuổi;	C. 8 tuổi;	D. 9 tuổi.
Câu 14. Số thích hợp để viết vào chổ chấm của 12kg 65g = .g là:
A. 1265	B. 12065	C. 10265	D. 12650
Câu 15. Đổi 10325m2 = ha m2, kết quả là:
 A. 103ha 25m2 B. 10ha 325m2	 C. 1ha 3250m2	D. 1ha 325m2
 II/ PHẦN TỰ LUẬN
Câu 16Vườn hoa nhà trường hình chữ nhật có chu vi 160m và chiều rộng bằng chiều dài. Người ta để diện tích vườn hoa để làm lối đi. Tính diện tích của lối đi. 
ĐÁP ÁN
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM
(15 điểm, mỗi câu 5 điểm)
Đáp án
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
x
x
x
B
x
x
C
x
x
D
x
x
x
x
x
x
x
x
II/ PHẦN TỰ LUẬN (25 điểm)
Bài giải:
Bài 16 ( 25 điểm ) 
Nửa chu vi hình chữ nhật là: (2 điểm )
160 : 2 = 80 ( m)	( 3điểm )
Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 2điểm )
( 80 : 5 ) x 2 = 32 ( m2)	( 3điểm )
Chiều dài hình chữ nhật là: (2điểm )
 ( 80 : 5 ) x 3 = 48 ( m2 )	( 3điểm )
Diện tích hình chữ nhật là: ( 2điểm )
32 x 48 = 1536 (m2 )	( 2,5 điểm )
Diện tích lối đi là : 	( 2điểm )
1536 : 24 = 64 ( m2 )	( 2,5 điểm )
 §¸p sè: 64 m2 1điểm
PHÒNG GD- ĐT Quú Hîp
TRƯỜNG TH THÞ TrÊn
Họ và tên:...............................
 Lớp: .....................
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TIỂU HỌC
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: TOÁN - LỚP 5
(Thời gian làm bài: 40 phút không kể thời gian giao đề)
 ( Vòng 2)
Bµi 1: Tìm X
 ( X-21 x 13 ) : 11 = 39
 X= ..............
 Bµi 2: Biết trung bình cộng của hai số bằng 185 và biết số lớn hơn số bé 24 đơn vị. Tìm hai số đó.
Trả lời:
Số bé là: 
Số lớn là: 
Bµi 3: Hiệu của hai số bằng 85.Tỉ số của hai số đó là 3/2. Tìm hai số đó.
Trả lời:
Số bé là: 
Số lớn là: 
Bµi 4: Tổng của hai số bằng 344. Số thứ nhất bằng 5/3 số thứ hai (tức một hai phần ba) . Tìm hai số đó.
Trả lời:
Số thứ nhất là: 
Số thứ hai là: 
Bµi 5: Hiện nay tổng số tuổi của hai mẹ con là 42 tuổi. Biết sau 4 năm nữa tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của hai mẹ con hiện nay.
Trả lời:
Tuổi mẹ hiện nay là: 
Tuổi con hiện nay là: 
Bµi 6: Tìm số 3a7b biết số đó chia hết cho 2; 5và 9.
Trả lời:
Số đó là: 
ĐÁP ÁN
( Mỗi câu 2điểm)
 Bµi 1 X= ...54.........
Bµi 2
Trả lời:
Số bé là: [( 185 x 2 ) – 24] : 2 = 173
Số lớn là: [(185 x 2 ) + 24 ] : 2 = 197
Bµi 3
Số bé là: 170
Số lớn là: 255
Bµi 4
Trả lời:
Số thứ nhất là: 215
Số thứ hai là: 129
Bµi 5
Trả lời:
Tuổi mẹ hiện nay là: 36 tuổi.
Tuổi con hiện nay là: 6 tuổi.
Bµi 6
Trả lời:
Số đó là: 3870

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 24 lop.doc