Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)

Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)

 I. MỤC TIÊU :

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam

 - Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước

 - Yu tổ quốc Việt Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

v Tranh ảnh về tổ quốc Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới :

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 24 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ 2
Đạo đức
Tiết 2 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
 I. MỤC TIÊU :
	- Cĩ một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hĩa và kinh tế của tổ quốc Việt Nam
	- Cĩ ý thức học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng và bảo vệ đất nước
	- Yêu tổ quốc Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh ảnh về tổ quốc Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Khởi động : 
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT 2 : 
Hoạt động 1 : 
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên kết luận : 
Việt Nam là thành viên của ASEAN, Tổ chức các nước nói tiếng Pháp, Liên Hợp Quốc (trong đó có UNESCO, UNICEF).
Việt Nam sống trong một mái nhà chung, trong cùng một thế giới chung, cùng tham gia thực hiện các công ước Quốc tế, ví dụ : Công ước về Quyền trẻ em của Liên Hợp Quốc.
Việt Nam không thể phát triển đơn độc. Luôn có sự phụ thuộc, hỗ trợ cùng phát triển giữa các dân tộc, giữa các nền văn hoá dù răng có ngôn ngữ khác nhau, có đặc điểm địa lý khác nhau. Do đó, Việt Nam là thành viên của nhiều tổ chức Quốc tế.
Hoạt động 2 : 
Giáo viên nêu yêu cầu : Các em hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch “Việt Nam – điểm hẹn của thiên niên kỉ” và giới thiệu với khách du lịch và các học sinh khác trong lớp về chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử , danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,  
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bổ xung.
Hoạt động 3 : Trò chơi “Phóng viên”.
Lưu ý : Hoạt động 3 có thể tiến hành cách khác như : 
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh (có thể bốc thăm nhiệm vụ ), mỗi nhóm là một Công Ty hoạch định sự phát triển của đấùt nước và chương trình hành động trong những năm tới theo từng chủ đề về Việt Nam.Các chủ đề có thể là văn hoá, kinh tế, con người, môi trường, giáo dục, thực hiện Quyền trẻ em và Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em ở Việt Nam. 
Hoạt động 4 : 
Học sinh làm bài tập 1, SGK.
Học sinh làm bài tập cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày trước lớp : nói và giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam.
Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, SGK.
Học sinh thảo luận nhóm.
Các nhóm khác hỏi,nhận xét, bổ xung.
Học sinh làm bài tập 3, SGK.
Học sinh làm bài tập cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
Một số học sinh lên trình bày, cả lớp chất vấn, trao đổi, nhận xét.
Học sinh làm bài tập 4, SGK.
Học sinh chuẩn bị .
Một số học sinh lên đóng vai “hướng dẫn viên du lịch” giới thiệu trước lớp.
Một số học sinh trong lớp đóng vai phóng viên báo TNTP hoặc Đài truyền hình Việt Nam và phỏng vấn các học sinh trong lớp 
 Từng nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến,thảo luận. Giáo viên cùng lớp chọn nhóm làm tốt nhất.
Hát về Tổ quốc em 
Học sinh trình bày các bài hát, bài thơ về quê hương, đất nước Việt Nam.
4.Củng cố, dặn dò :
-GV tổng kết bài: Ai cũng có quê hương . Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ , nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hương , làm việc có ích để quê hương ngày càng phát triển.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương các học sinh tích cực tham gia xây dựng bài , nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
 Tốn
 Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG
IMục tiêu:. 
Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yêu cầu tổng hợp
* Bài tập cần Làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Cạnh của hình lập phương 
2,5m
3/4dm
4cm
Diện tích một mặt
Diện tích toàn phần
Thể tích
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2.Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
Bài 1:
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
-Yêu cầu Hs nêu hướng giải, GV nhận xét.
-Yêu cầu Hs giải bài toán vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 2/123:
-Yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu Hs làm bài, đổi vở để kiểm tra chéo.
-Gọi Hs nêu kết quả.
-GV chữa bài, nhận xét. 
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Đọc đề.
-Nhắc lại quy tắc.
-Nêu hướng giải. 
-Làm bài vào vở.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2.5 x 2.5 = 6.25 ( cm)
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
2.5 x 2.5 x 6= 37.5 ( cm)
Thể tích của hình lập phương là:
2.5 x 2.5 x 2.5 = 15.625 ( cm)
Đáp số: 6.25 cm
 37.5 cm
 15.625 cm
-Nêu quy tắc.
-Làm bài và đổi vở.
-Nêu kết quả.
-Đọc đề.
-Quan sát và nêu hướng giải.
-Lắng nghe.
-Làm bài vào vở.
Giải
HHCN 
1
Chiều dài
11 cm
Chiều rộng
10cm
Chiều cao
6 cm
S mặt đáy
11 x 10= 110 cm
S xung quanh
(11+10)x2x6= 225cm
Thể tích
10x10x6= 660 cm
HS thực hiện
Lịch sử
	 Tiết 24: ĐƯỜØNG TRƯỜNG SƠN	
I.MỤC TIÊU :
	- Biết được Đường Trường Sơn với việc chi viện sức người với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, gĩp phần to lớn vào thắng lợi của Cách Mạng miền Nam
	+ Để dáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/05/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường HCM)
	+ Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của chi viện cho miền Nam, gĩp phần to lớn vào sự nghiệp giải phĩng miền Nam
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Bản đồ hành chính VN .
- Các hình minh hoạ trong SGK .
Phiếu học tập của HS .
HS sưu tầm tranh ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, về những hoạt động của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ- GIỚI THIỆU BÀI MỚI
-GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
-GV hỏi :Em có biết đường Trường Sơn là đường nối từ đâu đến đâu không ?
GV giới thiệu bài
-3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi .
-HS nêu hiểu biết của mình .
Hoạt động 1
TRUNG ƯƠNG ĐẢNG QUYẾT ĐỊNH MỞ ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
-GV treo bản đồ VN, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu : đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã- Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ .
Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn .
-GV hỏi :
+Đường Trường Sơn có vị trí thế nào với hai miền Bắc – Nam của nước ta ?
+Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ?
+Tai sao ta lại chọn mở đường qua núi Trường Sơn ?
-GV nêu : Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn . Cũng như trong kháng chiến chống Pháp, lần này ta dựa vào rừng để giữ bí mật và an toàn cho con đường huyết mạch nối miền Bắc hậu phương với miền Nam tiền tuyến .
-HS cả lớp theo dõi, sau đó 3 HS khác lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn trước lớp .
-Mỗi ý kiến của HS phát biểu, nếu chưa đúng thì HS khác nêu lại .
+Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc – Nam của nước ta .
+Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn .
+Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù .
Hoạt động 2
NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH DŨNG TRÊN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu cầu :
+Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
+Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được .
-GV cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp :
+Tổ chức thi kể câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh .
+Tổ chức thi trình bày thông tin, tranh ảnh sưu tầm được (nhắc HS trình bày cả thông tin và các bức ảnh của SGK)
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các nhóm tích cực sưu tầm và trình bày tốt.
-GV kết luận .
-HS làm việc theo nhóm.
+Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh .
+Cả nhóm tập họp thông tin,dán hoặc viết vào tờ giấy khổ to .
+2 HS kể trước lớp
+Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp .
Hoạt động 3
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
-GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy nghĩ để trả lời câu hỏi : Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta ?
GV nêu :Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn với kháng chiến chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá.Trong 16 năm,chúng đã dùng máy bay thả xuống đường Trường Sơn hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc, nhưng con đường vẫn lớn mạnh. Em hãy nêu sự phát triển của con đường ? Việc nhà nước ta xây dựng lại con đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa như thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta ?
-HS trao đổi với nhau, sau đó 1 HS nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đươ ...  giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và tam giác KNP
-Nêu hướng giải.
-Nhắc lại công thức.
-Làm bài vào vở.
Giải
Bán kính hình trịn là:
5 : 2 = 2.5 ( cm)
Diện tích hình trịn là
2.5 x 2.5 x 3.14 = 19.625 ( cm)
Diện tích hình tam giác vuơng ABC là:
3 x 4 : 2 = 6 ( cm)
Phần diện tích màu trịn được tơ đậm là:
19,625 – 6 = 13.625 ( cm)
Đáp số: 13.625 cm
HS thực hiện
KHOA HỌC:
Tiết 5	AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN.
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số qui tắc cơ bản sử dụng an tồn tiết kiệm điện
	- Cĩ ý thức tiết kiệm năng lượng điện
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,pin(một số pin tiểu và pin trung).
 - Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm điện và an toàn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
® Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhóm.
3. Giới thiệu bài mới: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì 
 để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân 
 và cho những người khác? 
Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm 
 điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có 
 thể bị giật, không nên chơi nghịch ổ lấy 
 điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện,
 v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho học sinh quan sát một vài dụng
 cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn) và
 giải thích phải chọn nguồn điện thích 
hợp.
Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện
 và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vôn) 
 cho thiết bị đó?
Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin
 cho các vật sử dụng điện.
Trình bày lí do cần lắp cầu chì và
 hoạt động của cầu chì?
v Hoạt động 3: Củng cố.
Cho một số học sinh trình bày về việc 
sử dụng điện an toàn và tránh lãng
 phí.
Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng
 hết bao nhiêu số điện và phải trả bao
 nhiêu tiền điện?
Tìm hiểu xem ở nhà bạn có những
 thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
 Có thể để tiết kiệm, tránh lãng phí
 khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập vật chất – năng
 lượng”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến 
bị điện giật và các biện pháp đề
 phòng điện giật (sử dụng các tranh 
vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
Các nhóm trình bày kết quả.
Học sinh thực hành theo nhóm: tìm 
hiểu số vôn quy định của một số dụng 
cụ, thiết bị điện ghi trên đó, lắp pin
 cho môt số đồ dùng, máy móc sử 
dung điện.
Các nhóm giới thiệu kết quả.
Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu
 chì và hoạt động của cầu chì.
Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, 
không được thay dây chì bằng dây sắt
 hay dây đồng.
- HS trả lời
Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo
 luận.
Làm thế nào để người ta biết được
 mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao
 nhiêu điện trong một tháng?
Tại sao ta phải sử dụng điện tiết 
kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí 
năng lượng điện.
	 Thứ sáu
 Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HƠ ỨNG 
MỤC TIÊU:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng thích hợp( nội dung ghi nhớ)
-Làm được BT1, BT2 của mục 3
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Một vài tờ phiếu khổ to đã ghi bài tập cĩ các câu cần điền cặp quan hệ từ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 2 HS
Nhận xét, cho điểm
Làm lại BT tiết trước
Bài mới
1 
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
Làm BT 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 
GV giao việc
Cho HS làm bài 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2
Cho HS làm bài + trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
Làm bài + trình bày 
Lớp nhận xét 
3
Ghi nhớ
Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ 
Cho HS nhắc lại 
HS đọc lại phần Ghi nhớ 
HS nhắc lại
4
Luyện tập
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1:
Cho HS đọc yêu cầu BT1 
GV giao việc
Cho HS làm bài 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2:
 GV giao việc
Cho HS làm bài 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe 
HS làm bài
Lớp nhận xét
HS lắng nghe 
HS làm bài
Lớp nhận xét
5
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hơ ứng.
HS lắng nghe
HS thực hiện
 Tập làm văn
ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT 
MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật 
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng.
Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các bước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Kiểm 2 HS
Nhận xét + cho điểm 
Đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
1
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS lắng nghe
2
HS luyện tập 
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 
GV giao việc
HV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 
Cho HS lập dàn ý 
Cho HS trình bày kết quả
Nhận xét + bổ sung hồn chỉnh 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV giao việc
Cho HS làm bài + trình bày
Nhận xét + khen những HS làm tốt
HS đọc 5 đề trong SGK
HS nĩi đề bài đã chọn
HS đọc gợi ý trong SGK
HS trình bày
HS tự sửa bài của mình 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS lắng nghe 
HS làm bài + trình bày
Lớp nhận xét
3
Củng cố, dặn dị
Nhận xét tiết học 
Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
HS lắng nghe 
HS thực hiện
Tốn
 LUYỆN TẬP CHUNG
IMục tiêu: 
Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b) ; Bài 2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau:
Cho hình vẽ gồm hình chữ nhật ABCD có AD = 2dm và một nửa hình tròn tâm 0, bán kính 2dm. Tính diện tích phần tô đậm của hình chữ nhật ABCD. 
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
2.Luyện tập:
* Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 1
-Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy và thể tích của hình hộp chữ nhật. 
-Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ, đọc và tìm hiểu đề bài.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi, tìm hướng giải, trình bày hướng giải. Lưu ý Hs: Phải có bước đổi các số đo về cùng một đơn vị đo trước khi tính toán.
-Yêu cầu Hs giải bài toán vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
HĐ 2: Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Bài 2
--Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
-Yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu đề bài. 
-Yêu cầu Hs thực hiện từng yêu cầu của bài toán vào bảng con.
-Chữa bài, nhận xét, nêu cách tính. 
Bài 3/128:
-GV gợi ý để Hs thực hiện: Tính thể tích của từng hình rồi so sánh thể tích của hai hình.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
-Yêu cầu Hs nêu cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Nhắc lại cách tính.
-Quan sát, đọc và tìm hiểu đề.
-Thảo luận nhóm đôi, nêu hướng giải.
-Làm bài vào vở.
Giải
1m = 10 dm
50 cm = 5 dm
60m = 6 dm
a. Diện tích xung quanh của bể kính là:
( 10 + 5) x 2 x 6 = 180 ( dm)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 ( dm)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 ( dm)
b. Thể tích trong lịng bể là:
10 x 5 x 6 = 300 ( dm)
 Đáp số: a. 230 dm; b. 300 dm
-Nhắc lại cách tính.
-Đọc và tìm hiểu đề.
Giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương:
x 1.5 x 4 = 9 (m)
 Diện tích tồn phần của hình lập phương:
1.5 x 1.5 x 6 = 13.5 (m)
Thể tích của hình lập phương
1.5 x 1.5 x 1.5 = 3.375 ( m)
Đáp số: a. 9m 
 b. 13.5 m
 c. 3.375 m
-Trả lời.
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ
CHỦ ĐIỂM: GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG
I. MỤC TIÊU
	- Giúp học sinh hiểu được các nguyên nhân gây tai nạn giao thơng
	- Các cách phịng tránh tai nạn giao thơng 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhắc lại các biển báo giao thơng đường bộ
- GV nhận xét: Tác dụng của biển báo hiệu lệnh, chỉ dẫn là cung cấp thơng tin cần thiết cho người đi đường biết. Khi đi đường phải chú ý quan sát biển báo hiệu giao thơng, thực hiện theo lệnh, sự chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thơng
* Hoạt động 2: Thảo luận về các nguyên nhân gây tai nạn giao thơng
- GV cho học sinh các nhĩm thảo luận về các nguyên nhân gây tai nạn giao thơng
- GV nhận xét, kết luận: Hiện nay tai nạn giao thơng nguyên nhân chính là do người tham gia giao thơng khơng thực hiện đúng qui luật của luật giao thơng đường bộ. Những điều ta được học về an tồn giao thơng ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo vệ đảm bảo an tồn giao thơng
* Hoạt động 3: Phịng tránh tai nạn giao thơng
- Thảo luận nêu những cách phịng tránh tai nạn giao thơng
* Nhận xét kết luận: Chúng ta khơng những chỉ thực hiện đúng luật giao thơng đường bộ để đảm bảo an tồn cho bản thân, chúng ta cịn phải gĩp phần làm cho mọi người cĩ hiểu biết và cĩ ý thức thực hiện luật giao thơng đường bộ, phịng tránh tai nạn giao thơng
* Củng cố - Dặn dị
- Nhận xét giờ học 
- Dặn học sinh thực hiện đúng luật giao thơng đường bộ
HS các nhĩm thảo luận
Đại diện các nhĩm trình bày
Cĩ 4 loại biển báo 
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Biển chỉ dẫn
Các nhĩm thảo luận
Đại diện nhĩm trình bày
- Người tham gia giao thơng khơng chấp hành luật giao thơng đường bộ
- Các điều kiện giao thơng khơng an tồn
- Phương tiện giao thơng khơng an tồn
- Khoảng cách và tốc độ của phương tiện
Các nhĩm thảo luận, trình bày
HS lắng nghe
HS thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 24 CKTKN THAN KD.doc