Bài soạn khối 5 - Tuần 25 (chi tiết)

Bài soạn khối 5 - Tuần 25 (chi tiết)

I. Mục tiêu:

1.1- Hiểu các từ ngữ trong bài: Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc, .

1.2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.

2- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.

3- HS nhớ đến cội nguồn, tổ tiên.

II. Chuẩn bị: - GV: Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.

 - HS: sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 25 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/02 Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
TIẾT 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
1.1- Hiểu các từ ngữ trong bài: Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc, ...
1.2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên. 
2- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
3- HS nhớ đến cội nguồn, tổ tiên.
II. Chuẩn bị: - GV: Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.
 - HS: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Khởi động ( 5 phút )
- Đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc –GQMT 1.1
- Gọi hs đọc mẫu.
? Bài chia làm mấy đoạn?
-Lần 1: Đọc sửa phát âm.
-Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: :Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Trước đền....... cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập...
- Luyện đọc nhóm
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. (GQMT 1.2)
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
- GV giảng về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó tráng lệ, hùng vĩ.
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
? Bài văn nói lên điều gì?
HĐ 3: Luyện diễn cảm.(GQMT 1.3)
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp;
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ Kết thúc ( 4 phút )
- Dặn HS về đọc lại bài
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc nhóm 3. Hai nhóm thi đọc.
* HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
- Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba .Sóc Sơn...
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Thánh Gióng
- Chiếc nỏ thần. Sự tích trăm trứng
- Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, .cội nguồn.
* Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng .với tổ tiên
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
-Nhận xét tiết học
 TOÁN
KTĐK GIỮA HỌC KÌ II
Lịch sử
TIẾT 25: SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I, Mục tiêu:
- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn .
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân dân ta. 
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc.
II, Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh, tư liệu, phiêu học tập 
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tâp.
III, Hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 * Khởi động ( 5 phút )
? Ta mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì? Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn ?
- GV nhận xét ghi điểm. 
*Giới thiệu bài: trực tiếp. ( 2 phút )
Hoat động 1- Sự kiện diễn ra ở miền Nam tết Mậu Thân năm 1968.( 11 phút )
? Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân và dân ta ?
-GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2: Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân.( 11 phút )
? Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn ?
- GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : Ý nghĩa lịch sử. ( 7 phút )
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 .
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút )
-GV chốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học
- 2HS trả lời.
* Làm việc cá nhân
- HS đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi.
- Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn .
- Đồng loạt: Cuộc tổng tiến công và nổi ... * *Làm việc theo nhóm
- HS quan sát tranh, đọc sách giáo khoa thảo luận trong nhóm 4, cử đại diện lên trình bày.
- HS trình bày .
- Lớp nhận xét bổ sung.
* Làm việc theo cặp.
+ Làm cho địch hoang mang lo sợ.
+ Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ .
-Nhaän xeùt tieát hoïc
§¹o §øc
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
 - Bieát Toå quoác em laø Vieät Nam, Toå quoác em ñang thay ñoåi töøng ngaøy vaø ñang hoäi nhaäp vaøo ñôøi soáng quoác teá.
 - Coù moät soá hieåu bieát phuø hôïp vôùi löùa tuoåi veà lòch söû, vaên hoaù vaø kinh teá cuûa Toå quoác Vieät Nam. Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå goùp phaàn xaây döïng vaø baûo veä ñaát nöôùc. Yeâu Toå quoác Vieät Nam.
- Quan t©m ®Õn sù ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc. Cã ý thøc b¶o vÖ, g×n gi÷ nÒn v¨n ho¸, lÞch sö cña d©n téc.
* GDBVMT: TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng BVMT lµ thÓ hiÖn t×nh yªu ®Êt n­íc.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh như SGK phóng to. 
- Phiếu bài tập. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 1. Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK trang 30).
- GV nêu từng ý kiến trong bài tập 2, SGK.
- GV mời một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Tán thành với những ý kiến (a), (d); không tán thành với các ý kiến (b), (c).
* Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK trang 33)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS.
- GV mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: 
* Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK trang 36).:
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
- GV yêu cầu HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
HÑ KEÁT THUÙC
:- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết tới: “Em yêu hòa bình”.
- 2 học sinh lên bảng đọc và trả lời.
- HS giơ thẻ màu theo quy ước bày tỏ thái độ. 
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh và trao đổi.
- HS trình bày.
-Nhaän xeùt tieát hoïc
Thứ ba ngày 28 tháng 2 năm 2012
Chính tả.
TIẾT 25: AI LÀ THỦY TỔ LOAI NGƯỜI? 
 I. Mục tiêu:
 1 - Nghe - viết đúng chính tả đoạn bài: Ai là thuỷ tổ loài người?
 2- Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài; làm đúng các bài tập.
 3- Coù yù thöùc viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
II. Chuẩn bi:
- GV: Bảng phụ, vbt, vở chính tả mẫu.
- HS: Vở chính tả, vở bài tập
 III, Phương pháp -PP quan sát, PP hỏi đáp, PP thuyết trình.
IV. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Khởi động ( 5 phút )
- GV đọc: Quảng Ninh, Hà Bắc, Chíu Thị Mai, Lý Văn Hà.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả (GQMT1)
 (20 phút )
- Gọi hs đọc bài chính tả.
? Bài chính tả nói về điều gì?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đọc cho hs viết.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
Hoạt động 3: HD làm bài tập. 9’ (GQMT2)
Bài 1: Tìm các tên riêng.
-Hướng dẫn hs làm bài.
-Dùng bút chì gạch dưới tên riêng trong truyện vui 
-Nêu được cách viết tên riêng đó.
- GV nhận xét, kết luận:
? Theo em, anh chàng mê đồ cổ là người như thế nào?
Hoạt động 4: hoạt động nối tiếp ( 4 phút )
? Nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- 2 HS lên bảng viết .
- 2 hs đọc bài.
- Truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
-HS nêu: Chúa Trời, A-đam, Ê-van, Trung Quốc, Nữ Oa, ấn Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn...
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu và chuyện vui.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vbt.
- Tên riêng:Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngữ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Thái Công.
- Cách viết:Viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt.
- Anh là một kẻ gàn dở, mù quáng: Hễ nghe ai ......đi ăn mày.
- HS nhaéc laïi
Địa lí.
Tiết 25: CHÂU PHI
I. Mục tiêu:
1- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi 
2- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, tự nhiên châu Phi.
3- Rèn kĩ năng chỉ lược đồ và bản đồ.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới, hình minh hoạ, phiếu học tập.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III, Phương pháp
- PP trực quan, PP thuyết trình, PP hỏi đáp.
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
*Khởi động ( 5 phút )
? Hãy nêu các nét chính về châu Âu? 
? Người dân châu Âu có đặc điểm gì?
- GV nhận xét ghi điểm 
*Giới thiệu bài: Trực tiếp ( 2 phút )
Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi. ( 14 phút ) (GQMT1)
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới. 
? Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất?
? Châu phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào?
? Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
? Tìm số đo diện tích của châu Phi?
? So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác?
- Nhận xét, kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 thế giới, sau châu Á và châu Mĩ.
Hoạt động 2: Địa hình châu Phi( 15 phút )
(GQMT 2)
? Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ?
? Kể tên và nêu vị trí của bồn địa ở châu Phi?
? Kể tên và nêu các cao nguyên, con sông lớn của châu phi ?
? Kể tên các hồ lớn ở châu Phi?
- Nhận xét, kết luận: Địa hình châu Phi tương đối cao, khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới.
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp ( 4 phút)
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
*Làm việc cá nhân
- HS quan sát - đọc sách giáo khoa, trả lời.
- Nằm trong khu vực chớ tuyến, lónh thổ trải dài từ trên chí tuyến bắc đến qua đường chí tuyến nam 
- phía bắc giáp với biển địa trung hải ; phía đông bắc, đông và đông nam giáp với ấn độ dương 
+ Đường xích đạo đi vào giữa lãnh thổ châu Phi 
+ ... yên
 -Có ý thức giữu gìn mt, tài nguyên
II. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị nội dung trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng’’
- HS chuẩn bị giấy khổ to, màu vẽ để vẽ tranh cổ động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời của các em và ghi điểm.
* Hoạt động 1: Các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- GV tổ chức cho HS tìm các dụng cụ, máy móc sử dụng điện dưới dạng trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
+ GV chia lớp thành 2 đội.
+ GV cùng HS cả lớp tổng kết, kiểm tra số dụng cụ, máy móc có sử dụng điện mà mỗi nhóm tìm được.
+ GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Nhà tuyên truyền giỏi.
+ GV viết tên các đề tài để HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền:
1. Tiết kiệm khi sử dụng chất đốt. 
2. Tiết kiệm khi sử dụng điện.
3. Thực hiện an toàn khi sử dụng điện.
+ Tổ chức cho HS vẽ tranh cổ động theo nhóm.
- Sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- Thành lập ban giám khảo để chấm tranh, chấm lời tuyên truyền.
- Tuyên dương các nhóm vẽ tranh và có lời tuyên truyền hay.
HĐ KẾT THÚC
- GV nêu câu hỏi : 
+ Hãy kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện. Chúng ta cần phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- Nhận xét tiết học
- 3 hs lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Hs chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Chơi thi theo 2 đội. 
- VD: Quạt, ti vi, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện, lò vi sóng, ấm nước điện, .
- Đọc yêu cầu, nội dung 
- Chọn tên đề tài, thi vẽ tranh cổ động tuyên truyền.
- HS vẽ tranh cổ động theo nhóm, sau khi vẽ xong, cử đại diện lên trình bày trước lớp về ý tưởng của mình.
- 3 hs trả lời
- Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2012
LuyÖn tõ vµ c©u
LIÊN KẾT CÂU BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
(GT Bỏ BT 2)
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó 
 - Có ý thức vận dụng khi viết văn 
II.CHUẨN BỊ:
Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết 2 câu văn theo hàng ngang BT1 (phần nhận xét).
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
Nhân xét.
* Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai? 
- Cho hs làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên b23
bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét, kết luận: Việc thay thế những từ ngữ ta dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở hai đoạn văn trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế từ ngữ. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV cùng HS nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, ghi điểm.
HĐ KẾT THÚC:
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK trang 76.
 - Gv hệ thống lại kiến thức bài học 
-Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ.
Bài 1: 
Các câu trong đoạn văn sau nói về ai? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
+ Các câu trong đoạn văn đều nói về Trần Quốc Tuấn. Những từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn là: Hưng Đạo Vương, Ông, Vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
Bài 2: Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
- Hai HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn ở bài 1 diễn đạt hay hơn đoạn văn ở bài 2 vì đoạn văn ở bài 1 dùng nhiều từ ngữ khác nhau nhưng cùng chỉ một người là Trần Quốc Tuấn. Đoạn văn ở bài tập 2 lặp lại quá nhiều từ Hưng Đạo Vương.
- HS đọc ghi nhớ (SGK trang 76)
- HS tự nêu
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ? Cách thay thế các từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
- HS tự làm bài vào vở. 1 em làm vào bảng phụ, kết quả :
+ Từ anh thay cho Hai Long.
+ Cụm từ Người liên lạc thay cho người đặt hộp thư.
+ Từ đó thay cho những vật gợi ra hình chữ V.
Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết từ.
- HS nhắc lại
To¸n.
TiÕt 124: luyÖn tËp
I.Môc tiªu 
- RÌn luyÖn kÜ n¨ng céng vµ trõ sè ®o thêi gian.
- VËn dông vµ gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tiÔn. (Bài 1b, 2,3)
- HS cã ý thøc tù gi¸c lµm bµi.
II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô, sgk, vbt.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc 
HĐ1. KiÓm tra bµi cò.
- Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi 1,2 VBT.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
HĐ 1. Cá nhân, lớp
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm.
- HD HS tù lµm bµi 
- Gäi HS ®äc bµi lµm.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
? Nªu c¸ch chuyÓn sè ®o tõ ®¬n vÞ ra ®¬n vÞ nhá.
Bµi 2: TÝnh.
- HD HS tù lµm bµi.
- Gäi ®äc bµi lµm.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
? H·y nªu c¸ch céng hai sè ®o thêi gian 
Bµi 3: TÝnh.
- HD HS tù lµm bµi- ® äc kÕt qu¶.
? C¸ch trõ hai sè ®o thêi gian trong bµi nµy cã g× cÇn chó ý?
HĐ KẾT THÚC:
? Nªu c¸ch céng trõ sè ®o thêi gian?
- DÆn vÒ lµm bµi 1,2 ,3 vbt. 
*-NhËn xÐt giê häc.
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi.
* Lµm c¸ nh©n.
- 2 hs lªn b¶ng lµm , líp lµm vbt.
b) 12 ngµy = 228 giê 
 3,4 ngµy= 81,6 giê 
 4 ngµy 12 giê= 108 giê 
 1 giê = 30 phót 
 2
* Lµm c¸ nh©n.
- 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë
 2 n¨m 5 th¸ng + 13 n¨m 6 th¸ng 
 = 15 n¨m 11 th¸ng 
 4 ngµy 12 giê + 5 ngµy 15 gê 
 = 10 ngµy 12 giê
*Lµm c¸ nh©n.
- 3 HS lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë.
- ®¸p sè lµ:
a) 1n¨m 7 th¸ng b) 4 ngµy 18 giê 
c) 7 giê 38 phót 
-HS nhắc lại
-Nhận xét tiết học
Tập làm văn.
 TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 (GT Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh)
I. Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để 
hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin ( đội thoại thự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)
- Kỹ năng hợp tác
II. Đồ dụng dạy học
- Tranh ảnh, sgk, vbt, bảng phụ. 
III/ . Phương pháp: đm thoại, KT khăn phủ bàn 
IV/ . Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
* Giới thiệu bài : Trực tiếp.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Đọc đoạn trích.
- HD HS làm bài tập.
? Các nhân vật trong truyện là ai?
? Nội dung đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ, của họ lúc đó như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Viết tiếp lời đối thoại. - Gọi hs đọc gợi ý.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
 + viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch .
- Cho HS trình bày .
- GV nhận xét, bình chọn nhóm viết tốt.
Bài 3: Phân vai diễn lại đoạn trích.
- HD chia nhóm nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị phân vai để diễn kịch 
- GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch hay nhất.
* Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò.
? Bài hôm nay giúp các em biết thêm điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại 
* Đàm thoại
- HS đọc bài trả lời.
+Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu, Linh từ Quốc Mộu
+ Thái Sư muốn nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương...
+Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng,...
* nhóm (dùng KT khăn phủ bàn)
- 3 hs đọc gợi ý.
- Nhóm 4 hs thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm – trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Làm việc nhóm.
- Nhóm 4 HS trao đổi, phân vai diễn lại vở kịch.
- Các nhóm lên biểu diễn
- Lớp theo dõi nhận xét
-HS trả lời
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU:HS biÕt :
+Thùc hiÖn c¸c phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè.
+VËn dông ®Ó gi¶i mét sè bµi to¸n cã néi dung thùc tÕ.
+ Cẩn thận, xhính xác
II. CHUẨN BỊ :
- B¶ng phô.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động khởi động: ( 5’) 
: cho 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- Gv cho HS nhËn xÐt ch÷a.
* Hoạt động 1. H­íng dÉn thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè .
* Hoạt động 2 VÝ dô1: GV cho HS ®äc 
? Trung b×nh ng­êi thî lµm xong mét s¶n phÈm th× hÕt bao l©u?
? VËy muèn biÕt lµm 3 s¶n phÈm nh­ thÕ hÕt bao l©u chóng ta ph¶i lµm phÐp tÝnh g×?
- GVKL vµ nhËn xÐt c¸c c¸ch HS ®­a ra.
? VËy 1giê10 phót nh©n 3 b»ng bao nhiªu giê, bao nhiªu phót?
? Khi thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian cã nhiÒu ®¬n vÞ víi mét sè ta thùc hiÖn phÐp nh©n nh­ thÕ nµo?
* Hoạt động 3 VÝ dô 2: 
GV cho HS ®äc.
? §Ó biÕt mét tuÇn lÔ H¹nh häc ë tr­êng bao nhiªu thêi gian chóng ta ph¶i thùc hiÖn phÐp tÝnh g×?
- GV yªu cÇu hS ®Æt tÝnh ®Ó thùc hiÖn.
? Em cã NX g× vÒ KQ ë phÐp nh©n trªn?
? Khi ®æi 75 phót thµnh 1giê15phót th× kÕt qu¶ cña phÐp nh©n trªn lµ bao nhiªu thêi gian.
? Khi TH phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè, nÕu phÇn sè ®o víi ®¬n vÞ phót, gi©y lín h¬n 60 th× ta cÇn lµm g×?
* Hoạt động 4. LuyÖn tËp: GV cho HS ®äc bµi to¸n, cho HS lµm bµi vµ ch÷a.
- Gv cho HS nhËn xÐt ch÷a.
HĐ KẾT THÚC:
- GV cho HS nªu l¹i c¸ch tÝnh
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dÆn HS chuÈn bÞ 
- 2 HS ch÷a bµi
- HS nhËn xÐt
- HS ®äc vÝ dô
- HS th¶o luËn nªu c¸ch thùc hiÖn.
* §æi ra sè ®o cã mét ®¬n vÞ ( phót hoÆc giê) råi nh©n.
* Nh©n sè giê riªng, sè phót riªng råi céng c¸c kÕt qu¶ l¹i.
1giê 10 phót 5 = 15giê75phót
1giê10 phót nh©n 3 b»ng 3 giê 30 phót
- Khi thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian cã nhiÒu ®¬n vÞ víi mét sè ta thùc hiÖn phÐp nh©n tõng sè ®o theo tõng ®¬n vÞ ®o víi sè ®o ®ã.
- 2HS ®äc
- §Ó biÕt mét tuÇn lÔ H¹nh häc ë tr­êng bao nhiªu thêi gian chóng ta ph¶i thùc hiÖn phÐp tÝnh nh©n: 3giê15phót 5
 3giê 15phót
 5
 15giê75phót
+75phót lín h¬n 60 phót, tøc lµ lín h¬n 1giê, cã thÓ ®æi thµnh 1giê15phót. 
+ Khi ®ã ta cã 3giê 15phót nh©n 5giê 16phót b»ng 16giê 15phót.
+ Khi thùc hiÖn phÐp nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè, nÕu phÇn sè ®o víi ®¬n vÞ phót, gi©y lín h¬n 60 th× ta cÇn chuyÓn sang ®¬n vÞ lín h¬n liÒn kÒ.
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi.
- HS d­íi líp ®æi vë kiÓm tra chÐo.
-HS nhắc lại cách tính

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T25.doc