Bài soạn khối 5 - Tuần 27

Bài soạn khối 5 - Tuần 27

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK TV5 – T1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn khối 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi sáng
Lớp 5B.
Ngày soạn: 17/3/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày: 19/3/2012
Tiết 1: Tiếng việt (Ôn) 
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK TV5 – T1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Hướng dấn HS làm bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bìa là một chiếc nhãn vở trang trí rất đẹp. Giang lấy bút nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên em vào nhãn vở.
 Bố nhìn những dòng chữ ngay ngắn, khen con gái đã tự viết được nhãn vở. 
Bài tập 2 : Cho tình huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đây này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhãn vở hay bố viết giúp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.
 Nhìn những dòng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gái bố giỏi quá!
Ví dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lô! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đây bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con có khỏe không? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chúng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhé! Bố về sẽ có quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Vâng ạ!
- Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố gặp mẹ một chút!
- Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại của bố!
Tiết 2: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ THÁNG 3.
CHỦ ĐỂ 7: KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH.
I. MỤC TIÊU: 
- Giáo dục HS kĩ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi: kĩ năng lập kế hoạch.
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Giúp HS hiểu: Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động được sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu cuối cùng đã được đề ra. Khi lập được kế hoạch thì bạn tiến hành công việc dễ thành công hơn, hiệu quả hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách: Bài tập thực hành kĩ năng sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị.
- Giíi thiÖu ND ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng.
Bước 2: Hoạt động chính.
1) Bài tập 1 – SGK – 29.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- GV yêu cầu HS tự đánh dấu + vào trước những việc em chọn.
- Gọi HS trình bày bài của mình, chia sẻ với các bạn trong lớp.
2) Bài tập 2 – SGK – 30.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và tự làm bài tập.
- Gọi HS trình bày bài làm của mình.
3) Bài tập 3 – SGK - 31.
- Yêu cầu HS đọc SGK và tự lập kế hoạch cho các việc mà em định làm vào ngày Chủ nhật tuần tới theo hướng dẫn trong SGK.
- Gọi HS trình bày kết quả
Bước 3: KÕt thóc ho¹t ®éng:
- Hỏi: Qua 3 Bài tập e rút ra điều gì?
- GV và HS nhận xét, tuyên dương HS thực hiện đúng YC, có ý thức học tập.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài tập 1 – SGK.
- HS lắng nghe và tự làm vào vở BT.
- HS trình bày, giải thích.
HS đọc yêu cầu và làm bài tập theo mẫu SGK.
HS nêu kết quả của mình sau khi hoàn thành bài tập.
- HS đọc SGK và làm bài.
- HS trình bày trước lớp kết quả của mình
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Buổi sáng 
Lớp 5B.
Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 20/3/2012
Tiết 1: MĨ THUẬT 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2: TOÁN
 QUÃNG ĐƯỜNG ( tr 140)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
- BT cần làm BT 1; BT 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Giới thiệu khái niệm quãng đường.
Ví dụ 1: 
- GV nêu bài toán 1 SGK
- GV hướng dẫn giải.
- GV yêu cầu Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
- GV kết luận: 42,5 x 4 = 170 (km)
- Hỏi: Tại sao lại lấy 42,5 4 ?
- GV chốt công thức: s = v x t
Ví dụ 2: - Gọi HS đọc đề bài toán
- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán.
- GV nhấn mạnh cho HS hiểu : Nếu đơn vị đo vận tốc là km/ giờ thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là ki-lô-mét.
- GV đánh giá KQ đúng: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc SGK.
3: Luyện tập
Bài tập 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu nêu công thức và cách tính quãng đường?
- Cho HS làm bài vào vở,gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài tập 2,
- Gọi HS đọc đề bài 
- Hỏi: Em có nhận xét gì về số đo thời gian và vận tốc trong bài tập này?
- Hỏi: Vậy ta phải làm thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ. HS có thể làm bằng một trong hai cách.
- Nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HD Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập. ”
- HS nhắc lại
Ô tô đi : 4 giờ
Vận tốc : 42,5km/giờ
Quãng đường: . . . km ?
-Lớp làm nháp, 1 HS lên bảng làm.
HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
Bài giải
Quãng đường ô tô đi được là:
 42,5 4 = 170 (km)
Đáp số: 170 km
- Vì vận tốc ô tô cho biết trung bình cứ 1 giờ ô tô đi được 42,5 km mà ô tô đi được 4 giờ.
- Lấy vận tốc nhân với thời gian.
s = v t
- HS làm vở nháp và nêu cách làm của mình.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
 Giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
12 2,5 = 30 ( km) 
Đáp số: 30 km.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
Tóm tắt:
Ca nô đi với vận tốc : 12,5km/giờ
Thời gian : 3 giờ
Quãng đường ca nô đi:. . . .km ?
Giải
Quãng đường ca-nô đi trong 3 giờ là:
15,2 3 = 45,6(km)
Đáp số: 45,6 km
HS đọc đề bài, tìm hiểu đề. 
- Thời gian tính bằng phút, vận tốc tính bằng km/ giờ.
-Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc ra km/ phút.
-HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
Tóm tắt:
Một người đi xe đạp, thời gian: 15 phút
Vận tốc: 12,5 km/giờ
Quãng đường: . . . .km ?
Giải
Cách 1:	
Đổi 15 phút = 0,25 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đã đi là:
12,6 × 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số: 3, 15 km.
Cách 2:
Đổi số đo thời gian có đơn vị đo là phút: 
1 giờ= 60 phút
Vận tốc của người đi xe đạp với đơn vị km/phút là:
12,6 : 60= 0,21 (km/phút)
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là : 0,21 × 15 = 3,15 (km)
 Đáp số : 3,15 km
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
CỬA SÔNG 
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài (BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1 nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết CT:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông
- Hỏi: Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
- Luyện viết những từ ngữ học sinh dễ viết sai: 
* Viết chính tả: 
- Giáo viên nhắc các em trình bày bài thơ sáu chữ,
* Soát lỗi: đọc cho HS soát lỗi.
* Thu chấm
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2: - Gọi HS đọc bài tập 2 , yêu cầu:
+ Các em đọc lại hai đoạn văn a,b.
+ Dùng bút chì gạch dưới tên riêng có trong hai đoạn văn đó.
+ Cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
- Cho học sinh làm bài : Giáo viên phát hai bảng cho hai học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ để viết đúng quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
-2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Luyện viết vào giấy nháp: Cgi-ca-gô, Niu Y-oÓc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
`- Viết chính tả.
- Đổi chéo bài soát lỗi chính tả.
- HS lên bảng sửa sai cho bạn.
- HS đoc yêu cầu BT2 
- Cả lớp dùng bút chì gạch dưới những tên riêng có trong hai đoạn văn,suy nghĩ để trả lời cách viết các tên riêng đ tìm được.
+ Tên người có trong hai đoạn :
Cri-xtơ-phơ-rơ, Cơ-lơm-bơ, A-m-ri-gơ Ve-xpu-xi,t-mn Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay
+ Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-m-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân
- Lớp nhận xét .
=> Cách viết: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Riêng tên địa lí: Mĩ, Ấn Độ, Pháp viết giống như cách viêt hoa tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ) vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng được phiên âm theo âm Hán -Việt.
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK TV 5 – T2 ; VBT tiếng việt 5 tập 2.
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, ca dao, dân ca Việt Nam (nếu có).
- Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc phần ghi nhớ bài trước.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. HD làm các bài tập:
Bài tập 1:
- Cho học sinh đọc yêu câu của bài tâp1.
- YC học sinh mở VBT. Giáo viên giao việc:
+ Các em đọc lại yêu cầu 
+ đọc 4 dạng a; b; c; d.
+ Với nội dung ở mỗi dòng, em hãy tìm một cu tục ngữ hoặc ca dao minh hoạ cho mỗi truyền thống.
- GV cho hs thảo luận theo cặp, phát phiếu, bút dạ cho 2 nhóm trình bày.
Bài tập 2: - Gọi HS đọc YC, GV giao việc
+ Mỗi em đọc lại yêu cầu cảu bài tập 2.
+ Tìm những chỗ còn thiếu điền vào chỗ còn trống trong các câu đã cho.
+ Điền những tiếng còn thiếu vừa tìm được vào các ô trống theo hàng ngang. Mỗi  ...  công thức tính thời gian
+ Em có nhận xét gì về đơn vị của thời gian?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Gọi 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở
- GV nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập.
* Bài toán 1: 
S : 170km
V : 42,5km/giờ
T :  giờ ?
- 1 giờ ô tô đi được 42,5 km
 170 : 42,5 = 4 (giờ)
 S : v = t
Quãng đường V.tốc T. gian
- Ta lấy quãng đường chia vận tốc.
Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. 
Bài toán 2: 
Vận tốc: 36km/giờ
Quãng đường : 42km
Thời gian:. . . giờ ?
Giải
Thời gian đi của ca- nô là:
42 : 36 = ( giờ)
giờ = 1 giờ = 1 giờ 10 phút
 Đáp số : 1 giờ 10 phút.
 v = s : t
 s = v t t = s : v
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống :
+ HS làm bài vào vở.
s(km)
35
10,35
108,5
81
v (km/giờ
14
4,6
62
36
t(giờ)
2,5
2,25
1,75
2,25
- HS nêu
- Là những chữ số thập phân.
Bài 2: HS đọc đề, tìm hiểu đề.
+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vào vở
+ HS nhận xét, chữa bài
Giải:
a) Thời gian đi của người đó là:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
b) Thời gian chạy của người đó là:
2,5 : 10 = 0,25 (giờ)
 Đáp số: a. 1,75 giờ
 b. 0,25 giờ
Tiết 2: TẬP ĐỌC
ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài: Tranh làng Hồ, và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1HS khá, giỏi đọc toàn bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- Hỏi: Bài thơ chia làm mấy khổ?
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, lớp theo dõi và đọc thầm. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện một số cặp đọc trước lớp.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Khổ 1+2:
+ Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ nào?
- Giáo viên : Đây là 2 khổ thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa - năm những người con của thủ đô Hà Nội - Thăng Long - Đông Đô lên đường đi kháng chiến.
*Khổ 3:
+ Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ 3.
* Khổ 4+5
+ Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do,về truyền thống bất khuất của dân tộc trong khổ thơ thứ tư và thứ năm.
- Cho HS thảo luận nêu ý nghĩa bài thơ
- Hỏi: Ý nghĩa của bài ca ngợi điều gì?
4. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên đưa bảng phụ chép sẵn 2 khổ thơ 3; 4 lên và hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
- Cho học sinh thi đua diễn cảm.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, TLCH. Chuẩn bị bài sau - Giáo dục hs chăm học, chịu khó rèn luyện bản thân để trở thành những người tốt cũng là góp phần yêu nước.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS ñoïc laïi baøi Tranh làng Hồ, traû lôùi caâu hoûi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Học sinh quan st tranh, nêu nội dung: cảnh đất nước hiền hoà hiện lên.
- 5 học sinh nối tiếp đọc bài.
- 1 học sinh đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc khổ thơ 1 + 2
- Những ngày thu đẹp và buồn được tả trong khổ thơ 1,3. sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới.
- Những ngày thu đã xa rất buồn : Sáng chớm lạnh, những phố di xao xc hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
- Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay o mới, trời thu trong biếc.
- Đất nước rất vui: Rừng tre phấp phới, trong biếc nói cười thiết tha.
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta”
“Nước chúng ta, nước của những người chưa Những buổi ngày xưa vọng nói về”
*Ý nghĩa: Niềm vui và tự hào một đất nước tự do. - 3 học sinh đọc.
- Học sinh đọc 2 khổ thơ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.
- HS nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.
- HS nhắc lại nội dung.
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuôi trong bài văn.
- Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
- Tranh ảnh hoặc vật thật về một số chồi cây, hoa quả (giúp học sinh quan sát, làm BT 2)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Bài tập 1:
- Cho học sinh đọc yêu cầu + đọc bài cây chuối mẹ + đọc 3 câu hỏi a; b; c.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. Mời 1 học sinh đọc.
- Giáo viên phát phiếu cho 3 cặp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
+ Cây chuối trong bài được tả theo thứ tự nào?
+ Còn có thể tả theo thứ tự nào nữa.
+ Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
+ Còn có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào nữa?
+ Hình ảnh so sánh trong bài
+Hình ảnh nhân hoá trong bài
- GV chốt kết quả, yêu cầu HS làm VBT
 Bài tập 2. - Gọi nhắc HS chú ý :
+ Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn ngắn nên các em chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
+ Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả bao quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
+ Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá.
- GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật.
+ Mời vài HS nói về bộ phận của cây em chọn tả.	
- GV nhận xét, chấm 3- 4 đoạn văn hay.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu về nhà làm hoàn chỉnh lại đoạn văn viết vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
Bài 1. Đọc bài văn dưới đây và trả lời câu hỏi:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Trình tự tả cây cối : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
- Các giác quan được sử dụng khi quan sát: thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
- Biện pháp tu từ được sử dụng : so sánh, nhân hoá.
- Cấu tạo: Gồm 3 phần: 
+ MB: Giới thiệu bao quát cây sẽ tả.
+ TB : tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.. 
+ KB : Nêu ích lợi, tình cảm của người tả về cây.
- HS trao đổi theo cặp.
- Cây chuối trong bài được tả theo từng thời kì phát triển của cây : Cây chuối con → cây chuối to → cây chuối mẹ .
- Còn có thể tả cây chuối theo trình tự : Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận.
- Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác : thấy hình dáng của cây, lá, hoa 
- Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác 
- Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra  
- Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc./ Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn./ Khi cây mẹ bận đơm hoa / 
- Học sinh chép lời giải đúng vào vở bài tập (hoặc đánh dấu trong sách giáo khoa).
Bài 2. Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân).
- 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh ảnh và nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh nói về bộ phận của cây em chọn tả.	
- Học sinh suy nghĩ viết đoạn văn vào vở hoặc vở bài tập, trình bày kết quả bài làm .
VD: Những quả đào vừa chín trên cây trông thật thích mắt. Quả bầu bĩnh, bóng mọng, to bằng nắm tay trẻ con trông thật thích mắt. Phía cuống cái hạt lòi ra căng bóng chứa đầy nhân. Cả vườn dậy lên mùi đào chín thật ấm. Em với tay hái một trái đưa lên miệng cắn, thật đã cơn khát.
Tiết 4: ÂM NHẠC.
(Giáo viên chuyên dạy)
Buổi chiều.
Lớp 5B.
Ngày soạn: 21/3/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 23/3/2012
Tiết 1: TOÁN(ôn)
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài, giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Toán 5 – T2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn HS làn BT
* HS trung bình – yếu làm được các BT 1,2,3 trong VBT.
* HS khá – giỏi làm được các BT trong VBT và BT làm thêm.
Bài tập1:
 Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó?’
Bài tập 2: Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài 9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
Bài tập4: (HSKG)
Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút người đó đi được bao nhiêu km?
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học và hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải :
Thời gian chạy của người đó là:
7,5 : 10 = 0,75 (giờ) = 45 phút.
Đáp số: 45 phút.
Lời giải:
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là:
24 : 60 = 0,4 (km)
Thời gian ca nô đi được QĐ dài 9 km là: 
9 : 0,4 = 22,5 (phút) = 22 phút 30 giây.
Đáp số: 22 phút 30 giây.
Lời giải:
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của người đó là:
20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1giờ 15phút người đó đi được số km là
40 1,25 = 50 (km)
Đáp số: 50 km.
Tiết 2: THỂ DỤC.
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: SINH HOẠT.
SINH HOẠT TUẦN 27
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
II-Đánh giá nhận xét tuần 26
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, duy trì SS lớp tốt.
 - Có tiến bộ trong vấn đề nói chuyện riêng trong giờ học .
 - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học, vệ sinh thân thể tốt.
* Học tập: - YÙ thöùc hoïc taäp khaù toát , có chuẩn bị bài trước khi đến lớp. 
 - Caùc em chaêm chæ ñi hoïc phuï ñaïo
III -Kế hoạch tuần 28:
- Học chương trình tuần 28 ; Lao động vệ sinh trường lớp.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 27 CKTKN TKNL BVMT GIAM TAI.doc