A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Đọc trôi chảy, phát âm rõ, đảm bảo tốc độ 115 tiếng/phút, ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung.
2. Kỹ năng: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt.
TUẦN 28: Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: GDTT: CHÀO CỜ ----------------------------------------------------- Tiết 2: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY --------------------------------------------------- Tiết 3: TẬP ĐỌC(55): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc). Đọc trôi chảy, phát âm rõ, đảm bảo tốc độ 115 tiếng/phút, ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung. 2. Kỹ năng: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các VD minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức ôn tập tốt. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 19 đến tuần 27 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài cũ: Không kiểm tra. II. Bài mới: Giới thiệu bài. 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi lần lượt khoảng 1/5 HS lên bốc thăm, đọc bài đọc (chuẩn bị trong 2 phút). - Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó. - Nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu. - Làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày nối tiếp. - Y/C HS phân tích câu để chứng minh. III. Củng cố, dặn dò: - NX tiết học . - Về nhà ôn kĩ bài. - Giờ sau: Ôn tập tiếp. -Từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị trong 2 phút sau đó lên đọc và trả lời câu hỏi. -Cả lớp theo dõi, NX. - Đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Làm việc cá nhân. + Tìm VD điền vào bảng tổng kết. VD: - Câu đơn: Tôi đi học. - Câu ghép không dùng từ nối: Lòng sông rộng, nước xanh trong. - Câu ghép dùng quan hệ từ: Bạn Lan học giỏi Toán còn bạn Vân học giỏi Văn. Vì trời mưa to nên đường rất lầy lội. - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: Trời vừa mưa mà đường đã ngập nước. - Cả lớp theo dõi, NX. ------------------------------------------------------ Tiết 4: TOÁN (136): LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian cho HS. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học toán. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Hệ thống bài tập . 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích của vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều? - Nhận xét cho điểm. II. Bài mới:Giới thiệu bài. * Bài 1 (144): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Hướng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 2 (144): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 3 (144): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Y/C HS đổi đơn vị. 15,75 km = 15.750 m. 1 giờ 45 phút = 105 phút. - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra. - Chấm 1 số bài. * Bài 4 (144): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. III. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. -2 HS nêu. - Lớp nối tiếp nhắc lại. - 1 HS nêu yêu cầu. - Làm vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 - 30 = 15 (km) Đáp số: 15km -1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở, - Đọc bài giải. Bài giải Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 =625 (m/phút) ;1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: 625 60 = 37500 (m) 37500m = 37,5 km. Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/ giờ Đáp số: 37,5 km/ giờ. -1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở, Bài giải 15,75 km = 15 750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15 750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. -1 HS nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở, -1 HS lên bảng chữa bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút = 2 phút Đáp số: 2 phút. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba tháng 13 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: TOÁN (137): LUYỆN TẬP CHUNG (tr.144;145) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian cho HS. 3. Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học toán. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 3,4 tiết trước. -GV nhận xét cho điểm. II. Bài mới: Giới thiệu bài. * Bài 1: - Gọi HS đọc bài tập 1a: GV hướng dẫn HS tìm hiểu: có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau. a) Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km). Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 9 = 2 (giờ). Đáp số: 2 giờ * Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - Phân tích đầu bài - Nhận xét chốt lời giải đúng. * Bài 3: Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. - GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo met hoặc đổi đơn vị đi vận tốc theo m/phút. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. - HS làm bài vào vở. GV gọi HS đọc bài giải. GV nhận xét bài làm của HS. III. Củng cố, dặn dò: - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học, dặn dò. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập chung. - 2 HS thực hiện. - HS đọc bài tập 1a. - Giải bài tập theo hướng dẫn của GV. - Học sinh làm tương tự như phần a. b) Mỗi giờ hai ô tô đi được số Ki-lô-mét là: 50 + 42 = 92 (km) Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ - Đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. - Làm vở. - Chữa bài. Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11giờ15phút - 7giờ30phút = 3giờ45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 3,75 = 45 km. Đáp số: 45 km. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt bài toán . - HS nêu cách giải rồi làm vào vở. Cách 1: 15km = 15 000m. Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút). Cách 2: Vận tốc của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút). 0,75 km/phút = 750 m/phút. - HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài làm của mình. Bài giải 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đã đi là 42 2,5 = 105 ( km) Sau 2 giờ 30 xe máy còn cách B là: 135 - 105 = 30 ( km ) Đáp số: 130 km ------------------------------------------------------ Tiết 2: LỊCH SỬ (28): TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP Những điều đã biết liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Mĩ kí Hiẹp định Giơ-ne-vơ. - Ta làm chủ chiến trường, ý chí quật cường của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta. - Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam. - Chiến dịch bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. - Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. Nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp cho HS. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống của dân tộc. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(5'): Khởi động: - Không kiểm tra. Hoạt động 2(28'): Làm việc theo nhóm. 1. Diễn biến: - Y/C HS thảo luận nhóm4. + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? + Cho HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. - Cho HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. - GV nhận xét ,chốt lời giải đúng, ghi bảng. 2. ý nghĩa lịch sử. + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? - Nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận: - Nhận xét, chốt ý ghi bảng: + Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam - Bắc được thống nhất. - Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. Hoạt động 3 (2 '): - Tóm tắt bài, nx tiết học. - Về nhà học thuộc bài học ( SGK). - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. - Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. - 1HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập. - 1HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. *Ý nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - Lần lượt trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. ------------------------------------------------------------ Tiết 3:LTVC(55): ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết ... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... III. Nhận xét đánh giá của BGH: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4:KHOA HỌC (55): SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT Những điều đã biết liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. Gà, vịt, chim, rắn,.. đẻ trứng. Lợn, chó, mèo, trâu, bò, chuột đẻ con. -Biết trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử . Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS trình bày được khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử . Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích và tổng hợp cho HS. 3. Thái độ: HS yêu thích động vật và bảo vệ động vật. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con. 2. Học sinh: Hình trang 112, 113 SGK. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(5'): Khởi động: - Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai ,lá bỏng ? - Nhận xét cho điểm. Hoạt động 2 (28'):Làm việc theo nhóm +Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần trang 112 SGK. + Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: - Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp trứng gọi là gì? - Nêu kết quả của sự thụ tinh? *Kết luận: - Đại số động chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mamg những đặc tính của bố mẹ . - Bước 1: Làm việc theo cặp. Con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra thành con? - Bước 2:Làm việc cả lớp: - GV gọi một số HS trình bày . *Kết luận: Những loại động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau:có loài dể trứng ,có loài đẻ con. Hoạt động 3 (8'): Trò chơi. 'Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con''. - Chia lớp thành 4 nhóm trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. Hoạt động 3 (2'): - Nêu sự phát triển của hợp tử ? - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài . Chuẩn bị giờ sau: Sự sinh sản của côn trùng . -Đọc SGK và suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Đại số động chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có quan sinh dục cái tạo ra trứng. - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mamg những đặc tính của bố mẹ. - 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau. - Các con vật được nở ra từ trứng: Sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các con vật vừa được đẻ ra thành con: voi, chó,... - Cả lớp tiến hành chơi. - Các nhóm nhận xét kết quả. _______________________________________________________________ Thứ ba tháng 13 tháng 3 năm 2012 TiÕt 2: §¹o ®øc(28): Em t×m hiÓu vÒ Liªn Hîp Quèc A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS cã: HiÓu biÕt ban ®Çu,®¬n gi¶n vÒ tæ chøc Liªn Hîp Quèc vµ quan hÖ cña níc ta víi tæ chøc quèc tÕ nµy. 2. Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch cho HS. 3. Thái độ: Th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hîp Quèc ®ang lµm viÖc ë ®Þa ph¬ng vµ ë ViÖt Nam. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Tranh, ¶nh, b¨ng h×nh, bµi b¸o vÒ ho¹t ®éng cña LHQ vµ c¸c c¬ quan LHQ ë ®Þa ph¬ng vµ ë ViÖt Nam. - Th«ng tin tham kh¶o ë phÇn Phô lôc (trang 71). - Mi-cr« kh«ng d©y ®Ó ch¬i trß ch¬i Phãng viªn. 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bµi cò: -Nªu biÓu hiÖn cña lßng yªu Tæ quèc ë HS? - GV nhËn xÐt. II. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi. Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin (trang 40 - 41, SGK): + GV yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trang 40 - 41 vµ hái: Ngoµi nh÷ng th«ng tin trong SGK, em cßn biÕt thªm g× vÒ tæ chøc LHQ ? + HS nªu nh÷ng ®iÒu c¸c em biÕt vÒ LHQ. + Giíi thiÖu thªm víi HS mét sè tranh, ¶nh, b¨ng h×nh vÒ c¸c ho¹t ®éng cña LHQ ë c¸c níc, ë ViÖt Nam vµ ®Þa ph¬ng. Sau ®ã, cho HS th¶o luËn hai c©u hái ë trang 41, SGK. *KÕt luËn: LHQ lµ tæ chøc quèc tÕ lín nhÊt hiÖn nay. Tõ khi thµnh lËp, LHQ ®· cã nhiÒu ho¹t ®éng v× hßa b×nh, c«ng b»ng vµ tiÕn bé x· héi. VN lµ mét thµnh viªn cña LHQ. Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é (bµi tËp 1, SGK). + GV chia nhãm vµ giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn c¸c ý kiÕn trong bµi tËp 1. + GV kÕt luËn:- C¸c ý kiÕn (c), (d) lµ ®óng. - C¸c ý kiÕn (a), (b), (®) lµ sai. + GV yªu cÇu HS ®äc phÇn Ghi nhí trong SGK. - HS th¶o luËn theo híng dÉn cña GV. - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - NhËn xÐt. + HS th¶o luËn nhãm. + §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy (mçi nhãm tr×nh bµy vÒ mét ý kiÕn). + C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. Ho¹t ®éng tiÕp nèi: - T×m hiÓu vÒ tªn mét vµi c¬ quan cña LHQ ë ViÖt Nam; vÒ mét vµi ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan LHQ ë ViÖt Nam vµ ë ®Þa ph¬ng em. - Su tÇm c¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ c¸c ho¹t ®éng cña tæ chøc LHQ ë ViÖt Nam hoÆc trªn thÕ giíi. *TÝch hîp: - Cho HS thÊy ®îc : B¶o vÖ m«i trêng kh«ng ph¶i lµ viÖc riªng cña mét quèc gia nµo, mét tæ chøc nµo. ®ã lµ nhiÖm vô chung cña mäi ngêi trªn thÕ giíi. Mçi chóng ta, tuú løa tuæi, c«ng viÖc vµ n¬i sèng ®Òu cã thÓ gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng. - Cho HS liªn hª. III. Cñng cè, dÆn dß: - GV tãm t¾t bµi. - NhËn xÐt tiÕt häc, dÆn dß. Tiết 2: ĐỊA LÍ (28): CHÂU MĨ (TIẾP) Những điều đã biết liên quan đến bài học. Những KT cần hình thành cho HS. - Vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu, châu Mĩ. - Một số đặc điểm chính về dân cư và nền kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. Trình bày được một số đặc điểm chính về dân cư và nền kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ. 2. Kỹ năng: chỉ được trên bản đồ vị trí địa lý của Hoa Kỳ. 3. Thái độ: Giáo dục HS thích tìm hiểu về tự nhiên. B. Chuẩn bị: I. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: Bản đồ Thế giới. Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở câu Mĩ (nếu có). 2. Học sinh: Sách, vở. II. Phương pháp dạy học: Kết hợp với các PP khác. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1(5'): Khởi động: - Hãy nêu vị trí địa lý và đặc điểm địa hình của châu Mỹ? - GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2 (12'): Làm việc cá nhân. 1. Dân cư châu Mĩ. - Cho HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: + Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? - Một số HS trả lời câu hỏi trước lớp. - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. Hoạt động 2 (16'): Làm việc nhóm. 2 . Hoạt động kinh tế. - Cho HS trong nhóm quan sát các hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công - nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. 3. Hoa Kì - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới. - HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế). - Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoạt động 4 (2'): - GV tóm tắt bài. - Nhận xét tiết học. - VN ôn bài và học thuộc bài học ( SGK). - CB bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực . + Đứng thứ 3 trên thế giới. + Từ các châu lục đến sinh sống. + Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miềm đông. - Thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. -HS khác bổ sung. - 1 số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa- sinh - tơn trên Bản đồ Thế giới. - 1số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Tài liệu đính kèm: