I. Mục tiêu
- §c rµnh m¹ch toµn bµi. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( TL ®ỵc c©u hi 1,2,4) . HS kh¸ , gii TL ®ỵc CH 3.
- GD th¸i ® Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh SGK
- HS: SGK.
TUẦN 19: Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - §äc rµnh m¹ch toµn bµi. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( TL ®ỵc c©u hái 1,2,4) . HS kh¸ , giái TL ®ỵc CH 3. - GD th¸i ®é Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh SGK HS: SGK. III. Các hoạt động DH: 1. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v HDHS Luyện đọc. GV đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. 1 HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em tự đứng lên đọc nối tiếp. Từ mới: bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu sau: Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm trong chăn.// Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc. Giải nghĩa thêm từ thiếu nhi (trẻ em dưới 16 tuổi). c) Đọc từng đoạn trong nhóm. Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc, các HS khác nghe, góp ý. GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng. d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 3. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc từng đoạn - HS đọc từng câu. - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc từng đoạn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, cả bài và trao đổi về nội dung bài văn theo các câu hỏi cuối bài. GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS. Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. -Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? Mùa hạ Mùa thu Mùa đông - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm. - Có những ngày nghỉ hè của học trò - Có vườn bưởi tím vàng. - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ. - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường. - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm trong chăn. - Aáp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. - Em thích nhất mùa nào? Vì sao? GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. v HDHS Luyện đọc. GV hướng dẫn 2, 3 nhóm HS Thi đọc truyện theo vai. GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ. - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài trên đầu 1 vòng hoa. Nàng Hạ cầm trên tay 1 chiếc quạt mở rộng. Nàng Thu nâng trên tay mâm hoa quả. Nàng Đông đội mũ, quàng 1 chiếc khăn dài để chống rét. - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. - Không khác nhau, vì cả đều nói điều hay của mùa xuân: Xuân về cây lá tốt tươi, đâm chồi nảy lộc. - Chia lớp thành 3 nhóm, trả lời vào bảng tổng - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. Rút kinh nghiệm : TOÁN: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu - Nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số .HS lµm ®ỵc BT1 (cét 2),BT2 ( cét 1,2,3),BT3(a) - GD HS Yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành toán. HS: SGK, bảng con. III. Các hoạt động 1. Khởi động . 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động . HDHS Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính. a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 . b) GV giới thiệu cách viết theo cột däc cđa tổng 12+34+40 và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính GV yêu cầu HS đặt tính . HDHS Thực hành tính tổng của nhiều số.Bài 1: GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vë. GV nhận xét. Bài 3:Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ . Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dß. - 2 + 3 + 4 = 9 - HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 - HS đọc từng tổng “5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít cộng 5 lít bằng 20 lít” Nhận ra tổng nay có các số hạng bằng nhau “Tổng 5l + 5 l + 5 l + 5l có 4 số hạng đều bằng 5 l” - HS làm bài, sửa bài. - HS thi đua giữa 2 dãy. - HS làm bài, sửa bài, bạn nhận xét. Rút kinh nghiệm : Aâm nhạc Thø ba ngµy 15th¸ng 1 n¨m 2013 ThĨ dơc KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh họa vµ gỵi ý díi mçi tranh ,kể lại được®o¹n 1(BT1);biÕt kĨ nèi tiÕp tõng ®o¹n cđa câu chuyện (BT2) - HS kh¸ , giái thùc hiƯn ®ỵc BT3 - GD HS Ham thích môn học. Kể lại được cho người thân nghe. II. Chuẩn bị GV: 4 tranh minh họa đoạn 1. HS: SGK. III. Các hoạt động 1. Khởi động : 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn kể chuyện. Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. -GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh trong SGK, đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh; nhận ra từng nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét. v HDHS Dựng lại câu chuyện theo vai. GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. -GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. GV nhập vai người kể. -GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm - Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm. - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. - 1 em là Đông, em kia là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp Rút kinh nghiệm : TẬP VIẾT: P – Phong cảnh hấp dẫn. I. Mục tiêu: - Viết ®ĩng ch÷ hoa P (1 dßng cỡ vừa , 1 dßng cì nhỏ),ch÷ vµ câu ứng dụng Phong ( 1dßng cì võa,1dßng cì nhá).Phong c¶nh hÊp dÉn(3lÇn). - GD ý thøc rèn luyện tính cẩn thận cho HS. II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động: 1. Khởi động. 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn viết chữ cái hoa. Hướng dẫn HS quan sát và NX. * Gắn mẫu chữ P Chữ P  cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Viết bởi mấy nét? GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viÕt. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. (T¬ng tù trªn) GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung. 4. Củng cố – Dặn dò. GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành nốt bài . - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 2 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - P: 5 li - g, h : 2,5 li - p, d : 2 li - o, n, c, a : 1 li. - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ . To¸n: PHÉP NHÂN I. Mục tiêu NhËn biÕt tỉng cđa nhiỊu số hạng bằng nhau . BiÕt chuyĨn tỉng cđa nhiỊu sè h¹ng b»ng nhau thµnh phÐp nh©n. - Biết đọc , viết ký hiƯu của phép nhân. - BiÕt c¸ch tÝnh kÕt qu¶ cđa phÐp nh©n dùa vµo phÐp céng.HS lµm BT1,BT2. - GD HS Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . HS: Vở ,b¶ng con. III. Các hoạt động 1. Khởi động . 2. Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát ... ranh thứ nhất vẽ gì? Bức tranh thứ 2 vẽ gì? Bức tranh thứ 3 vẽ gì? Bức tranh thứ 4 vẽ gì? Bức tranh thứ 5 vẽ gì? Bước 2: Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1 tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thủy, 1 tấm ghi đường hàng không). Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Bước 3: Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. 2: Nhận biết các phương tiện giao thông Làm việc theo cặp. Bước 1: - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh 1 chụp phương tiện gì? Oâ tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào đi trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên những phương tiện đi trên đường bộ. - Phương tiện đi trên đường không? - Kể tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay biển mà con biết? Làm việc theo lớp - Ngoài các phương tiện giao thông đã được nói con còn biết phương tiện giao thông nào khác? Nó dành cho loại đường gì? - Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. - Kết luận: Đường bộ là đường dành cho người đi bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, Đường sắt dành cho tàu hỏa. Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy Đường hàng không dành cho máy bay. 3: Nhận biết các biển báo giao thông. Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát 5 loại biển báo được giới thiệu trong SGK. Yêu cầu HS chỉ và nói tên từng loại biển báo. Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. Ví dụ: Biển báo này có hình gì? Màu gì? Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? Loại biển báo nào thường có màu đỏ? Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? Đối với loại biển báo “Giao nhau với đường sắt không có rào chắn”, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp loại biển báo này: Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt. Nếu có xe lửa sắp đi tới, mọi người phải đứng cách xa đường sắt ít nhất 5m để bảo đảm an toàn. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồi nhanh chóng đi qua đường sắt. Bước 2: Liên hệ thực tế: Trên đường đi học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà em đã nhìn thấy. Theo em, tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? Kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo thông thường. 3. Củng cố – Dặn dò Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: HS nêu. Bạn nhận xét. Đường bộ. Đường sắt. Đường hàng không. Đường thủy (HS phát huy vốn kinh nghiệm dưới sự dẫn dắt của GV) \Quan sát kĩ 5 bức tranh. Trả lời câu hỏi: Cảnh bầu trời trong xanh. Vẽ 1 con sông. Vẽ biển. Vẽ đường ray. Một ngã tư đường phố. Gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. Nhận xét kết quả làm việc của bạn. Quan sát ảnh. Trả lời câu hỏi. Oâ tô. Đường bộ. Hình đường sắt. Tàu hỏa. Trao đổi theo cặp. Oâ tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, đi bộ, xích lô, Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ. Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, thuyền có mui, thuyền không mui, HS nêu. HS nêu. Làm việc theo cặp. Trả lời câu hỏi. Nhận xét câu trả lời. - HS thứ nhất ở tổ 1 nói tên phương tiện giao thông. HS thứ nhất ở tổ 2 nói tên đường giao thông và ngược lại. HS đứng thứ 2 ở tổ 2 nói trước và HS ở tổ 1 nói sau cho phù hợp. GV cũng có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu trong SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ . Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 2013 Mû thuËt Thđ c«ng C¾t, gÊp, trang trÝ thiÕp chĩc mõng I - Mơc tiªu - Häc sinh biÕt c¸ch c¾t, gÊp, trang trÝ thiÕp chĩc mõng. - C¾t, gÊp, trang trÝ ®ỵc thiÕp chĩc mõng. - Høng thĩ lµm thiÕp chĩc mõng ®Ĩ sư dơng. II - §å dïng d¹y häc - Mét sè mÉu thiÕp chĩc mõng. - Quy tr×nh c¾t, gÊp, ttrang trÝ thiÕp chĩc mõng. - GiÊy, kÐo, hå,... III - Ho¹t ®éng d¹y häc 1- Giíi thiƯu bµi 2- Híng dÉn gÊp, c¾t a) GV cho Hs quan s¸t 1 sè bu thiÕp chĩc mõng vµ nhËn xÐt. - ThiÕp chĩc mõng cã h×nh g× ? - MỈt thiÕp cã trang trÝ vµ ghi néi dung g×? KĨ tªn c¸c lo¹i thiÕp chĩc mõng ? - ThiÕp chĩc mõng gưi tíi ngêi nhËn bao giê cịng ®Ỉt trong phong b×. b) Híng dÉn gÊp, c¾t, trang trÝ. Bíc 1: GÊp, c¾t thiÕp chĩc mõng . - C¾t tê giÊy tr¾ng HCN dµi 20 «, réng 15 «. - GÊp ®«i tê giÊy theo chiỊu réng Bíc 2: Trang trÝ, GV giíi thiƯu 1 sè c¸ch trang trÝ.(khi trang trÝ tuú theo tõng lo¹i thiÕp chän h×nh vÏ cho phï hỵp) - GV quan s¸t, giĩp ®ì nh÷ng HS cßn lĩng tĩng. 3- Cđng cè : nhËn xÐt tiÕt häc - H×nh ch÷ nhËt. - HS tr¶ lêi: vÝ dơ: chĩc mõng ngµy "Nhµ gi¸o ViƯt Nam 20/11" , ngµy 8/3 , sinh nhËt... - H nghe vµ quan s¸t . - HS thùc hµnh gÊp, c¾t, trang trÝ thiÕp chĩc mõng. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ . CHÍNH TẢ:(N/v) THƯ TRUNG THU I. Mục tiêu - Nghe – viết chÝnh x¸c bµi CT, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ. - Lµm ®ỵc BT2 a/b; hoỈc BT3 a/b. - GD HS yªu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3. HS: SGK. III. Các hoạt động: 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển các hoạt động. v Hướng dẫn nghe viết. GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc lại. GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì? Hướng dẫn HS nhận xét. + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai GV đọc từng dòng thơ cho HS viết – mỗi dòng đọc hai lần. Chấm, chữa bài. HS tự chữa lỗi. GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát lỗi cho nhau. v Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2 (lựa chọn) GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b. - GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b. Cả lớp làm bài vào vở hoặc VBT. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 4. Củng cố – Dặn dò. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3. Chuẩn bị: Gió. - Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. - Bác, các cháu - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo qui định chính tả. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người. - ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, . . . - HS viết bài. - HS sửa bài. - 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. - HS đọc. a)1 chiếc lá; 2 quả na ;3 cuộn len; 4 cái nón b) 5 cái tủ ; 6 khúc gỗ ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi - 3, 4 HS thi làm bài đúng, nhanh. a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ . TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Thuéc b¶ng nh©n 2. BiÕt vËn dơng b¶ng nh©n 2 ®Ĩ thùc hiƯn phÐp tÝnh nh©n sè cã kÌm theo ®¬n vÞ ®o víi mét sè. BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp nh©n (trong b¶ng nh©n 2). BiÕt thõa sè, tÝch.HS lµm BT1,BT2,BT3,BT5(cét 2,3,4) - GD HS Yêu thích môn Toán , tính chính xác II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. - HS: Vở,b¶ng con . III. Các hoạt động 1. Ổn định. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh + Phát triển các hoạt động v Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1 : HS nêu cách làm : 2 x 3 - GV nhận xét . Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu: 2 x 4 = 8 2 x 3 = 2 x 9 = 2 x 3 + 4 2 x 7 - 5 - GV nhận xét Bài 3 : - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? Bài 5 : Điền số ( tích ) vào ô trống - GV cho 2 dãy thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng nhân 3. - HS nêu : Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6 , ta có : 2 x 3 - HS làm bài trong vở - HS đọc. - HS viết vào vở rồi tính theo mẫu - HS đọc thầm đề toán , nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán Bài giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) Đáp số : 16 bánh xe - HS đọc từng phép nhân và củng cố tên gọi thành phần ( thừa số ) và kết quả của phép nhân ( tích ) - HS thi đua thực hiện theo mẫu: 2 x 7 = 14 2 x 5 = 10 2 x 9 = 18 2 x 2 = 4 Rút kinh nghiệm : ............................................................................................ . Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 19 - Cĩ ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS cĩ ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Trong lớp chú ý nghe giảng : - Cĩ nhiều tiến bộ về đọc : - Cần rèn thêm về đọc : 2 Đề ra phương hướng tuần 20 - Duy trì nề nếp lớp - Học tập - Lao dộng - Chuyên cần Duyệt BGH Ngày duyệt : . Nội dung: Phương pháp : . Hình thức :
Tài liệu đính kèm: