I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bác sĩ sói
+ Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: huơ, bìmh tĩnh, giả giọng, chữa giúp, rỏ dãi,
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
II .Các hoạt động dạy học :
TUẦN 23 CHIỀU Ngày soạn: / 2 / 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 tháng2 năm 2010 TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC: BÁC SĨ SÓI I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bác sĩ sói + Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: huơ, bìmh tĩnh, giả giọng, chữa giúp, rỏ dãi, + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. - Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu II .Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Yêu cầu hs nêu tên bài TĐ vừa học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài. * Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc đúng, đọc diễn cảm) ? Bài tập đọc có mấy nhân vật? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) Hướng dẫn cụ thể ở câu: VD: + Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt,/ một ống nghe cặp vào cổ,/ một áo choàng khoác lên người,/ một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu.// => Cần đọc với giọng vui vẻ, tinh nghịch. + Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm,/ nó tung vó đá một cú trời giáng,/ làm Sói bật ngửa,/ bốn cẳng huơ giữa trời,/ kính vỡ tan,/ mũ văng ra// - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. - Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm động viên. * Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Tổ chức cho hs thi đọc phân vai ( Đọc diễn cảm) Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt, đọc có tiến bộ. - Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói rõ vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc lại bài ? Câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì? - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc lại bài. - Nêu. - Lắng nghe - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Nêu. - Suy nghĩ và nêu - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt. - Đọc và trả lời. - 1 hs đọc - Nêu ý kiến. - Lắng nghe. TOÁN: LUYỆN GỌI TÊN CÁC THÀNH PHẦN TRONG PHÉP CHIA; GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Giúp hs: - Luyên tập gọi tên các thành phần trong phép chia. - Củng cố bảng chia 2; mối quan hệ nhân, chia. - Luyện giải toán có lời văn - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc bảng chia 2 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: chia. - Ghi đề: Lấy VD về phép chia, gọi tên các thành phần trong phép chia đó. - Yêu cầu lớp làm vào VN, 4 em lên bảng làm. Bài 2: - Đính phiếu to lên bảng. - Phát phiếu cho hs, gọi hs đọc. Phép nhân Phép chia số bị chia số chia thương 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 8 8 2 4 4 2 2x 6 =12 2x 9= 18 - Yêu cầu hs viết phép chia và số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Chỉ vào phép nhân thứ nhất và 2 phép chia tương ứng- Yêu cầu hs nêu NX về 3 phép tính trên. Nhận xét, chữa. Bài 3: Tổ 1 có 10 bạn. Trong đó một nửa là số bạn nữ. Hỏi tổ 1 có bao nhiêu bạn nữ? - Gọi hs đọc bài toán – phân tích - Giúp hs hiểu: Một nửa số bạn là nữ tức là số bạn nữ và số bạn nam của tổ đều bằng nhau. - Yêu cầu lớp giải vào vở , 1 em lên bảng làm. - Chấm 1 số bài , chữa. Bài 4: Điền dấu >, < , = vào ô trống 18 : ... = 9 ... x 6 = 12 14 : ... = 7 2 x ... = 20 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Ôn lại bài. - 2 hs - Nghe - QS, đọc thầm - Làm bài, 4 hs yếu lên làm. VD: 8 : 2 = 4 số bị chia số chia thương - QS - Nhận phiếu, đọc - Làm vào PBT (1 hs lên bảng làm) . - Từ 1 px ta có thể viết được 2 p chia tương ứng. - 1 hs đọc. - Phân tích đề - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài - Nghe Ngày soạn: /2 / 2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng2 năm 2010 TOÁN: LUYỆN KĨ THUẬT LẬP BẢNG CHIA 3 ; 1 ĐƠN VỊ 3 I Mục tiêu: Giúp hs: - Củng cố các kiến thức về phép chia, cách lập bảng chia ; 1/2 đơn vị. - Lập phép chia từ phép nhân tương ứng. - GD tính cẩn thận, chính xác trong làm toán . II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. Phiếu BT. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Gọi hs đọc bảng chia 3. - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: - Dựa vào bảng nhân 3, hãy lập bảng chia 3. - Yêu cầu lớp làm vào VN ; 1 hs lên bảng. - Yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi: ? Dựa vào phép tính nào em lập được 12 : 3 = 4 18 : 3 = 6 - Yêu cầu 1 số hs đọc thuộc bảng chia 3(chỉ không theo thứ tự) Bài 2: 3 x 5 = 15 4 x 9 = 36 15 : 3 = 5 36 : 4 = 9 15 : 5 = 3 36 : 9 = 4 - Yêu cầu hs đọc đề tự làm bài. Nhận xét, chữa. Bài 3: a. - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 TL b. Dành cho hs khá, giỏi. Hãy biểu diễn (tô màu) 1/3 các hình sau. (a ) ( b ) - Phát phiếu yêu cầu hs làm - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. Bài 4: Bà có 27 quả cau. Bà chia đều cho 3 người bạn. Hỏi mỗi người bạn của bà có bao nhiêu quả cau? - Yêu cầu hs đọc đề. Hướng dẫn phân tích đề. - Yêu cầu hs tự tóm tắt làm bài. - Chấm bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu 1 số em đọc bảng nhân 3, chia 3. - Nhận xét giờ học. - Xem lại các BT. - 2 hs - Nghe - 1hs đọc yêu cầu - Làm. - 3 x 4 = 12 ; 3 x 6 = 18 - Đọc bảng chia 2. - Làm bài vào vở ( 1hs yếu lên bảng làm) - Hình nào đã tô màu 1/3 hình vẽ. - Thảo luận đại diện 3-4 nhóm TL - Làm PBT - 1 em đọc đề- Phân tích. - Làm - Đọc - Nghe TẬP VIẾT: LUYỆN VIẾT: CHỮ HOA Ơ I.Mục tiêu: - Luyện cho hs viết đúng đẹp chữ hoa Ơ - Viết đúng cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng. - GD tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Chữ mẫu + HS: VLV III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ: - Kiểm tra VLV của hs. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện viết: * Quan sát nhận xét: - Gắn chữ mẫu Ơ yêu cầu hs nêu lại cấu tạo chữ Ơ. - Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ Ơ. - Yêu cầu viết không trung - Yêu cầu hs viết chữ Ơ cỡ vừa - Nhận xét, sửa sai - Hướng dẫn viết chữ Ơ cỡ nhỏ và yêu cầu viết Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ Ơ * Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng - Viết mẫu: Ơn - Yêu cầu hs viết tiếng Ơn cỡ nhỏ. - Nhận xét, sửa chữa * Luyện viết : - Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết) - Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm => Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết. - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học - Luyện viết thêm - VLV - Nghe - QS nêu lại cấu tạo chữ Ơ - Quan sát - Viết 1 lần. - Viết bảng con (2 - 3 lần) - Viết bảng con (2 lần) - QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ Ơ và chữ n. - Quan sát - Viết bảng . - Viết bài vào vở - Nghe. TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN TUẦN 23 I. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu những kiến thức về chủ đề Xã hội. - Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học. - Có ý thức giữ gìn môi trường gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn. II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập . III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: * Hoạt động 1: Thi nói về gia đình, nhà trường, về cuộc sống xung quanh. -Yêu cầu hs trao đổi nhóm 4: Nói về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh - Gọi đại diện nhóm trả lời. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt. - Tổ chức cho hs giới thiệu tranh ảnh về gia đình, về trường học và về cuộc sống xung quanh mà các em đã chuẩn bị. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân có sự chuẩn bị tốt. * Hoạt động 2: Vẽ tranh. Vẽ tranh đề tài về gia đình, nhà trường, xã hội - Yêu cầu hs vẽ tranh - Tổ chức cho các em trưng bày sẩn phẩm theo tổ và cho các em tham quan tranh của nhau. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của các em. Tuyên dương các bài vẽ tốt, nội dung phong phú. * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học. - Về tìm hiểu thêm kiến thức về chủ đề Xã hội. - Hát - Trao đổi nhóm 4 - 3 -4 nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung. + Nói về gia đình: + Nói về nhà trường:.. + Nói về xã hội: . - Lần lượt một số em giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị. - Vẽ tranh - Trưng bày sản phẩm theo tổ. Tham quan của các bạn. Nhận xét, bổ sung. - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: Ngày / 2/ 2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 23 I. Mục tiêu : Giúp hs: - Củng cố và mở rộng vốn từ về các loài thú. - Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào? - Có ý thức bảo vệ các loài thú. II.Chuẩn bị: Nội dung ôn luyện III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Ổn định: B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: Bài 1: Giúp hs củng cố vốn từ về loài thú. - Phát giấy, bút cho các nhóm thi điền nhanh, đúng vào chỗ chấm (tg 5’) Thú dữ nguy hiểm Thú không nguy hiểm . . . - Yêu cầu các nhóm dán phiếu nói đặc điểm cơ bản của 1 số con vật đã kể. - Yêu cầu nhận xét. - Nhận xét, kết luận Bài 2: Củng cố cách trả lời câu hỏi như thế nào? - Ghi: Trả lời câu hỏi sau: a. Ngựa phi như thế nào? b. Trâu cày như thế nào? c. Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào? d. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ, Sói thèm như thế nào? - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 hỏi-đáp về các câu hỏi trê - Gọi 1 số cặp nêu trước lớp. - Nhận xét. Bài 3: Củng cố cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân. a. Thỏ chạy nhanh như bay. b. Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt. c. Gấu đi lặc lè. d. Voi kéo gỗ rất khoẻ. - Tiến hành tương tự bài 2 - Yêu cầu hs làm vào vở. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. - Nhận xét, tuyên dương những em làm bài tốt. 3.Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Hát - Nghe - Nhận phiếu, thảo luận. Dán phiếu, trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 2 hs đọc - 4 – 5 cặp nêu, lớp nhận xét. - Nêu yêu cầu - Làm bài.Đọc bài làm của mình cho cả lớp cùng nghe. Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe, ghi nhớ TOÁN: LUYỆN TÌM 1 THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN; GIẢI TOÁN I Mục tiêu: Giúp hs: - Luyên tập gọi tên các thành phần trong phép nh ân. -Tìm thành phần chưa biết của phép nhân. Luyện giải toán có lời văn - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. II. Chuẩn bị : Nội dung luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc bảng chia 2 - Nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập : Bài 1: - Ghi đề: Lấy VD về phép nhân, gọi tên các thành phần trong phép chia đó. - Yêu cầu lớp làm vào VN, 4 em lên bảng làm. Bài 2: . X x 3 = 15 2 x X = 18 2 x X = 20 X x 3 = 27 - Yêu cầu hs đọc đề - Nhắc lại cách tìm thừa số. - Yêu cầu hs làm vào vở. - Chấm, nhận xét, chữa. Bài 3: Có 18 quyển vở, chia đều cho mỗi học sinh 3 quyển. Hỏi có mấy học sinh được chia? - Gọi hs đọc bài toán – phân tích - Yêu cầu lớp giải vào vở , 1 em lên bảng làm. - Chấm 1 số bài , chữa. Bài 4: Tìm x biết: X x 2 x 3 = 30 X x 3 – 6 12 - Yêu cầu hs tự làm bài. - Chấm 1 số bài nhận xét, chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - 2 hs - Nghe - QS, đọc thầm - Làm bài, 4 hs yếu lên làm. VD: 3 x 4 = 12 Thừa số Thừa số Tích - Đọc đề trả lời: Lấy tích chia cho thừa số đã biết. - Làm bài - 1 hs đọc. Phân tích đề - 1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở - 1 em đọc yêu cầu. - Suy nghĩ, làm bài - Nghe An toàn giao thông: B ÀI 2 (Tiết 1) I. Mục tiêu: (SGV) - GD hs chấp hành tốt luật lệ ATGT. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: * Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới. ? Khi đi bộ trên đường phố, em thường đi ở đâu để được an toàn? - Giới thiệu bài mới: Hàng ngày đi học hoặc đi chơi em thường đi qua nhiều đường, các em cần nhớ một vài đặc điểm của đường phố để đảm bảo an toàn khi đi đường. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường đi qua nhà em -Chia lớp thành 4 nhóm (chia nhóm theo hs ở cùng thôn ) N 1: Các nhóm đi cùng đường thảo luận nơi mình qua N 2: Các nhóm ở cùng thôn thảo luận. + Phiếu nhóm 1: ? Trường của chúng ta nằm trên khóm nào? ? Đường có mấy chiều? Có dải phân cách ở giữa đường 2 chiều không? ? Xe cộ đi trên đường nhiều hay ít? ? Ở chỗ giao nhau, ngã ba, ngã tư có đền tín hiệu không, có vạch đi bộ qua đường không? ? Khi đi qua đường đó em cần chú ý điều gì? + Phiếu nhóm 2: ? Em thấy xe cộ đi lại trên đường như thế nào? ? Sống ở nơi đó em cần chú ý điều gì? -Yêu cầu các nhóm nhận phiếu thảo luận - Gọi các nhóm lên trình bày. Nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt - Kết luận: Em cần nhớ tên khóm, thôn nơi em ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phải đi cẩn thận trên vỉa hè, cần quan sát kĩ * Hoạt động 3: Củng cố - Nhận xét giờ học. - Thực hiện tốt luật lệ ATGT - Hát bài: Trên sân trường. - Nối tiếp nêu ý kiến. - Lắng nghe - Lắng nghe . - Nhận phiếu thảo luận. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu trình bày kết quả thảo luận.Các nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung - Nghe - Lắng nghe, ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: