Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 1, 2, 3

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 1, 2, 3

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

A. TẬP ĐỌC : Đọc đúng, rành mạch ,biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ . bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật .

+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục học sinh khâm phục sự tài trí , thông minh của một bạn nhỏ trong truyện.

B. KỂ CHUYỆN :

- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. CHUẨN BỊ :

 Tranh minh hoạ SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

 

doc 130 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 1, 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
2
15/8/2011
HĐTT
Tập đọc
Tâp đọc+KC
Toán
TN-XH
Sinh hoạt dưới cờ
Cậu bé thông minh.
Cậu bé thông minh.
Đọc,viết ,so sánh số có 3chữ số.
Họat động thở và cơ quan hô hấp
3
16/8/2011
Thể dục
Toán
Chính tả
Luyện toán
Đạo đức
L. đạo đức
L. tiếng việt
Giới thiệu chương trình :Trò chơi ''Nhanh lên bạn ơi"
Cộng,trừ các số có 3 chữ số(không nhớ)
(Nhìn -viết):Cậu bé thông minh.
Cộng,trừ các số có 3 chữ số(không nhớ)
Bài 1:Kính yêu Bác Hồ.
Kính yêu Bác Hồ
Ôn tập đọc kể chuyện
4
17/8/2011
Tập đọc 
Toán 
Chính tả
L. tiếng việt
Tập viết
Luyện toán
Hai bàn tay em.
Luyện tập.
(Nghe- viết):Chơi chuyền
Luyện viết (bài 1)
Ôn chữ hoa A
Luyện tập.
5
18/8/2011
Thể dục
L.từ và câu
Toán
Thủ công
L. thủ công
GDNGLL
Ôn một số kĩ năng ĐHĐN.Trò chơi:"nhóm ba,nhóm bảy"
Ôn về từ chỉ sự vật,so sánh.
Cộng các số có 3 chữ số(có nhớ 1 lần)
Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
Gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Tìm hiểu thế giới quanh em.
7
20/8/2011
Tập làm văn
Toán
L.tiếng việt
TN-XH
Mĩ thuật
Luyện toán
HĐTT+SHL
Nói về đội thiếu niên TPHCM. Điền vào tờ giấy in sẵn.
Luyện tập
Oân về từ chỉ sự vật. So sánh
Nên thở như thế nào?
TTMT:Xem tranh thiếu nhi(Đề tài: môi trường)
Cộng các sốcó 3 chữ số
ATGT:Bài1
 Thứ hai, ngày15 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
CËu bÐ th«ng minh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
A. TẬP ĐỌC : Đọc đúng, rành mạch ,biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩyvà giữa các cụm từ . bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật .
+ Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục học sinh khâm phục sự tài trí , thông minh của một bạn nhỏ trong truyện.
B. KỂ CHUYỆN :
- HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. CHUẨN BỊ :
 Tranh minh hoạ SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh .
2.Bài mới : Giới thiệu bài:Giới thiệu về chủ điểm:Măng non.
-Giới thiệu bài-Ghi mục bài.
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : LuyƯn ®äc
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu :
H. Câu chuyện có bao nhiêu vai? Đó là những vai nào ?
- Gọi HS đọc theo từng câu , đoạn .
- GV theo dõi – Hướng dẫn HS phát âm.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm (GV lưu ý HS đọc yếu).
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiĨu bµi.
- Gọi hs đọc đoạn 1 từ : “ Ngày xưa  lên đường ”.
H. Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
H. Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
H. Cậu bé thưa với cha điều gì ? 
* Giảng từ : kinh đô : nơi vua và triều đình đóng ..
- Gọi hs đọc đoạn 2 từ : “ Đến trước cung vua  lần nữa ”.
H.Cậu bé làm thế nào để gặp nhà vua?
* Giảng : om sòm : ầm ĩ, gây náo động.
H. Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý ?
- Gọi hs đọc đoạn còn lại .
H. Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé yêu cầu điều gì ?
H. Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
* Giảng từ : trọng thưởng : tặng cho phần thưởng lớn .
H. Cậu bé trong truyện có điều gì đáng khen?
- GV rút nội dung chính – ghi bảng :
Nội dung chính : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tài trí của một cậu bé .
Hoạt động 3 :luyƯn ®äc l¹i.
-Hướng dẫn cách đọc bài: 
- Giáo viên theo dõi, sửa sai – giáo viên đọc lại đoạn văn.
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS đọc theo đoạn.
- Nhận xét – sửa sai .
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm ba.
- Tổ chức thi đọc phân vai. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : KĨ chuyƯn
- GV dán tranh và nêu nhiệm vụ : Quan sát 3 tranh minh hoạ cho 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện .
-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý :
H. Quân lính đang làm gì ?
H. Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
H. Trước mặt vua, cậu bé làm gì ?
H. Thái độ của nhà vua như thế nào ?
H. Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? 
H. Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
b) HD trình bày trước lớp 
- GV nhận xét – tuyên dương .
3. Củng cố – dặn dò : 
H. Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? 
- Nhận xét tiết học.
- HS luyện đọc ở nhà.	
-HS quan sát tranh ở sgk-Lắng nghe.
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu .
- 3 vai : nhà vua . cậu bé và người dẫn chuyện .
- HS đọc nối tiếp từng câu , từng đoạn .
- HS phát âm từ khó .
- HS đọc theo nhóm bàn .
- Các nhóm đọc. Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm .
- Nhà vua ra lệnh ... nọ phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
-Vì gà trống không thể đẻ trứng được .
- Cha đưa con lên kinh đô gặp Đức Vua , con sẽ lo được việc này. 
 -1 HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm .
- Cậu đến trước cung vua và kêu khóc om sòm.
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lý : bố đẻ em bé, từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lý. 
 -1 HS đọc – lớp đọc thầm .
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức vua ... để xẻ thịt chim .
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua .
- Cậu bé trong truyện là người thông minh, tài trí.
 -3HS nhắc lại.
-2 HS đọc đoạn văn .Cả lớp theo dõi.
- Học sinh theo dõi .
- 4 HS đọc theo đoạn .
- Học sinh đọc phân vai theo nhóm (mỗi nhóm ba em)
- Các nhóm đọc theo yêu cầu.
- HS quan sát – đọc câu hỏi - tập kể từng đoạn theo nhóm bốn.
- Đại diện 3 nhóm kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện theo tranh . 1HS kể cả truyện.
- Lớp nhận xét .
(HS trả lời)
-Lắng nghe- theo dõi.
TOÁN :
®äc,viÕt,so s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- HS biết cách đọc ,viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II/.ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ, băng giấy ghi sẵn nội dung bài tập2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.. Bài cũ :Kiểm tra sách vở .
2. Bài mới : Giới thiệu bài-Ghi mục bài:
Hoạt động 1: Ôn tập về đọc, viết số.
 - GV ghi các số 456, 134 , 227 ,609, 780
+ GV nhận xét sửa sai.
- GV đọc số .Yêu cầu HS viết số vào bảng con. 
- Nhận xét - sửa sai.
 Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
Hoạt động 2 : Ôn tập về thứ tự số.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức .
- GV dán 2 băng giấy ghi nội dung bài tập 2 .
310
311
315
319
399
400
395
- GV nêu luật chơi .
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
a. Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến 319, xếp theo thứ tự tăng dần . Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 1.
b. Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 400 đến 391, xếp theo thứ tự giảm dần . Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 1.
Hoạt động 3 : Ôn luyện về so sánh số và thứ tự số 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 .
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
- GV nhận xét , sửa sai.
- GV chốt lại cách so sánh cho HS .
- Yêu cầu HS đọc bài tập số 4 .
_Y - Yêu cầu HS làm miệng .
- GV nhận xét , sửa sai.
3. Củng cố _Dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Về nhà ôn tập thêm về đọc viết so sánh các số có 3 chữ số .
-HS để sách vở lên bàn.
- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi nhận xét.
- HS viết vào bảng con, từng học sinh lên bảng .
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 .
- HS làm vào vở bài tập, từng em lên bảng sửa bài .
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm bàn .
- Mỗi dãy 6 HS .
-HS quan sát.
- HS theo dõi .
- HS tiến hành chơi, cả lớp theo dõi .
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS làm vào vở bài tập, lần lượt HS lên bảng làm .
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm miệng :
375, 421, 573, 241, 735, 142 .
+ Số lớn nhất trong các số trên là 735.
+ Số bé nhất trong các số trên là 142.
-Lắng nghe.
 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I/.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Nêu được tên các bộ phận của các cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
-Bước đầu HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp.
II.CHUẨN BỊ:
 - GV : Chuẩn bị tranh của các hình ttrong sách giáo khoa
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở .
2.Bài mới: Giới thiệu bài mới:Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. 
Hoạt động 1: Cử động hô hấp
Bước 1 : HS thực hành.
- GV cho cả lớp thực hiện động tác “bịt mũi nín thở”
 H: Cảm giác của các em sau khi nín thở lâu như thế nào?
 Bước 2: GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu để cả lớp quan sát.
- GV yêu cầu HS cả lớp đúng tại chỗ đặt tay lên lồng ngực bạn bên cạnh , nhận biết sự thay lồng ngực của bạn khi thực hiện các động tác trên .
- Yêu cầu HS so sánh lồng ngực khi hít vào thở sâu bình thường và khi thở sâu .
- Yêu cầu HS nêu ích lợi của việc thở sâu .
 * GV chốt và rút ra kết luận :
- Khi ta thở lồng ngực , lồng ngực phồng lên ,xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp . Cử động hô hấp gồm 2 động tác : hít vào và thở ra . Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí ,lồng ngực sẽ nở to ra .Khi thở ra hết sức thì lồng ngực sẽ xẹp xuốn ... đơn .
- Họ , tên và ngày , tháng , năm sinh của người viết đơn ; người viết là HS của lớp nào 
- Trình bày lí do viết đơn .
- Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng .
- Chữ kí và họ , tên của người viết đơn .
* Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa là những nội dung không cần viết khuôn mẫu . Vì mỗi người có một lí do , nguyện vọng và lời hứa riêng .
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét chung .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành .
- Yêu cầu làm vở . 
- GV theo dõi – nhắc nhở (Lưu ý hs yếu, kém về cách viết đơn, trình bày đơn ).
-Gọi HS đọc đơn.
-GV nhận xét, đánh giá chung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học và nhấn mạnh : có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn 
-HS đưa vở lên bàn.
-Nhắc lại mục bài.
- HS đọc đề – lớp đọc thầm theo .
- HS quan sát – nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn .
- HS thảo luận nhóm bàn - trình bày .
- HS quan sát – theo dõi .
- HS làm miệng – lớp nhận xét .
- HS làm bài vào vở .
- 2HS đọc đơn – lớp nhận xét .
-HS nhớ mẫu đơn và thực hành .
-Lắng nghe- thực hiện.
TOÁN(Ôn )
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I/.MỤC TIÊU:
-Củng cố giải toán về nhiều hơn, ít hơn .
II/.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài1,2,3 VBT nâng cao trang 9.
-Nhận xét -chữa bài.
2/.Bài mới:Giới thiệu bài:Ôn tập.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài1:Hai đội công nhân sửa đường. Đội Một sửa được 250m,nhiều hơn đội Hai 25 m. Hỏi đội Hai sửa đựơc bao nhiêu mét đường?
-HD cách giải:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Bài toán thuộc dạng toán nào?
 -Gọi hs lên tóm tắt(lưu ý hs dạng toán này đều tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng).
-HS làm bài.
-Chữa bài -nhận xét.
Bài2:Em cao 135cm và thấp hơn anh 27cm.Hỏi anh cao bao nhiêu xăng - ti- mét?
(HD tương tự bài1)
Bài3:Khói lớp Ba có 135 học sinh.Khối lớp Năm có 153 học sinh.Hỏi khối lứp Năm có nhiều hơn khối lớp Ba bao nhiêu học sinh?
-GV HD tương tự- Y/c hs lên tóm tắt bài toán rồi giải.
-Chữa bài- nhận xét.
Bài4:Thùng to có 195l dầu.Thùng nhỏ có 117 l dầu. Hỏi thùng nhỏ có ít hơn thùng to bao nhiêu lít dầu?
(HD tương tự bài3)
-chấm một số bài.
-Chữa bài nhận xét.
3/.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập 5 VBT nâng cao trang 21.
-3 hs lên bảng làm.
-Lắng nghe.
-1 hs đọc đề.
-HS TL.
-1 HS lên bảng tóm tắt- lớp tóm tắt vào vở.
-HS làm bài.
-HS tóm tắt rồi giải.
-HS đọc đề toán.
-HS làm bài.
-1 hs đọc đề .
-HS tự làm bài.
-Sửa bài.
-Lắng nghe- thực hiện.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA B
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Viết đúng chữ hoa B, H,T, tên riêng Bố Hạ và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Học sinh có có thói quen rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Mẫu chữ viết hoa B, tên riêng “Bố Hạ”ï và câu tục ngữ.
 -HS : Bảng con, phấn, vở tập viết 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Chấm một số bài viết ở nhà .
-Nhận xét- trả bài.
2.Bài mới : Giới thiệu bài:Ôn viết chữ hoa B.
Hoạt động 1 : Viết trên bảng con.
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu đọc nội dung bài .
H. Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng.
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng .
* Giảng từ : Bố Hạ :một xã ở huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon nổi tiếng .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
 H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở.
-Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ B : 1 dòng 
* Viết các chữ H , T : 1 dòng .
* Viết tên riêng : Bố Hạ : 2 dòng .
* Viết câu tục ngữ : 2 lần .
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- GV theo dõi – uốn nắn . 
Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS viết đẹp .
-HS nộp bài.
-Nhắc lại mục bài.
-Nhắc lại mục bài.
- HS đọc – lớp theo dõi .
(B, H , 
- HS quan sát.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con.
- Ba HS lên bảng viết .
- HS đọc từ : 
- HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
(Bầu , Tuy ) .
- HS tập viết trên bảng con các chữ : Bầu , Tuy - 2 HS viết bảng lớp .
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở .
- HS theo dõi – rút kinh nghiệm .
-Lắng nghe- thực hiện.
TIẾNG VIỆT(Ôn)
LUYỆN CHỮ VIẾT: bài 3
I/.MỤC TIÊU:
-HS viết đúng , trình bày đẹp, viết đủ các dòng ở bài luyện chữ(Bài 3).
-Giáo dục học sinh có thói quen rèn chữ- giữ vở.
II/.ĐỒ DÙNG:
Mẫu chữ(Bộ chữ viết trong trường Tiểu học).
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/.Kiểm tra:
-Vở luyện viết của hs.
2/. Bài mới:
a,Giới thiệu bài- Ghi mục bài.
b, Hướng dẫn luyện viết.
-GV giải thích nghĩa của câu từ đó.
Bình Dương:Tên 1 tỉnh ở phía nam nước ta.
Bắc Kinh: Thủ đô của nước Trung Quốc.
-Hướng dẫn hs viết chữ B hoa
-Hướng dẫn viết từ: Bình Dương, Bắc Kinh
-HD viết câu:
 Buồn trông cửa biển chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
(Lưu ý hs cách cầm bút và tư thế ngồi viết).
c, Thu vở chấm một số bài.
-Nhận xét.
3/.Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà viết phần còn lại.
-hs đưa vở lên bàn.
-Theo dõi.
-HS đọc các từ, câu ở bài viết.
-Lắng nghe- theo dõi.
-HS viết bài.
-HS nộp bài.
-Lắng nghe- thực hiện.
©m nh¹c: häc h¸t: BÀI CA ĐI HỌC (lêi mét)
I.Mơc tiªu
 -HS biết tên bài hát ,tác giả và nội dungbài. 
 -H¸t ®ĩng lêi 1 cđa bµi 
 -Gi¸o dơc häc sinh tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáovà yêu quý bạn bè
II:ChuÈn bị: H¸t thuéc bµi h¸t
-Nhạc cụ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
 Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Bµi cị: Cả lớp hát bài Quốc ca
B.Bµi míi
Ho¹t ®éng1: Giíi thiƯu bµi
 Ghi mơc bµi
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh h¸t
-GV h¸t mÉu.
-D¹y h¸t tõng c©u, nèi tiÕp ®Õn hÕt bµi.
Chĩ ý: chç cã dÊu chÊm d«i trong bµi GV cÇn ®Õm ph¸ch cho hs h¸t ®đ.
Ho¹t ®éng 3: Hát kết hợp gõ đệm
-Thể hện đúng tính chất của bài hành khúc. Hát rõ ràng ,nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 2/4 với tốc độ vừa phải.
-Chia lớp thành 2 nhóm: Một nhóm hát,một nhóm gõ đệm theo phách.
-Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
Häat ®éng 4: Cđng cè –dỈn dß:
 NhËn xÐt tiÕt häc
ChuÈn bÞ bµi häc sau.
 Häc sinh nghe- nh¾c l¹i mơc bµi.
-HS l¾ng nghe.
-Häc sinh h¸t 
-HS hát kết hợp gõ đệm 
- Học sinh hát theo nhóm
AN TOÀN GIAO THÔNG : 
BÀI 2
GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
 I MỤC TIÊU:
 1,Kiến thức: -HS nhận biết hệ thống giao thông đường sắt,
 - HS nhận biết điều kiện ,đặc điểm của các loại đường sắt về mặt an toàn và chưa an toàn
 2, Kĩ năng :HS biết các quy định khi đi đường găpj đướng sắt cắt ngang đường bộ (Có rào chắn và không có rào chắn)
 3,Thái độ :Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đủatên đường sắt ,không ném vật cản hay đất đá lên tàu.
II.CHUẨN BỊ : Tranh SGK
 II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐỘNG 1: Đặc điểm của giao thông đường sắt
-GV nêu câu hỏi.
 H? Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài các phương tiện ô tô ,xe máyem nào biết còn loại phương tiện nào?
 H? Tàu hoả đi trên loại đường nào?
H:Em hiểu thế nào là đường sắt?
Giáo viên nhận xét – kết luận giao thông đường sắt ở nước ta 
HĐỘNG 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đườngsắt
GV cho HS thảo luận các câu hỏi
-GV ghi bảng những ý kiến của HS
 GV kết luận 
HĐỘNG3: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang
-GV nêu các tình
 GV bố sung nhận xét
 HĐỘNG 4 : Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
HS quan sát nhận xét các con đường
-Tàu hoả
-Đường sắt
-HS trả lời
 HS thảo luận và trả lời câu hỏi
HS trả lời
HS xử lí các tìmh huống
___________________________________
 MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU –VẼ QUẢ
I.MỤC TIÊU :
-Học sinh biết phân biệt màu sắc, hình dáng của một vài loại quả.
_Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích.
_Cảm nhận vẻ đẹp của cácloại quả.
II. CHUẨN BỊ :
Một số loại quả.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ học tập 
B. Bài mới:
HĐỘNG 1 : Giới thiệu bài
 Ghi mục bài.
H ĐỘNG 2: Quan sát nhận xét
_ GV giới thiệu một vài loại quả và đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời.
H? Tên các loại quả .
 H ? Đặc điểm, hình dáng 
 H? Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phậnm.
 H? Màu sắc của các loại quả.
HĐỘNG 3: Cách vẽ quả.
 -GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp .Sau đó hướng dẫn cách vẽ theo trình tự.
 +So sánh ước lượng ,tỉ lệ chiều cao,chiều ngang của quảđể vễ hình dáng chungcho vừa với phần giấy.
+ Vẽ phác hình quả.
+ Sửa hình cho giống quả mẫu.
+ Vẽ màu theo ý thích .
HĐỘNG 4: Thực hành
 -Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ
- GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
HĐỘNG 5:Nhận xét đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét ,đánh giá một số bài vẽ.
-HS nhận xét và xếp loại theo ý mình.
-Khen ngợi một số bài vẽ đẹp
Nhận xét tiết học.
-HS suy nghĩ và trả lời
-Học sinh theo dõi
-Học sinh thực hành vẽ vào vở
- Học sinh trưng bày sản phẩm

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY 1 2 3.doc