Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 10

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

A. TẬP ĐỌC :

-Giọng đọc bước đầu bộc lo được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 * Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen(trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) .

-Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó, thân thiết đối với những người thân qua giọng nói quê hương .

 B.KỂ CHUYỆN :

-Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ(HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

 II. CHUẨN BỊ:

 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc .

 Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc

III. Ph­¬ng ph¸p d¹y hc:.

 

doc 48 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 912Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 10
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Giäng quª h­¬ng
Giäng quª h­¬ng
Thùc hµnh ®o ®é dµi
ThĨ dơc
To¸n
TËp viÕt
¢m nh¹c
§éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n vµ l­ên.
LuyƯn tËp chung
¤n ch÷ hoa G
Líp chĩng ta ®oµn kÕt
TËp ®äc 
To¸n 
MÜ thuËt
TiÕng anh
Th­ gưi bµ
Bµi to¸n gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh.
Th­ëng thøc MÜ thuËt
Bµi 
ThĨ dơc 
TËp lµm v¨n
TN-XH
LuyƯn TiÕng viªt
§éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n vµ l­ên
TËp viÕt th­
Hä néi, hä ngo¹i.
¤n luyƯn.
 Thứ hai, ngày 17 tháng 10 năm 2011
TËp ®äc: Giäng QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
TẬP ĐỌC :
-Giọng đọc bước đầu bộc lo äđược tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
 * Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương ,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen(trả lời được các câu hỏi1,2,3,4) .
-Giáo dục học sinh tình cảm gắn bó, thân thiết đối với những người thân qua giọng nói quê hương .
 B.KỂ CHUYỆN :
-Kể lại được toàn bộ câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ(HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
 II. CHUẨN BỊ:
 	 - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc .
 Bảng viết sẵn câu , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc
III. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc:.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1.Bài cũ : Nhận xét tuần ôn tập -kiểm tra của học sinh.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài: “Giọng quê hương”.(ghi bảng )
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc bài và đọc chú giải.
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn(Lưu ý HS đọc yếu)
 - GV theo dõi
 – Hướng dẫn phát âm từ khó.
* Chú ý gọi HS ý đọc và sửa sai cho các em.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
H: Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
 -Yêu cầu đọc đoạn 2.
H. Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? 
 Giảng từ : đôn hậu : hiền từ thâït thà 
 thành thực : có tấm lòng chân thật .
 -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 .
H.Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?
 H. Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? 
Giảng từ : bùi ngùi : Có cảm giác buồn, thương, nhớ lẫn lộn .
 - Cho học sinh đọc toàn bộ câu chuyện. H: Qua câu chuyện trên , em nghĩ gì về giọng quê hương ? 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm rút nội dung chính – ghi bảng .
Nội dung chính : Giọng quê hương giúp những người cùng quê thêm gắn bó, gần gũi nhau hơn .
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. 
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giáo viên treo bảng phụ. 
- Giáo viên theo dõi, sửa sai. 
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
- Nhận xét – sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh chơi trò chơi . 
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nhóm bốn.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc . 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
Hoạt động 4 : Kể chuyện. 
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Hướng dẫn kể chuyện:
-Yêu cầu HS quan sát từng tranh minh hoạ (SGK) .
- GV gọi 3 học sinh khá kể nối tiếp từng đọan của câu chuyện trước lớp.
(HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.)
- Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. 
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp. 
- GV nhận xét – tuyên dương .
- 1 HS khá đọc toàn bài và chú giải . - HS lắng nghe đọc thầm.
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS phát âm từ khó .
- 1 HS đọc đoạn 1 – lớp đọc thầm .
Cùng ăn với ba người thanh niên .
 - 1 HS đọc đoạn 2 – lớp đọc thầm.
-Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn.
 - 1 HS đọc - lớp đọc thầm . 
-Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ thân thương quê ở miền Trung.
-Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương ; Thuyên và Đồng : yên lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
 - 1 HS khá đọc cả bài -lớp đọc thầm .
-HS trả lời: Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi . / Giọng quê hương gợi nhớù những kỉ niệm sâu sắc với quê hương ,với người thân ./ )
 -Học sinh thảo luận nhóm đôi.
-3 HS nhắc lại.
 - Học sinh quan sát – Đọc đoạn văn.
- Học sinh theo dõi.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Học sinh chơi trò chơi tự chọn (Lớp trưởng điều khiển)
 - Học sinh đọc phân vai theo nhóm bốn.( Người dẫn chuyện , Thuyên, Đồng và anh thanh niên )
-Các nhóm thi đọc - học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
-HS quan sát và nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh , ứng với từng đoạn .
+ Tranh 1 : Thuyên và Đồng bước vào quán ăn .Trong quán đã có ba thanh niên đang ăn .
+ Tranh 2 : Một trong ba thanh niên (anh áo xanh ) xin được trả tiền bữa ăn cho Thuyên, Đồng và muốn làm quen .
+ Tranh 3 : Ba người trò chuyện .Anh thanh niên xúc động giải thích lí do vì sao muốn làm quen với Thuyên và Đồng .
-3 học sinh kể nối tiếp mỗi em một đoạn.
 - Học sinh kể nhóm 3 theo lời của nhân vật.
- 3 nhóm thi kể trước lớp. Mỗi nhóm 3 em kể lần lượt theo tranh .
- Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
 3. Củng cố – dặn dò : 
 H: Quê hương em có giọng đặc trưng riêng không ? Khi nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy thế nào ?( HS trả lời ) 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe .
 ----------------------------------------------------------------
TOÁN
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Học sinh biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũivới HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học
- Học sinh biết dùng mắt ước lượng độ dài ( tương đối chính xác).
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ: - GV: Thước mét .
 - HS:SGK.Thước xăng - ti - mét . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng làm bài . 
 Bài 1: Tính : 48 hm : 2 = 13 cm x 4 =
 Bài 2: Số ? 
 	 3 km 4hm =  hm 6dm2cm =  cm 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: “Thực hành đo độ dài”. ( ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành . Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Yêu cầu HS khá nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .
 -GV chốt cách vẽ : Chấm một điểm đầu đoạn thẳng ,đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn,sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ .
 -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng . 
- GV nhận xét - sửa sai .
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. 
-Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV đưa ra chiếc bút chì yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này .
-Yêu cầu HS thực hành đo .( GV quan sát, giúp đỡ HS còn hạn chế
-Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, cho hai học sinh ngồi cạnh nhau cùng nhau thực hành đo .
-GV theo dõi nhận xét. 
Hoạt động 2 : GV Hướng dẫn học sinh dùng mắt để ước lượng các độ dài . 
Bài 3(a,b): Gọi HS đọc đề bài.
-Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1m. 
-Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp .( Hướng dẫn :So sánh độ cao này với chiều dài của thước 1m xem được khoảng mấy thước .)
-GV ghi tất cả các kết quả mà HS báo cáo lên bảng .GV thực hiện đo để kiểm tra kết quả .
Yêu cầu HS làm tương tự các phần còn lại .
-GV tuyên dương những HS ước lượng tốt 
- 2 HS đọc.
- HS trả lời.
-1 HS lên bảng vẽ .Cả lớp vẽ vào giấy nháp . HS đổi chéo vở kiểm tra bài .
 - 2 HS đọc đề .
-Đo độ dài của một số đồ vật .
-Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước .Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước .Tìm điểm cuối của bút chì xem ứng với điểm nào trên thước .Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
-1HS lên bảng đo .Cả lớp đo rồi ghi kết quả vào vở .
- Học sinh dùng thước mét thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp .
- 2 học sinh đọc đề bài.
- HS quan sát. 
-HS ước lượng và trả lời . 
-HS theo dõi .
 -HS ước lượng các phần còn lại .
 3.Củng cố - dặn dò: 
 - Yêu cầu HS về nhà thực hành đo chiều dài một số đồ dùng trong nhà. 
Nhận xét tiết học
Thø 3 ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011
THỂ DỤC :
ĐỘNG TÁC CHÂN, LƯỜN
CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Bước đầu biết thực hiện động tác chân, lườn của bài thể dục phát triển chung .
 -Chơi trò chơi :”Nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
I.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
-Địa điểm : Sân trường sạch sẽ
-Phương tiện : Chuẩn bị còi ,kẻ sân cho trò chơi
-Tranh động tác chân, lườn.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
 Nội dung
 Định lượng 
 Phương pháp
Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp ,phổ biến nội dung , yêu cầu bài học .
 -chạy chậm vòng xung quanh sân
 -Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân. Khởi động các khớp và chơi trò chơi .”Làm theo hiệu lệnh”.
Phần cơ bản .
 -Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
-Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn hai động tác, mỗi động tác thực hiện 2- 8 nhịp 
-Giáo viên vừa làm mẫu vừa hô nhịp ,liên tục hết động tác này tiếp đến động tác kia. Giáo viên chú ý đến học sing yếu.
-Học động tác chân 
GV nêu tên động tác ,sau đó làm mẫu giải thích động tác và cho học sinh tập theo .
-Gv cho 2-3 emthực hiện tốt lên làm mẫu cả lớp nhận xét
 -GV cho học sinh tập từng động tác riêng lẻ sau đó tập phối hợp các động tác.
-Học động t ... 
TOÁN
SINH HOẠT LỚP TUẦN 10
I.MỤC TIÊU: 
	-Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng tuần sau. 
 -Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
	-GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
 - Hoạt động TT: Tham gia chơi được trò chơi "Rồng tắn lên mây.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Nội dung sinh hoạt. 
III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
1.Đánh giá các hoạt động tuần qua:(các tổ trưởng lên đánh giá tổ mình)
-GV đánh giá nhận xét:
 a.Học tập:
 ưu điểm: -Học bài và làm bài đầy đu.û
 -Các em có ý thức học tập tốt, hoàn thành bài trước khi đến lớp.
 -Hăng say phát biểu, chăm chú nghe giảng.
-Tồn tại:Một số hs còn chây lười làm bài tập ở nhà:Khởi,Hào,Đức.	
	b.Hạnh kiểm:Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
	-Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
	-Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. 	
	 c.Các hoạt động khác: -Thực hiện tốt về chăm sóc công trình măng non.
	- Tham gia phong trào rèn chữ giữ vở	
2.Kế hoạch tuần 11: -Chú ý hơn về phong trào rèn chữ giữ vở.
	-Duy trì tốt nề nếp quy định của trường, lớp.
	-Thực hiện tốt “Quan tâm giúp đỡ bạn”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
	-Lễ phép với thầy, cô giáo và người lớn. 
	-Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
	-Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ. 
 IV. SINH HOẠT TẬP THỂ: 
. TRÒ CHƠI DÂN GIAN: Rồng rắn lên mây
 -Tổ chức cho HS ra sân chơi trò chơi:
-Cho HS đọc thuộc lồi đồng dao. 
-GV hướng dẫn cách chơi- luật chơi.
-Cho HS (1nhóm 6 em) chơi thử.
-Chia nhóm 8 em để chơi.
GV theo dõi giúp đỡ( lưu ý HS chơi trật tự- vui vẻ).
-HS chơi.
-GV theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét trò chơi
TUẦN 10
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
3
(`26/10/2010)
TN-XH
Thủ công
Chính tả
Thể dục
Các thế hệ trong một gia đình
Ôn tập phối hợp gấp, cắt, dán hình(T2).
(nghe- viết): Quê hương
Ôn 4 động tác TD đã học. Trò chơi:Chạy tiếp sức
6
(29/10/2010)
Dạy bù bài chiều thứ tư (Thi khảo sát định kỳ lần 1)
TOÁN(ôn)
THỰC HÀNH VẼ GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông,góc không vuông.
-Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông 
 - Học sinh biết đo và vẽ chính xác góc vuông, góc không vuông .
II.CHUẨN BỊ:
-GV: Ê ke, thước dài, phấn màu, tranh vẽ.
-HS: Ê ke, vở .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 . Bài mới: Giới thiệu bài.Ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu về góc.
-Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ:
A E M
 G
0 B D P
 N
- Yêu cầu học sinh nêu các cạnh của góc , đỉnh của góc,
-Yêu cầu học sinh đọc tên các góc
Hoạt động 2: Yêu cầu hs vẽ góc vuông, góc không vuông.
-GV gọi hs lên bảng vẽ góc vuông AOB ,
- Học sinh nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc vuông AOB.
-Yêu cầu vẽ tiếp hai góc MPQ, CND .
-Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu tên đỉnh và các cạnh của từng góc.
-a,Tiếp tục yêu cầu hs vẽ góc không vuông(nhỏ hơn góc vuông) HIK, GKH, AOB.
b, Vẽ góc không vuông(lớn hơn góc vuông) DIH, GIK, MNP,POQ.
-GV cùng hs nhận xét.
-HS quan sát .
-Học sinh đọc tên các góc.
-HS theo dõi.
-HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
-hs thực hiện.
-HS thực hiện.
 3.Củng cố - dặn dò:
 - Học sinh nhắc lại cách vẽ góc vuông, góc không vuông.
 - Về nhà luyện vẽ góc vuông, góc không vuông.
 - Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------
LUYỆN VIẾT:
----------------------------------------------------------------
____________________________ 
	 Thứ bảy, ngày 8 /11/ 2008
--------------------------------------------------
------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: ÔN TẬP
HỌ NỘI - HỌ NGOẠI
I.MỤC TIÊU.
- Học sinh biết được thế nào là họ nội , họ ngoại .Xưng hô đúng với các anh , chị em của bố mẹ.Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình .
-Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
-Học sinh phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng nội, ngoại của mình.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng trả lời?. 
H: Gia đình em có mấy thế hệ chung sống?
2.Bài mới: Giới thiệu bài ôn “Họ nội,họ ngoại”. Ghi bảng. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về họ nội , họ ngoại . 
 Làm việc theo nhóm cặp.
-Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK thảo luận theo các câu hỏi sau :
H: Hương đã cho các bạn xem ảnh của ai ? 
H: Quang đã cho các bạn xem ảnh của ai?
H: Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp :
-Yêu cầu HS trình bày .
H: Những người thuộc họ nội gồm những ai ?
H: Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
.Kết luận :
-Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội .
- Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại .
Hoạt động 2 :Kể về họ nội và họ ngoại . (10 phút)
 Làm việc theo nhóm 
-Yêu cầu HS kể cho nhau nghe về họ nội , họ ngoại của mình với các bạn trong nhóm. Cả nhóm nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh chị em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa phương .
-GV cho HS đem hình của họ hàng mình kể cho nhau nghe .Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu HS trình bày trước lớp .
-GV nhận xét tuyên dương .
 3. Kết luận :
-Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị , em ruột của mình,còn có những ngưòi họ hàng thân thích khác đó là họ nội họ ngoại.
Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Viết tên những người họ hàng thân thích của emvào bảng sau
 HỌ NỘI 
HỌ NGOẠI
- Ông nội,
..
- Bà ngoại, 
 Bài 2. Em đã làm gì để thể hiện sự yêu quý, quan tâm và giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
 GV kết luận.
-Ông bà nội , ngoại và các cô dì chú bác, cùng với các con của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình.
 -HS quan sát và thảo luận theo yêu cầu.
-HS trình bày theo nhóm (1 em hỏi - 1 em trả lời.) Các nhóm khác bổ sung .
-HS suy nghĩ trả lời .
 -HS theo dõi .
-HS thảo luận nhóm đôi.
-HS kể cho nhau nghe.
 -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-HS theo dõi.
 - HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- HS làm vào vở.
 4.Củng cố-dặn dò : (5 phút)
-Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết.
-Nhận xét tuyên dương .
 _________________
---------------------------------------------------
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : G .(Tiếp)
I. . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Viết đúng chữ hoa : G( Gi) thông qua các bài tập ứng dụng : viết tên riêng : Ông Gióng , câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ mỗi kiểu 1 dòng và bài ứng dụng) .
- Học sinh cóù ý thức rèn chữ viết .
II. CHUẨN BỊ :
 -GV: mẫu chữ viết hoa G , Ô , T tên riêng “Ông Gióng”ï và câu ca dao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng viết chữ G , Gò Công 2.Bài mới : Giới thiệu bài .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con. 
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu đọc nội dung bài .
H. Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV dán chữ mẫu .
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS viết bảng.
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV dán từ ứng dụng .
* Giảng từ : Ông Gióng : ( còn gọi là Thánh Gióng hay là Phù Đổng Thiên Vương ) quê ở làng Gióng ( ngoại thành Hà Nội ) , là người sống vào thời vua Hùng , đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm .
- Yêu cầu viết bảng.
- Nhận xét - uốn nắn .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng - kết hợp giảng nội dung.
 H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa?
- Yêu cầu HS viết bảng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở. -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ :
* Viết chữ Gi : 1 dòng 
* Viết các chữ Ô ,T : 1 dòng .
* Viết tên riêng Ông Gióng : 2 dòng .
* Viết câu ca dao: 2 lần .( 4 dòng)
- Nhắc nhở cách viết - trình bày bài.
- Yêu cầu viết bài vào vở.
- GV theo dõi - uốn nắn . 
Hoạt động 3 : Chấm, chữa bài 
- GV chấm 5 bài - nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
- HS đọc – lớp đọc thầm theo .
- G, (Gi), Ô , T , V ,X .
- HS quan sát.
 - HS nhắc lại cách viết.
- HS tập viết từng chữ trên bảng con :
 G, (Gi),Ô , T , V ,X 
- 2 HS lên bảng viết .
- 1 HS đọc từ . 
- HS tập viết tên riêng trên bảng con - một em viết bảng lớp.
- Một HS đọc câu ứng dụng.
 Giã, TiÕng, TrÊn Vị, Thä X­¬ng 
- HS tập viết trên bảng con các chữ : Gió , Tiếng , Trấn Vũ , Thọ Xương. 
- HS viết bảng lớp.
- HS theo dõi.
 - HS viết bài vào vở .
-HS theo dõi - rút kinh nghiệm .
3 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học –Tuyên dương HS viết đẹp .
 -Về viết bài ở nhà để rèn chữ đẹp , khuyến khích học thuộc câu ứng dụng .
Em hãy viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn :
a)Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn .
b)Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém .
 c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10.
 d) Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn học kém .
 đ) Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở, quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp .
 e) Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn .
 g) Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn nhà nghèo .
 h) Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình .

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANH-T10.doc