Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 20

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 20

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 A.Tập đọc:

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật(lời chỉ huy, các chiếc sĩ nhỏ tuổi).

 -Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KNS:-Đảm nhận trách nhiệm

-Tư duy sáng tạo:bình luận, nhận xét.

-Lắng nghe tích cực.

 -Giáo dục HS tinh thần yêu quê hương, đất nước.

B.Kể chuyện:

 -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.

-HS theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét,đánh giá đúng lời kể của bạn.

KNS:-Thể hiện sự tự tin

 

doc 48 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 832Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
2
10/1/2011
(sáng)
HĐTT
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Chào cờ
Ở lại với chiến khu
Ở lại với chiến khu
Điểm ở giữa- trung điểm của một đoạn thẳng
(chiều)
TN-XH
L. TN-XH
Luyện toán
Oân tập:Xã hội
Oân tập về xã hội
Oân các số có 4 chữ số.
3
11/1/2011
(sáng)
Thể dục
Toán
Chính tả
L.Toán
Ôn đội hình đội ngũ
Luyện tập
(Nghe- viết)Ở lại với chiến khu
Ôân : Điểm ở giữa- trung điểm của một đoạn thẳng
(chiều)
Đạo đức
L. Đạo đức
L.T.việt
Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
(ôn)Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
TĐ: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4
12/1/2011
(sáng)
Tập đọc 
Toán
Chính tả
 L. T. việt
Chú ở bên Bác Hồ
So sánh các số trong phạm vi 10 000
(Nghe- viết):Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Oân :nghe- kể: Chàng trai làng Phù Ủng
(chiều)
Tập viết
Ââm nhạc
Luyện toán
Ôn chữ hoa N
Học hát:Em yêu trường em
So sánh các số trong phạm vi 10 000
5
13/1/2011
(sáng)
Thể dục
LTvà câu
Toán
Trò chơi:Lò cò tiếp sức
Từ ngữ về Tổ quốc- Dấu phẩy
Luyện tập
(chiều)
Thủ công
L.Thủ công
GDNGLL
Đan nong mốt
Đan nong mốt
Tìm hiểu thế giới quanh em
6
14/1/2011
(sáng)
Tập làm văn
Toán
L.T.việt
Báo cáo hoạt động
Phép cộng trong phạm vi 10 000
Luyện viết bài 2
(chiều)
TN-XH
Luyện toán
HĐTT+SHL
Thực vật
Oân: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
Trò chơi dân gian:Thả đỉa ba ba.
 Thứ hai, ngày 10 tháng 1năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
--------------------------------------------------
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 A.Tập đọc:
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật(lời chỉ huy, các chiếc sĩ nhỏ tuổi).
 -Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
KNS:-Đảm nhận trách nhiệm
-Tư duy sáng tạo:bình luận, nhận xét.
-Lắng nghe tích cực.
 -Giáo dục HS tinh thần yêu quê hương, đất nước.
B.Kể chuyện:
 -Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. 
-HS theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét,đánh giá đúng lời kể của bạn.
KNS:-Thể hiện sự tự tin
 -Giao tiếp.
 II.CHUẨN BỊ:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1.Bài cũ: 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
H: Bản báo cáo gồm những nội dung nào? 
H: Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Tiết 1 :
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc. 
( GV Giảng : chiến khu là nơi quân ta đóng căn cứ để chống giặc ngoại xâm. Ví dụ như chiến khu Việt Bắc)
-Yêu cầu 1 HS đọc chú giải.
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm (H: Bài văn gồm có những nhân vật nào?)
-Cho HS đọc tiếp nối từng câu - từng đoạn.GV theo dõi Hướng dẫn phát âm từ khó 
-Hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
-Yêu cầu đọc trong nhóm .
-Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu
- GV nhận xét.
-GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
H: Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
*Giảng từ : trung đoàn trưởng, lán.
-Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn còn lại và trả lời : Vì sao nghe ông nói, “ ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
H: Sau đó các chiến sĩ đã quyết định như thế nào?
H:Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? 
H: Lời nói của mừng có gì đáng cảm động?
*Giảng từ: thống thiết: tha thiết, cảm động.
H:Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
Nội dung chính: Tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn.
- GV nhận xét, sửa sai.
H:Là thiếu nhi trong thời đại hiện nay, các em sẽ làm gì để thể hiện tinh thần trách nhiệm đối với Tổ quốc và lòng biết ơn đối với những lớp đàn anh đi trước?
-GV nhận xét bổ sung.
* Chuyển tiết : Cho HS hát.
 Tiết 2:
Họat động 3: Luyện đọc lại tiếp theo.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng, các chiến sĩ nhỏ tuổi.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay.
Hoạt động 4: Kể chuyện.
-Gọi 1HS đọc yêu cầu .
- GV treo câu hỏi gợi ý lên bảng.
- Yêu cầu HS kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Tổ chức các nhóm thi kể chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS đọc bài-lớp theo dõi.
-HS đọc thầm và tìm hiểu : Bài văn gồm những nhân vật :Trung đoàn trưởng, Lượm, Mừng.
-HS đọc nối tiếp theo dãy.HS phát âm từ khó.
-HS lắng nghe.2 HS đọc thể hiện.
-HS đọc theo nhóm đôi.
-Đại diện các nhóm đọc. 
-HS lắng nghe.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc-Cả lớp theo dõi.
- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thông báo tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ, các em khó lòng mà chịu nổi nên trung đoàn trưởng cho các em về sống với gia đình.
-1 HS đọc các đoạn còn lại.
-Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa trung đoàn trưởng và không tham gia chiến đấu.
- Các chiến sĩ quyết tâm xin ở lại chiến khu.
-Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
-Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối
-3 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm theo đoạn.
-Qủan ca bắt nhịp - cả lớp hát.
-HS thảo luận nhóm 4.
-Trình bày ý kiến.
-HS luyện đọc trong nhóm – các nhóm thi đọc bài theo vai.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- HS kể theo nhóm 4 em.
- 4 HS kể nối tiếp, mỗi HS một đoạn.
- 2 nhóm kể: nhóm 1(kể đoạn 1và 2;), nhóm 2 ( kể đoạn 3,4,). Cả lớp theo dõi và nhận xét.
 3. Củng cố – Dặn dò:
-GV gọi HS đọc bài - 1 HS nêu nội dung chính. Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và kết hợp giáo dục HS có tinh thần yêu quê hương, đất nước.
-Về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe.
________________________________
TOÁN
ĐIỂM Ở GIỮA – TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
 - HS biết được điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.
 - HS có tính cẩn thận khi học toán.
II. CHUẨN BỊ : 
 - Bảng phụ.Phiếu bài tập.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
 1.Bài cũ : 2 HS lên bảng sửa bài.
* Đọc các số sau: 8500 ; 2700 ; 10 000 ; 9 990.
*Viết các số sau : chín nghìn chín trăm chín mươi ; bảy nghìn sáu trăm. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
Họat động 1 : Tìm hiểu bài.
a.Giới thiệu điểm ở giữa.
-Gv vẽ như SGK .
-Yêu cầu HS đọc các điểm trên đoạn AB.
H:Ba điểm A, O, B là ba điểm như thế nào như thế nào với nhau?
H:Theo thứ tự từ trái sang phải thì điểm O là điểm giữa của hai điểm nào?
GV:“Điểm ở giữa” xác định “vị trí” điểm O ở trên, ở trong đoạn AB hoặc hiểu là : A là điểm ở bên trái điểm O, B là điểm ở bên phải điểm O, nhưng với điều kiện trước tiên ba điểm phải thẳng hàng. 
- GV vẽ lên bảng đoạn thẳng MN sau đó yêu cầu HS tìm điểm giữa của hai điểm M và N.
- GV nhận xét, sửa sai.
b.Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng.
- GV vẽ hình như SGK và hỏi :
H: Tìm điểm giữa của đoạn thẳng AB?
- GV giảng: M được gọi là trung điểm của đoạn AB vì : * M là điểm giữa hai điểm A và B.
* AM = MB(độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB và cùng bằng 3 cm).
Họat động 2: Luyện tập
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
 - Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
-Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- GV nhận xét, sửa bài.
Đáp án: a) Đúng, d) Sai, b) Sai,e) Đúng
 c) Sai 
-HS quan sát.
-1 HS đọc : A, O, B.
- Là ba điểm thẳng hàng với nhau.
- Điểm giữa của hai điểm A và B.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS quan sát.
-Điểm M ở giữa hai điểm A và B.
-HS theo dõi.
-2 HS đọc.
- HS làm bài :
a. Ba điểm thẳng hàng như : A, M, B ; M, O, N và C, N, D.
- 4 HS nêu kết quả.
- HS nhận xét sửa bài.
- 2 HS đọc đề.
- HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành bài tập. 
- HS trình bày bài làm.
 3. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 -Về nhà làm bài tập 3 và làm bài trong vở bài tập.
----------------------------------------------------- 
(Chiều)
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
ÔN TẬP : XÃ HỘI 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kể tên một thức đã học về xã hội.
-Biết kể với bạn về gia đình thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
-Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố) của mình . Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống .
II. CHUẨN BỊ.:
 - Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm về chủ đề xã hội .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Ở địa phương em, nước thải được xử lý như thế nào?
H : Tại sao cần phải được xử lý nước thải ? 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Xây dựng tiểu phẩm .
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm tổ.Yêu cầu HS xây dựng tiểu phẩm về các nội dung, kiến thức đã học như : Trường học, gia đình, hoạt động thông tin liên lạc, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, 
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp 
- Yêu cầu HS ... øi 1(a) :
- Gọi HS đọc đề. Nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét và nêu cách làm .
-GV nhận xét , sửa sai .
Bài 2: :
- Gọi HS đọc đề. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét, chấm –sửa bài .
- HS theo dõi và làm vào vở nháp, một HS lên bảng.
 900 < 1000
- HS giải thích cách làm.
“Vì 999 thêm 1 thì được 1000 /hoặc vì 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số /hoặc vì 999 có chữ số ít hơn 1000.”
- Số 999 có 3 chữ số, số 1000 có 4 chữ số, mà 3 chữ số ít hơn 4 chữ số.Vậy 999<1000
- HS nhận xét: Số 10 000 gồm có 5 chữ số, số 9999 gồm có 4 chữ số.
- Cả lớp làm nháp 1 HS lên bảng.
- 10 000 > 9 999.
-2 HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm 4 vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
 9 000 > 8 999
 6 579 < 6 580
-1 HS đọc đề –nêu yêu cầu đề . .
- Lần lượt HS lên bảng làm bài .Cả lớp làm vào vở ô li.
 HS nhận xét – nêu cách làm .
- 2 HS đọc đề .
- 2 HS lần lượt lên bảng làm . Cả lớp làm vở.
-HS nhận xét. Nêu cách làm . 
-1HS nêu yêu cầu .
-Cả lớp làm vào vở ô li.
- HS nhận xét. 
 3.Củng cố - dặn dò:
 -HS nhắc lại cách so sánh. 
 - Nhận xét giờ học.Về nhà làm vào vở bài tập .
----------------------------------------------
CHÍNH TẢ : (Nghe - viết)
 TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Nghe – viết đúngbài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập 2(a/b).
 - HS viết cẩn thận , trình bày sạch đẹp .
II. /ĐỒ DÙNG: Bảng phụ, bảng con
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : Gọi 2 HS viết bảng :ngọn lửa, rực rỡ, mặt suối . Lớp viết vở nháp.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe–viết .
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Gọi HS đọc đoạn viết.
H. Đoạn văn nói lên điều gì?
H:Trong đoạn văn từ nào phải viết hoa? -Yêu cầu lớp đọc thầm, tìm từ khó.
-Yêu cầu HS nêu từ khó - GV gạch chân các từ khó ở bảng ï.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ khó.
- GV đọc từ khó.
- Nhận xét - sửa sai.
- Hướng dẫn viết vở - Nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi.
- GV đọc bài .
- GV theo dõi, uốn nắn , nhắc nhở thêm.
- Đọc cho HS soát bài.
- Thu bài chấm – nhận xét, gọi HS lên sửa bài. 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2 :
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành bài tập vào bảng ép.
- Yêu cầu HS dán bài lên bảng .
- Gọi các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS đặt câu đúng, hay.
- HS lắng nghe .
-2 HS đọc lại – Lớp đọc thầm theo.
-Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. 
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Cả lớp đọc thầm và tìm từ khó.
- HS nêu từ khó.
-HS đọc những từ khó .
- HS viết bảng con - 2 HS viết bảng lớp. 
- HS lắng nghe .
- HS viết bài vào vở .
- HS tự soát bài . Đổi chéo bài - sửa sai .
- Theo dõi - sửa bài .
-1 HS đọc bài tập - lớp đọc thầm theo.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 3 nhóm làm nhanh dán bài lên bảng.
a. sáng suốt,xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
b.gầy guộc, chải chuốt, nhem nhuốc,nuột nà.
- Các nhóm còn lại nhận xét.
- HS theo dõi, 2 HS đọc lại đáp án.
 3.Củng cố - Dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS học tốt.
 - Về viết lại những lỗi sai, làm lại bài tập vào vở bài tập.
____________________________
TIẾNG ANH
(Cô Huệ dạy)
--------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP C¸ÁC BIỆN PHÁP NHÂN HOÁ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp học sinh nhận biết biện pháp nhân hoá như thế nào , đồng thời ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?
- HS có ý thức trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : Gọi học sinh làm bài :
 Trả lời câu hỏi khi nào?
Lớp em bắt học kì hai khi nào ?
Khi nào em được nghỉ hè?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài .(Ghi đề) .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Ôn luyện về biện pháp nhân hoá? 
Bài 1:Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp:
 a, Con đường làng
 Vừa mới đắp
 Xe chở thóc
 Đã hò reo
 Nối đuôi nhau
 Cười khúc khích.
b, Núi giăng thành luỹ sắt dày.
 Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.
c, Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
 Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ.
 Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước ngõ
 Tôi hỏi nội tôi:dừa có tự bao giờ.
Tên các vật được tả như người
Từ ngữ tả hoạt động của vật như hoạt động của người
..
.
..
..
-Yêu cầu HS tự làm bài .
- GV nhận xét.
Bài2 :Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Khi nào?
A, Trong cuộc kháng chiến chống pháp , quân ta đã thắng lớn ở Điện Biên Phủ.
B, Đêm hôm ấy, chị Bưởi phải vượt sông Kinh Thầy để chuyển công văn từ xã lên huyện.
C, Năm mười bốn tuổi, em Hoà xin mẹ cho được đi đánh giặc.
GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3:Trả lời câu hỏi Khi nào?, Bao giờ?, Lúc nào? Và viết câu trả lời vào chỗ trống:
A,Khi nào lớp em tổ chức kết nạp đội viên mới?
B,Em biết đọc bao giờ?
C, Lúc nào em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa?
GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Ra bài tập về nhà
-2 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm
 -Cả lớp làm vào vở.
 -3HS đọc bài .Cả lớp theo dõi đọc thầm .
-HS làm bài vào vở .
-1 em lên bảng làm .
-1 HS đọc đề.
-3HS lên bảng làm bài .
-Cả lớp làm vào vở.
-Lắng nghe- thực hiện.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ÔN TẬP:XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Kể tên một thức đã học về xã hội.
-Biết kể với bạn về gia đình thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
-Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh ( thành phố) của mình . Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống .
II. CHUẨN BỊ.:
 - Tranh ảnh do giáo viên sưu tầm về chủ đề xã hội .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
 1.Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi.
H: Ở địa phương em, rác được xử lý như thế nào?
H : Tại sao cần phải được xử lí thải? 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Xây dựng tiểu phẩm .
Bước 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm tổ.Yêu cầu HS xây dựng tiểu phẩm về các nội dung, kiến thức đã học như : Trường học, gia đình, hoạt động thông tin liên lạc, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, (không lặp ở tiết học trước).
Bước 2:
- Yêu cầu các nhóm trình bày tiểu phẩm trước lớp 
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá các nhóm trình bày về nội dung và hình thức.
-GV nhận xét, khen ngợi những nhóm thực hiện tốt .
Kết luận : GV tổng hợp một số kiến thức về chủ đề xã hội đã học . 
Hoạt động 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp 
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm và hướng dẫn cách chơi.
-GV đưa ra một chiếc hộp đựng một số câu hỏi ( viết vào những tờ giấy nhỏ ) có liên quan đến chủ đề vừa học .
Nội dung các câu hỏi :
H: Gia đình em có mấy thế hệ ? Đó là những thế hệ nào ?
H. Ở trường em , hoạt động ngoài giờ lên lớp gồm những hoạt động nào ? 
H: Đối với vật nuôi thì cần phải làm gì để phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
H: Em đã làm gì để giữ vệ sinh trường học ?
H: Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi trường nơi em sống ?
H:Kể tên các hoạt nông nghiệp có ở địa phương em?
H:Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc có ở xã em?
Bước 2: Làm việc cả lớp.(tiến hành cho những học sinh ở tiết trước chưa được chơi.
-Yêu cầu các nhóm tiến hành chơi .
- GV theo dõi giúp đỡ thêm .
 - GV nhận xét chung - đánh giá các nhóm - tuyên dương nhóm học tốt .
-HS chia nhóm thảo luận xây dựng tiểu phẩm có nội dung như yêu cầu. 
- Các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe 
- HS lớp bắt đầu hát - chơi theo hướng dẫn .
 3.Củng cố , dặn dò.
-Hệ thống lại kiến thức đã học.
-Vận dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
__________________________________
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO GIÚP BẠN KHÓ KHĂN
I. MỤC TIÊU:
 - Giáo viên phát động trước lớp phong trào giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 - HS biết được một số việc làm để hưởng ứng phong trào giúp bạn khó khăn.
 - HS có ý thức đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, tự giác tham gia giúp bạn khó khăn bằng những việc làm cụ thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Phát động phong trào giúp bạn khó khăn.
- GV phát động trước lớp : Giúp các bạn trong lớp, trong trường có hoàn cảnh khó khăn.(Nêu tên 1 số học sinh trong lớp)
-Yêu cầu HS thảo luận trong tổ đưa ra những biện pháp, những việc làm cụ thể để giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp, trong trường.
-Yêu cầu các tổ trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung : Tham gia ủng hộ đồ dùng học tập, sách vở. Hưởng ứng đợt ủng hộ Vì bạn nghèo do Đội phát động, tự quyên góp giúp đỡ bạn nghèo trong lớp, 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS biểu diễn văn nghệ.
- Các nhóm tổ thảo luận lựa chọn tiết mục báo cáo với lớp trưởng để lớp trưởng tổ chức cho các tổ biểu diễn .
-HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày – Các tổ khác theo dõi, bổ sung .
- Các tổ thực hiện theo sự điều khiển của lớp trưởng.
*  Tổng kết:
- GV nhắc nhở HS tích cực hưởng ứng phong trào đã phát động.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-T20.doc