Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 28

Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 28

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

A. TẬP ĐỌC :

 -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.

 + Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

KNS:

-Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.

-Lắng nghe tích cực.

-Tư duy phê phán.

-Kiểm soát cảm xúc.

 B.KỂ CHUYỆN :

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa(theo lời của Ngựa Con)

 -HS có tính cẩn thận, chu đáo, không chủ quan trong mọi công việc.

 

doc 52 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 năm 2010 - 2011 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ
Môn học
Mục bài dạy
 2 
 14/3/ 2011
(sáng)
HĐTT
Tập đọc
Tậâp đọc+KC
Toán
Chào cờ
Cuộc chạy đua trong rừng.
Cuộc chạy đua trong rừng.
So sánh các số trong phạm vi 100 000
(chiều)
TN-XH
L. TN-XH
Luyện toán
Thú(tiếp)
Thú
So sánh các số trong phạm vi 100 000
3
15/3/2011
(sáng)
Thể dục
Toán
Chính tả
L.Toán
Oân bài thể dục với hoa hoặc cờ.Trò chơi:
Luyện tập.
(Nghe- viết): Cuộc chạy đua trong rừng.
Luyện tập
(chiều)
Đạo đức
L. Đạo đức
L.T.việt
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
Luyện đọc + kể chuyện
4
 16/3/2011
(sáng)
Tập đọc 
Toán
Chính tả
 L. T. việt
Cùng vui chơi.
Luyện tập
(Nhớ- viết):Cùng vui chơi
Ôn nhân hoá
(chiều)
Tập viết
Aââm nhạc
Luyện toán
Oân chữ hoa T.
Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình
Luyện tập
5
17/3/2011
(sáng)
Thể dục
LT vàø câu
Toán
Oân bài thể dục với hoa hoặc cờ.Trò chơi:
Nhân hóa. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi
Diện tích của một hình.
(chiều)
Thủ công
L.Thủ công
GDNGLL
Làm đồng hồ để bàn.
Làm đồng hồ để bàn.
Tìm hiểu thế giới quanh em
6
18/3/2011
(sáng)
Tập làm văn
Toán
L.T.việt
Kể lại trận thi đấu thể thao
Đơn vị đo diện tích.xăng-ti- mét vuông
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?
(chiều)
TN-XH
Luyện toán
HĐTT+SHL
Mặt trời.
Đơn vị đo diện tích.
TCDG: Đẩy gậy
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011 
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
TẬP ĐỌC :
 -Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.
 + Hiểu nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
-Lắng nghe tích cực.
-Tư duy phê phán.
-Kiểm soát cảm xúc.
 B.KỂ CHUYỆN :
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa(theo lời của Ngựa Con)
 -HS có tính cẩn thận, chu đáo, không chủ quan trong mọi công việc.
II. CHUẨN BỊ :
 	 -Tranh minh hoạ bài tập đọc-Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 1.Bài cũ : GV nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì II.
 2. Bài mới : Giới thiệu chủ điểm Thể thao. Giới thiệu bài (dùng tranh) - ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc .
-Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu: Câu chuyện gồm có những nhân vật nào?
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
-GV theo dõi, sửa sai cho HS kết hợp hướng dẫn phát âm từ khó.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn .
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi một số câu, đoạn văn.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
 - GV đọc mẫu lần 1 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc đoạn 1.
H. Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
H. Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì?
* Giảng từ :+ móng: miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới móng chân lừa, ngựađể bảo vệ chân.
H. Nghe cha nói, Ngựa Con phản ứng như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 .
H.Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?
* Giảng từ :+ vận động viên ,thảng thốt .
H. Ngựa Con rút ra bài học gì?
* Giảng từ : + chủ quan : tự tin quá mức, không lường trước khó khăn.
- GV chốt, ghi bảng.
Nội dung chính : Câu chuyện khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải cẩn thận , chu đáo . 
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. 
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc đoạn văn, cách đọc bài. 
- GV theo dõi, sửa sai. 
- GV đọc mẫu lần hai.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn , cả bài.
-GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai .
Chuyển tiết: Cho học sinh hát .
Tiết 2:
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (tiếp theo)
-Yêu cầu HS đọc nhóm 3 theo các vai: Người dẫn chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con.
-GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc phân vai . 
- Giáo viên gọi HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
-GV tuyên dương, chốt nội dung bài.
Hoạt động 4 : Kể chuyện.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào bốn tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn chuyện bằng lời của Ngựa Con. 
H. Kể lại câu chuyện bằng lời của Ngựa Con là như thế nào?
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK và nói nhanh nội dung từng tranh.
- GV chốt : 
-Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của Ngựa Con. Lưu ý HS bắt đầu câu chuyện bằng từ Năm ấy, Hôm ấy, Hồi ấy,
- Yêu cầu HS kể trong nhóm 4.
- GV gọi 4 học sinh thi kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện trước lớp(HS khá giỏi kể lại theo lời của Ngựa Con).
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay, tuyên dương .
-1 HS đọc toàn bài và chú giải .
-HS đọc thầm và tìm hiểu .
+ Các nhân vật : Ngựa Cha, Ngựa Con, Thỏ Trắng, Thỏ Xám, 
- HS đọc nối tiếp từng câu theo dãy bàn.
-HS phát âm từ khó.
-4 HS đọc nối tiếp mỗi em một đoạn.
-Theo dõi, đọc lại đoạn văn.
-HS lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm .
+ HS trả lời.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
+ Người Cha thấy con chỉ mải ngắm vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. Nó cần thiết cho cuộc đua hơn là bộ đồ đẹp .
+ Ngựa con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất định sẽ thắng.
-1 HS đọc - Lớp đọc thầm .
+ HS trả lời
+Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ nhất.
- HS nhắc lại.
 - HS theo dõi, 2 đọc thể hiện.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo đoạn , cả bài .
- Nhận xét bạn đọc.
- Cả lớp hát.
-HS đọc phân vai trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc. 
-HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất .
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
+ Nhập vai mình là Ngựa Con, kể lại câu chuyện xưng “Tôi” hoặc xưng “Mình”.
- Quan sát, nêu nội dung từng tranh.
- Theo dõi. 
- Kể trong nhóm cho nhau nghe.
- 4HS kể nối tiếp nhau, mỗi HS kể 1 đoạn.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
 3. Củng cố – Dặn dò : 
 -HS nêu nội dung chính. GV kết hợp giáo dục HS: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo.
 - Nhận xét tiết học .
 - Về kể chuyện cho bạn bè và người thân nghe; chuẩn bị bài tiếp.
------------------------------------------------------
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
 - Biết tìm số lớn nhất , số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. 
 - HS viết số rõ ràng, có tính cẩn thận khi làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
 1. Bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập. lớp làm bài 2 vào vở nháp.
 Khoanh tròn vào chữ trước dãy số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé:
15 457; 15 478; 15 487; 15 475.
36 660; 36 560; 35 066; 35 606.
43 320; 43 230; 42 320; 42 230.
 - GV cùng HS nhận xét, sửa bài. 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài -ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh các số trong phạm vi 100 000. 
a) So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
 - GV nêu và viết bảng : 99 999 100 000
 H. Số 99 999 là số có mấy chữ số?
 H. Số 100 000 có mấy chữ số?
-Yêu cầu HS điền dấu >; < ; = thích hợp vào chỗ trống( Lớp làm vở nháp, 1 HS làm bảng lớp.)
-Yêu cầu học sinh giải thích : Vì sao em điền dấu < ?
- GV chốt lại : Khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, ta có thể so sánh về số các chữ số của hai số đó với nhau. 
- Yêu cầu HS so sánh 100 000 với 99 999 .
- Yêu cầu HS giải thích vì sao điền dấu >.
- GV yêu cầu HS so sánh thêm các cặp số khác để khắc sâu cho các em về so sánh 2 số có số chữ số khác nhau: 4886 và 48 866; 69 999 và 6999.
b) So sánh hai số có cùng số chữ số:
- GV ghi bảng: 76 200  76 199
- Yêu cầu HS nhận xét về số chữ số chữ số của mỗi số trên.
- Yêu cầu HS làm vở nháp theo nhóm 2 . Gọi vài nhóm trình bày.
H. Khi so sánh các số có bốn chữ số với nhau, ta làm như thế nào?
-GV nhận xét - Yêu cầu HS giải thích: Vì sao điền dấu > khi so sánh 2 số trên?
-GV nhận xét, sửa sai. 
- Yêu cầu HS so sánh ngược lại : 
 76 199  76 200
- GV chốt lại cách so sánh 2 số có số chữ số khác nhau: 
- Yêu cầu HS so sánh các cặp số : 
 45 220  45 221; 48 999  48 998.
Hoạt động 2: Luyện tập -Thực hành.
Bài1:
- Gọi HS đọc bài tập.
H Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào sách, 2 HS nối tiếp nhau làm bảng lớp mỗi em một cột.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- Yêu cầu một số HS giải thích cách làm và đổi chéo sửa bài.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào sách , 2 HS 
- Cho 2 lên thi Điền nhanh – Điền đúng .
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng và giải thích cách điền các dấu .
- GV nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu HS dưới lớp tự sửa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề.
H. Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV ghi bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu một số HS trình bày và giải thích vì sao chọn số đó.
 - GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4:.
-Yêu cầu HS đọc bài tập, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm(phần a).
- Chấm một số bài, nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét bài trên bảng. Sửa sai.
-Yêu cầu HS đọc lại đáp án đúng.
- 2 HS nêu.
+ Số 99 999 là số có 5 chữ số.
+ Số 100 000 có 6 chữ số.
- HS làm bài theo yêu cầu.
 99 999 < 100 000
- HS có thể giải thích : Vì số 99 999 có ít chữ số hơn 100 000. / Vì số 99 999 chỉ có 5 chữ số, còn số 100 000 có 6 chữ số.
- HS nêu miệng : 100 000 > 99 999.
- HS giải thích : Vì số 100 000 có nhiều chữ số hơn.
- ... ược vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trênTtrái Đất:Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
 - HS nêu được những việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời..
 - HS biết sử dụng nguồn ánh sáng Mặt Trời trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
 - Các hình trong SGK trang110, 111.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Bài cũ: Kiểm tra 3 HS bài Thú .
 H. Nêu đặc điểm chung của các loài thú? 
 H. Kể tên một số loài thú rừng mà em biết? 
 H. Tại sao không được săn bắt mà cần phải bảo vệ các loài thú? 
 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động1: Tìm hiểu về ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
*Cách tiến hành: 
 Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
 - Treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận.
H. Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
H. Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào? Tại sao?
H. Nêu ví dụ chứng tỏ Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi trên bảng.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận chung.
.Kết luận : 
 + Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt .
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời.
. Cách tiến hành:
Bước 1 : Tổ chức cho HS ra sân. Yêu cầu HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận theo tổ dựa vào các gợi ý sau :
H. Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật?
H. Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất?
Bước 2 : Trình bày trước lớp.
-Tổ chức cho HS trình bày lại các vấn đề GV đã gợi ý.
- GV nhận xét chung.
. Kết luận :
 + Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Thảo luận theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- Theo dõi, thực hiện theo yêu cầu.
-Đại diện các tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình. Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp theo dõi.
 3.Củng cố - Dặn dò : 
 - Yêu cầu HS đọc nội dung : Bạn cần biết . 
 - GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
 - Dặn HS về học nội dung: Bạn cần biết. Chuẩn bị bài tiếp.
______________________________________________
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TÌM HIỂU THẾ GIỚI QUANH EM
Câu1:Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong câu thơ sau:
Em về quê ngoại nghỉ hè.
Gặp ....nở mà mê hương trời.
(đầm sen)
Câu2:Kết quả phép nhân 900 x2 là bao nhiêu?
(1800)
Câu 3:Trường em đang học nằm ở xóm mấy trong xã?( xóm 7)
Câu 4:. Kết quả phép chia 56:7 là bao nhiêu?
(8)
Câu 5: Thầy tổng phụ trách trường ta là ai?
(Thầy Gíap)
Câu 6: Ngày quốc tế phụ nữ là ngày nào?
(8-3)
Câu 7:Tìm từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:
Ve kêu rừng phách đổ vàng.
(vàng)
Câu 8:Tìm giá trị của biểu thức: 20 x 5+10?
(110)
Câu 9:Động tác thứ 4 của bài TDPT chung là động tác gì?
(lườn)
Câu 10: Câu thơ: 
 Núi giăng thành lũy sắt dày.
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(nhân hóa).
Câu 11: Mẹ của Bác Hồ có tên là gì(ghi đầy đủ họ tên)?
(Hoàng Thị Loan)
Câu 12: Ngày thương binh ,liệt sĩ là ngày nào?
(27-7)
Câu 13: X x 1999 = 0 vậy x bằng bao nhiêu?
(0)
Câu 14: Bãi biển Cửa Tùng nằm ở tỉnh nào?
(Quảng Trị)
Câu 15: Đài tưởng niệm 12 cô gái Truông Bồn thuộc địa phận xã nào?
(Mỹ Sơn)
Câu 16:Câu thơ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa..
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
(so sánh)
Câu 17:Trong câu: "Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm". 
thuộc kiểu câu nào?
(Ai thế nào?)
Câu 19: Quê Bác Hồ ở xã nào của huyện Nam Đàn?
(Kim Liên)
Câu20: Kết quả phép nhân 200 x 3 là bao nhiêu?
(600)
Câu 21: Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:
Chim gõ kiến.
(nổi mõ)
Câu22: Kết quả phép nhân 34 x 10 là bao nhiêu?
(340)
Câu 23:Người kết duyên với Chử Đồng Tử là ai?
(công chúa Tiên Dung)
Câu24:Kết quả phép chia 200:2 là bao nhiêu?
(100)
Câu 25:Trong bài :"Hội vật" ông Cản Ngũ vật thắng ai?
(anh Quắm Đen)
Câu26:Cha Bác Hồø có tên là gì?
(Nguyễn Sinh Sắc)
Câu 27:Câu văn:"Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ" tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
(so sánh)
Câu 28:Câu thơ:"Dù ai đi ngược về xuôi.
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba" nói về lễ hội nào?
 ( giỗ Tổ Hùng Vương)
Câu 29: Quê Bác Hồ ở huyện nào?
(Nam Đàn)
Câu 30:Tết Trung thu là ngày nào?
(15/8 âm lịch)
TUẦN 28 
 Thứ bảy, ngày 28/3 /2009
_________________________________________________________________ 
TẬP ĐỌC
TIN THỂ THAO
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 - Luyện đọc đúng các từ : trường quyền, SEA Games(Xi Ghêm), Am – xtơ – rông, truyền thống, võ thuật, nản chí . Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc được trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng thông báo rành mạch, rõ ràng, hào hứng.
 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 + Hiểu các từ ngữ : trường quyền, SEA Games, thượng võ, truyền thống, chiếc áo vàng. + HS hiểu được các bản tin thể thao : thành công của vận động viên Việt Nam Nguyễn Thuý Hiền; quyết định của Ban tổ chức SEA Games chọn chú Trâu Vàng làm biểu tượng của SEA Games 22 ; gương luyện tập của Am– xtơ– rông .
 - HS yêu thích thể thao và tự hào về các thành tích thể thao của nước nhà.
II. CHUẨN BỊ :
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cuÕ : Gọi HS đọc bài Cùng vui chơi. 
 H. Bài thơ tả học sinh đang làm gì, ở đâu, vào lúc nào?
 H. Vì sao nói “ Chơi vui học càng vui” ? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: 
Vì chơi vui sẽ làm giảm đi sự căng thẳng trong giờ học thì khi học sẽ tiếp thu bài tốt.
Vì chơi vui sẽ làm cho bạn bè hiểu biết tài của nhau để yêu quý nhau hơn thì sẽ giúp nhau trong học tập.
Vì chơi vui giúp các bạn biết đoàn kết với nhau để giành chiến thắng thì sẽ thi đua học tập tốt.
d. Vì cả ba lí do trên.
H. Nêu nội dung chính? 
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu lớp đọc thầm và tìm hiểu. 
- Yêu cầu đọc theo từng câu.
- GV theo dõi, sửa sai - Hướng dẫn phát âm từ khó.
-Yêu cầu HS đọc từng mẩu tin - GV hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi.
- Hướng dẫn đọc trong nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét, tuêyn dương .
- GV đọc mẫu lần 1 .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài và thảo luận để trả lời câu hỏi 1. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày( mỗi nhóm một tin).
H. Tóm tắt mỗi tin trong bài bằng một câu ngắn?
 - GV kết hợp giảng các từ:
 + trường quyền : một môn võ.
 + SEA Games: Viết tắt của Đại hội Thể thao Đông Nam Á. – GV giới thiệu ảnh biểu tượng Trâu Vàng cho HS quan sát.
 + thượng võ : yêu chuộng võ nghệ, có ý chí mạnh mẽ và lòng hào hiệp.
 + truyền thống : có từ lâu đời.
+ chiếc áo vàng: áo thưởng cho nhà vô địch trong cuộc đua xe đạp.
- Yêu cầu HS đọc lại tin thứ ba.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau đó trình bày trước lớp câu hỏi sau : 
H. Tấm gương của Am – xtơ – rông nói lên điều gì
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
H. Ngoài tin thể thao, báo chí còn cho ta biết những tin gì?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại .
- Hướng dẫn cách đọc bài: Giọng đọc thông báo rành mạch, hào hứng; nhấn giọng những từ ngữ thông báo tên tuổi, kết quả, thành tích, ý chí vượt khó của từng vận động viên, ý nghĩa của biểu tượng Trâu Vàng.
- GV đọc mẫu lần hai.
- Yêu cầu luyện đọc bài .
- Yêu cầu HS thi đọc
- Gọi HS nhận xét bạn đọc, bình chọn bạn đọc tốt.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- 1 HS đọc toàn bài và chú giải .
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS phát âm từ khó .
-Đọc nối tiếp từng mẩu tin.
- HS dùng bút chì đánh dấu vào SGK
- HS đọc theo nhóm 2 .
- Đại diện các nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe .
-HS thực hiện theo nhóm 2.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
 * Tin thứ nhất :
 Nguyễn Thuý Hiền vừa đoạt Huy chương vàng môn quyền nữ. /Vận động viên Việt Nam Nguyễn Thúy Hiền đoạt Huy chương Vàng môn trường quyền nữ./ Nguyễn Thuý Hiền đã mang lại vinh quang cho Tổ quốc với một Huy chương Vàng môn trường quyền nữ . / . 
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận – Cử đại diện trình bày trước lớp . Các nhóm khác bổ sung.
+ Am – xtơ – rông đạt những kỉ lục cao là nhờ ý chí phi thường./ Am – xtơ – rông là người rất có ý chí, nghị lực, nhờ vậy anh đã làm được những điều phi thường./ 
Am – xtơ – rông đạt những kỉ lục cao là nhờ anh rất kiên trì luyện tập, có ý chí vượt qua mọi trở ngại, khó khăn. / )
+ Tin thời sự, giá cả thị trường, văn hoá, giáo dục, dự báo thời tiết, 
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc cá nhân theo từng mẩu tin. - Một số HS thi đọc từng mẩu tin, cả bản tin .
- HS theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt nhất .
 3. Củng cố – Dặn dò : 
 H. Kể tên một số vận động viên nổi tiếng của Việt Nam hoặc thế giới và thành tích của những vận động viên mà em biết?
- GV kết hợp giáo dục HS: Yêu thích thể thao, tự hào về thể thao Việt Nam. Chăm tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt . 
- Dặn HS về tìm đọc các tin thể thao trên báo hoặc xem các bản tin thể thao trên truyền hình.
___________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-T28.doc