I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
A-TẬP ĐỌC:
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Giáo dục HS dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
TUẦN 5 Thứ Môn học Mục bài dạy 2 20/9/2010 Tập đọc Tậâp đọc+KC Toán Người lính dũng cảm Người lính dũng cảm Nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số 3 21/9/2010 Toán Chính tả L. Tiếng việt Thể dục Luyện tập (Nghe- viết): Người lính dũng cảm TĐ:Mùa thu của em Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Trò chơi: "Thi đua xếp hàng" 4 22/9/2010 Tập đọc Đạo đức Toán Luyện toán Cuộc họp của chữ viết. Tự làm lấy việc của mình. Bảng chia 6 Nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số 5 23/9/2010 LTvà câu Toán Luyện T. việt So sánh Luyện tập Ôn tập từ ngữ về gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? 6 24/9/2010 Tập làm văn Toán HĐTT+SHL Tập tổ chức cuộc họp Tìm một trong các phần bằng nhau của một số ATGT:Bài 5. Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: A-TẬP ĐỌC: - Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Giáo dục HS dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. B-KỂ CHUYỆN: -Kể lại được từng đoạn dựa theo tranh minh họa và HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Động viên nhắc nhở HS học tập người lính nhỏ trong câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: -GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. H: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? H Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? H:Nêu nội dung chính của bài? 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Để biết được người như thế nào là người dũng cảm? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tập đọc-kể chuyện: “Người lính dũng cảm” - Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Tiết 1 : Hoạt động 1: Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS đọc bài- đọc chú giải. -Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn. -GV theo dõi hướng dẫn phát âm từ khó -HD đọc câu -GV đọc mẫu. -Yêu cầu đọc trong nhóm . -Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu(lưu ý hs yếu). - GV nhận xét. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và 2. H: Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? Ở đâu? H: Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? H: Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì? .Giảng từ : thủ lĩnh: người đứng đầu -Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại. H: Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp? H: Ai là “Người lính dũng cảm” trong truyện này? Vì sao? H: Em học được gì từ chú lính nhỏ trong bài? +Giảng từ: * nghiêm giọng: nói bằng giọng nghiêm khắc. * Quả quyết: dứt khoát không chút do dự. Nội dung chính: Chú lính nhỏ đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV hướng dẫn cách đọc. - GV đọc mẫu lần 2. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo đoạn. - GV nhận xét, sửa sai. * Chuyển tiết : Cho HS hát. Tiết 2: Họat động 3: Luyện đọc lại tiếp theo. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo các vai: người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay. Hoạt động 4: Kể chuyện. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài. - GV dán tranh minh hoạ truyện lên bảng - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Tổ chức các nhóm thi kể chuyện. - GV nhận xét tuyên dương. -1HS đọc bài-đọc chú giải. -HS đọc nối tiếp theo dãy -HS phát âm từ khó. -HS đọc -Lắng nghe. -HS đọc theo nhóm đôi. -Đại diện các nhóm đọc. - HS nhận xét. -1 HS đọc-Cả lớp theo dõi. -Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. -Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường. -Hàng rào đổ.Tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ,hàng rào đè lên chú lính nhỏ. -1 HS đọc đoạn còn lại. -Mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm. - Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm. Vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Khi có lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi. -3 HS nhắc lại. - HS theo dõi. - Cả lớp lắng nghe. -6 HS đọc diễn cảm theo đoạn. -Lớp trưởng bắt nhịp - cả lớp hát. -HS luyện đọc trong nhóm – các nhóm thi đọc bài theo vai. - HS nhận xét. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát. - HS kể theo nhóm 4 em. -4 HS kể nối tiếp, mỗi HS một đọan. - 2 nhóm kể: nhóm 1(kểđoạn 1và 2), nhóm 2 ( kể đoạn 3,4) - Cả lớp theo dõi và nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: -GV gọi HS đọc bài – 1 HS nêu nội dung chính. Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân và kết hợp giáo dục HS biết nhận lỗi khi có lỗi. -Về nhà tập kể lại chuyện cho gia đình nghe. ------------------------------------------- TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ). -Vận dụng giải các bài toán có một phép nhân. - HS có tính cẩn thận khi làm tính, viết số rõ ràng. II. CHUẨN BỊ : - GV: Sách giáo khoa. III. HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Bài cũ :-2 HS lên bảng làm bài-Lớp làm vào nháp. * Đặt tính rồi tính, biết các thừa số lần lượt là: 32 và 2 24 và 2 - Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 6. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trong giờ toán này, các em sẽ được học: “Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)” – Ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số. - GV nêu và viết 2 phép nhân lên bảng : 26 x 3 54 x 6 - Gọi HS lên bảng đặt tính. - yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét - Sửa sai. - H: Nêu cách đặt tính? (GV ghi bảng) - Yêu cầu HS làm nháp. - GV nhận xét sửa sai. -Gọi HS làm miệng. - H: Đây là phép tính có nhớ hay không có nhớ? -Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện. -GV chốt ý- ghi bảng. Họat động 2: Thực hành. Bài 1:(Cột 1,2.3) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tìm hiểu đề. - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, sửa bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, sửa sai. H: Nêu cách tìm số bị chia? - 1 HS đọc. -2 HS lên bảng đặt tính. - HS nhận xét. -Đặt tính theo cột dọc,các chữ số cùng hàng phải thẳng cột với nhau. -Cả lớp làm vào vở nháp, 2 HS lên bảng. x x 2 6 5 4 3 6 7 8 3 2 4 - HS nhận xét. -2 HS làm miệng. - Cả 2 phép tính đều có nhớ. -2 HS nhắc lại. - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính hàng chục ( Nhân từ phải sang trái) - 1 HS nêu yêu cầu bài1. - Cả lớp làm bài nháp, HS lần lượt lên bảng. - HS nhận xét sửa bài. -HS đổi chéo vở sửa bài. - 2 HS đọc đề. - 2 Cặp tìm hiểu đề.(1HS hỏi - 1HS trả lời) H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì? -1 HS lên bảng làm, Cả lớp làm vào vở. Tóm tắt 1 tấm vải : 35 m 2 tấm vải : m? Bài giải Hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70 ( m) Đáp số : 70 m. -HS nhận xét. - HS đổi chéo đổi bài. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng. x : 6 = 12 b. X : 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 92 - Lớp nhận xét, sửa bài. - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 3. Củng cố – dặn dò: - HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. -------------------------------------------------- ÂM NHẠC (Cô Thuyết dạy) --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ ), --Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút. -Học sinh viết số cẩn thận , rõ ràng. II. CHUẨN BỊ : -GV : Mô hình đồng hồ,các tờ bìa ghi các phép tính bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC . 1 .Kiểm tra: 3 H S lên bảng sửa bài. * Đặt tính rồi tính 42 x 3 32 x 3 *Tìm x: x : 4 = 48 2.Bài mới :Giới thiệu bài: “Luyện tập” – ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài. - G V nhận xét sửa bài Bài 2(a,b) : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh làm bài.GV theo dõi. - GV nhận xét , sửa bài. Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề - tìm hiểu đề - Yêu cầu học sinh làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, sửa bài *Hoạt Động 2 : Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. Bài 4 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài - GV đọc từng giờ. - GV nhận xét – sửa sai -2 HS nêu yêu cầu . -HS làm bài vào vở – 5 học sinh lần lượt lên bảng - HS đổi chéo vở sửa bài. -2 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm vào vở - 6 HS lần lượt lên bảng làm bài. -HS sửa bài vào vở -2 học sinh đọc đề – 2 HS tìm hiểu đề H: Bài toán cho biết gì? H:Bài toán hỏi gì ? - Học sinh tóm tắt và giải vào vở - 1HS lên bảng. Tóm Tắt 1 ngày : 24 giờ 6 ngày : giờ ? Bài giải 6 ngày có : 24 x 6 = 144 ( giờ ) Đáp số : 144 giờ -HS nhận xét bài làm trên bảng. - Học sinh sửa bài. -2 HS đọc yêu cầu bài. - Học sinh sử dụng mô hình đồng hồ quay đúng giờ đọc. 3 Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu hs về nhà làm bài tập 5 - Nhận xét giờ học. Ôn tập các dạn ... gió mùa hè đã nhường chỗ cho luồng khí mát dịu mỗi sáng trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố . - GV nhận xét bài ghi điểm . 3.Bài mới : Giới thiệu bài .Ghi đề . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : HD làm bài 1 .(8 phút) Bài1 : Đánh dấu nhân trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình. A, Cha mẹ . B Con cháu . C, Con gái D,Anh họ .E, Em trai G,Anh em - Yêu cầu HS đọc đề . - Hướng dẫn làm bài. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm . - GV nhận xét. Hoạt động 2 : HD làm bài tập 2 .(10 phút) * Xếp các thành ngữ , tục ngữ sau vào nhóm thích hợp : a) Cha mẹ đối với con cái : + Con có cha như nhà có nóc . + Con có mẹ như măng ấp bẹ . b) Con cháu đối với ông bà, cha mẹ . + Con hiền, cháu thảo . + Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ c) Anh chị em đối với nhau : + Chị ngã em nâng . + Anh em như thể chân tay . Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần . - Yêu cầu HS nêu cách hiểu từng thành ngữ, tục ngữ . -Yêu cầu HS sửa bài . Hoạt động 3: HD làm bài tập 3.(12 phút) Đặt ba câu có mô hình Ai –là gì ? để nói về những người trong gia đình em. - -1 HS đọc đề – nêu yêu cầu đề bài . - HS thảo luận nhóm ba - Đại diện các nhóm nêu . -1 HS đọc nội dung bài - lớp đọc thầm . - 1 HS lên bảng làm - lớp làm vở bài tập . -1 HS đọc đề - lớp đọc thầm theo . -1 HS lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở. 4) Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học . -Về học thuộc các thành ngữ , tục ngữ . TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA : C I. MỤC CẦN ĐẠT -Viết đúng các chữ hoa: C, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Học sinh có có thói quen rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : -GV : Mẫu chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Bài cũ :Gọi HS lên bảng viết chữ C Từ ứng dụng:Cửu Long 2.Bài mới : Giới thiệu bài : “Ôân chữ hoa C” – Ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu đọc nội dung bài . H. Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV dán chữ mẫu . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. -GV nhận xét –sửa sai. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV dán từ ứng dụng . * Giảng từ :Chu văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (Sinh năm 1292 và mất năm 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. -Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung. H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? -Yêu cầu HS viết bảng con,bảng lớp. - GV nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở. -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ Ch : 1 dòng * Viết các chữ V, A: 1 dòng . * Viết tên riêng : Chu V ăn An : 2 dòng .* Viết câu tục ngữ : 2 dòng . - Nhắc nhở cách viết – trình bày . - GV theo dõi – uốn nắn . Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài. - GV chấm 5 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp. - HS đọc – lớp đọc thầm theo . - C, V, A - HS quan sát. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. - Ba HS lên bảng viết . -1 HS đọc từ : - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. - Một HS đọc câu ứng dụng. -Chim, Người . - HS tập viết trên bảng con các chữ hoa - 2 HS viết bảng lớp . - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở . - HS theo dõi – rút kinh nghiệm . 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng . ---------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CỐ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: -Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -Giải được một số bài toán. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm. 3 x 7 + 4 x 6 45 : 5 + 36 : 6 B. Bài mới: Hđộng 1: Giới thiệu bài Ghi mục bài. Hđộng 2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1:Đặt tính rồi tính. 23 x 6 46 x 3 33 x 6 42 x 5 -GV nhận xét. Bài 2 : Tính A, 64 x 3 - 70 =. 58 x 2 - 16 = = = GV theo dõi nhận xét- Chữa bài. Bài 3: Cuộn vải đỏ dài 16m. Cuộn vải xanh và cuộn vải trắng đều dài bằng cuộn vải đỏ . Hỏi cả 3 cuộn vải dài bao nhiêu mét - GV chữa bài –nhận xét. -Thu vở chấm. Hđộng 3: Củng cố –dặn dò -Ra bài tập về nhà. -Nhận xét tiết học. -2 HS nêu yêu cầu . -HS làm bài vào vở – 3 học sinh lần lượt lên bảng - HS đổi chéo vở sửa bài. -2 HS đọc yêu cầu đề. - HS làm vào vở – 2 HS lần lượt lên bảng làm bài. -HS sửa bài vào vở 2 học sinh đọc đề - HS tìm hiểu đề (2 cặp học sinh). - H : bài toán cho biết gì ? - H : Bài toán hỏi gì ? -HS làm vào vở –1học sinh lên bảng. -------------------------------------- Thứ bảy, ngày 20/9/2008 ÂM NHẠC: HỌC HÁT :ĐẾM SAO I.Mục tiêu: -HS nhận biết tính chất nhịp nhàng của nhịp ¾ qua bài hát đếm sao. -Hát đúng và hát thuộc bài hát , thực hành một vài động tác phụ hoạ. -Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến thiên nhiên. II. Đồ dùng : Nhạc cụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : -Ôn lại bài “ Bài ca đi học ” B. Bài mới: Hđộng 1 :Giới thiệu bài Ghi mục bài. Hđộng 2 : Dạy hát bài mới Đọc đồng thanh lời ca -GV dạy hát từng câu, nối tiếp nhau đếnhết bài -Chú ý ngân 3 phách trong nhịp ¾ Hđộng3 :Hát kết hợp múa đôn giản GV hướng dẫn học sinh vừa hát vừa múa Gvlàm mẫu Hđộng3 : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. Về nhà hát lại bài hát. - 3 HS hát. - HS nghe - HS đọc lời ca. -HS hát nối tiếp từng câu theo lối móc xích -HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách. -HS làm theo LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP : TUẦN 5 ÔN CHỮ HOA : C I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố cách viết chữ viết hoa: C, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Học sinh có có thói quen rèn chữ viết . II. CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 1.Ổn định : Hát 2.Bài cũ :Gọi HS lên bảng viết chữ C Từ ứng dụng:Cửu Long 3.Bài mới : Giới thiệu bài : “Ôân chữ hoa C” – Ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Yêu cầu đọc nội dung bài . H. Tìm các chữ hoa có trong bài ? - GV dán chữ mẫu . - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng. -GV nhận xét –sửa sai. b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) - GV dán từ ứng dụng . * Giảng từ :Chu văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (Sinh năm 1292 và mất năm 1370). Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. -Yêu cầu HS viết bảng con, bảng lớp. c/ Luyện viết câu ứng dụng. - GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung. H. Trong câu ứng dụng, chữ nào được viết hoa? -Yêu cầu HS viết bảng con,bảng lớp. - GV nhận xét. *Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở. -Nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ : * Viết chữ Ch : 1 dòng * Viết tên riêng : Chu V ăn An : 2 dòng .* Viết câu tục ngữ : 2 dòng . - Nhắc nhở cách viết – trình bày . - GV theo dõi – uốn nắn . Hoạt động 3 : Chấm , chữa bài. - GV chấm 5 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp. - HS đọc – lớp đọc thầm theo . - HS trả lời - HS quan sát. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. - Ba HS lên bảng viết . -1 HS đọc từ : - HS tập viết tên riêng trên bảng con – một em viết bảng lớp. - Một HS đọc câu ứng dụng. -Chim, Người . - HS tập viết trên bảng con các chữ hoa - 2 HS viết bảng lớp . - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở . - HS theo dõi – rút kinh nghiệm . 4. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS viết đẹp . - Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng . ----------------------------------------- TOÁN ÔN BẢNG CHIA 6 I. MỤC TIÊU: -HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia chia 6 . -HS biết áp dụng bảng chia 6 để giải toán có liên quan nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, Chính xác khi làm toá II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌ 1.Bài cũ : 2 HS sửa bài. *Bài 1: Tìm Y: Y x 3 = 24 Y x 4 = 32 2.Bài mới: Giới thiệu bài:- ghi đề. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Thực hành. Bài 1 :Tính nhẩm : 42 : 6 18 : 6 24 : 6 48 : 6 54 : 6 60 : 6 Yêu cầu học sinh đọc đề. - GV cho học sinh nhẩm và đọc kết quả. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2 : Tính nhẩm: 5 x 6 6 x 5 30 : 6 30 : 5 2 x 6 6 x 2 12 : 6 12 : 2 Gọi học sinh nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh nhẩm và đọc kết quả - GV nhận xét và sửa sai. Bài 3 : Có 30 kg muối chia đều vào 6 túi.Hỏi mỗi túi có mấy kg muối. Gọi học sinh đọc đề - tìm hiểu đề. - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài tập. -GV quan sát, giúp đỡ HS yếu. -GV nhận xét, sửa sai. -GV chấm 5 vở – nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu . - Học sinh lần lượt lượt đọc kết quả. - Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh đọc kết quả trước lớp. -1 Học sinh đọc đề - 2 học sinh tìm hiểu đề . H . Bài toán cho biết gì ? H . Bài toán hỏi gì? -Cả lớp tóm tắt và giảivào vở.1 học sinh lên bảng. -HS nhận xét. -HS đổi chéo vở sửa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 6. - Về nhà tập học thuộc bảng chia 6. - Nhận xét giờ học.
Tài liệu đính kèm: