Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14

I.Yêu cầu cần đạt:

A.TẬP ĐỌC .

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuỵên với lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung :Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm, khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B.Kể chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.

II.Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011.
 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
ng­êi liªn l¹c nhá. 
I.Yêu cầu cần đạt:
A.TẬP ĐỌC .
 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuỵên với lời nhân vật. 
 - Hiểu nội dung :Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm, khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B.Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa..
II.Đồ dùng dạy học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ (3’-5’)
- Kiểm tra bài cửa Tùng.
Nước cửa Tùng có gì đặc biệt?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Luyện đọc. (16-18’)
*Luyện đọc và giải nghĩa từ.
Đọc mẫu và giới thiệu về Kim Đồng.
- Theo dõi ghi từ phát âm sai.
- HD đọc đoạn.
- Giải nghĩa tư: ... Ông ké, 
 Tây đồn, Thầy mo, Thong manh,
2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài.(13-15’)
- Anh Kim Đồng được giao nhiêm vụ gì?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
- Cách đi đường của hai người như thế nào?
-Tìm chi tiết nói lên sự dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch?
- Chốt ý chính: Kim Đồng vì còn rất nhỏ đã là chiến sĩ liên lạc của cách mạng dám làm những việc quan trọng nguy hiểm gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó,bảo vệ cán bộ.
2.4 Luyện đọc lại. (15-17’)
- Bài có mấy vai?
 HDHS đọc theo lối phân vai.
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
-Cho HS thi đọc theo cách phân vai
Nhận xét.
KỂ CHUYỆN.
Dựa tranh kể lạitoµn bé c©u chuyƯn:(18-20’)
- Treo tranh
- Nhận xét sửa chữa.
- Nhận xét tuyên dương.
- Qua câu chuyện này em thấy Kim Đồng là người liên lạc như thế nào? 
3. Củng cố – dặn dò. (2-3’)-Nhận xét chung giờ học.
-GDHS:Noi gương anh Kim Đồng.Dặn dò:Về nhà đọc lại
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm SGK.
-Nối tiếp đọc 2 – 3 câu.
- Luyện đọc từ tiếng hay sai.
- Đọc đoạn Theo HD của giáo viên.
- 2 HS đọc các từ ngữ được chú giải.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.(2-4 em)
- Đọc đồng thanh đoạn 2,3.
- Đọc thầm đoạn 1.
- Bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới.
- Vùng đó dân tộc Nùng phải đóng vai để hoà mình.
- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng nhanh nhẹn đi trước, ông Ké đi sau, có gì đáng ngờ thì Kim đồng huýt sáo báo hiệu.
-3 HS nối tiếp đọc đoạn 2, 3, 4. Lớp đọc thầm trao đổi câu hỏi 4.
- Bình tĩnh huýt sáo ra hiệu ...
3Vai (người dẫn chuyện, bọn giặc. Oâng già Nùng, Kim Đồng.)
- Đọc phân vai theo nhóm tổ.
 1 HS giỏi đọc cả bài.
- Đọc yêu cầu SGK.
1 HS dựa và tranh kể mẫu.
-Kể trong nhóm tổ.
 -4 HS nối tiếp thi kể 4 đoạn.
-Nhận xét bình chọn người kể hay nhất.
-là một liên lạc nhỏ nhanh nhẹn thông minh, dũng cảm, ...
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
 TOÁN
 LuyÖn tËp.
I:Yêu cầu cần đạt:
Biết so sánh các khối lượng.
Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng giải toán có lời văn.
Thực hành sử dụng cân đồng hồ để cân một đồ dung học tập
II:Chuẩn bị:
1 cân đồng hồ loại 5 kg, 1 vài thứ do HS mang đến
III:Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. ( 3-5’) 
-Gọi HS lên bảng tính:
 - Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài
-Giới thiệu ghi đề bài.
Bài 1. (>, <, =): (4-6’)
-Nêu yêu cầu so sánh
Gọi 1 HS khá làm mẫu.
744g > 474g 
- Chấm chữa bài.
Bài 2: Giải toán:(5-7’)
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề toán-gọi vài HS trung bình nêu cách làm.
*-Theo dõi- giúp đỡ HS yếu.
- yêu cầu HS đổi chéo vở- chữa bài.
Bài 3 Giải toán:(7’)
-Yêu cầu HS đọc đề- ghi t,tắt
-Bài toán cho biết gì?
 Hỏi gì?
Gọi vài em nêu cách giải.
- Chấm chữa bài.
Bài 4 : Thực hành cân đồ dùng học tập 
Yêu cầu:
- Nhận xét –đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò. (2-3’)
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-2 HS lên bảng thực hiện.
 42 g – 25 g = 1 kg = ... g 
 96g : 3 =
- Nhắc lại đề bài.
2 HS đọc đề bài.
- 1 HS khá lên bảng 
– lớp làm vào vở.
- Chữa bài bảng lớp.
305g < 350g	
400g + 8g < 480g ....
- 1 HS đọc đề bài.
4 Gói kẹo (1 gói: 130 g)
1 gói bánh: 175g
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Giải
 Bốn gói kẹo cân nặng là:
130 x 4 = 520 (gam)
Mẹ mua tất cả kẹo và bánh là:
520 +175 = 695 (gam)
 Đáp số: 695 gam.
- Đọc đề – ghi tóm tắt.
-Có 1 Kg đường đã dùng:400 g.
Còn chia 4 túi – 1 túi: ...g?
-Thảo luận cặp đôi- giải
Giải nháp – chữa bài.
-Cân theo tổ: hộp bút, 2 quyển vở, 2 quyển sách toán,– ghi lại kết quả báo cáo trước lớp.
-So sánh kết quả cân của 2 nhóm có đồ vật giống nhau..
- Về cân một số vật nhẹ ở nhà.
TUẦN 14: HĐTT
T×m hiÓu truyÒn thèng c¸ch m¹ng ë ®i¹ ph­¬ng
I. Yêu cầu cần đạt :
- Tìm hiểu những nét truyền thống cơ bản về xây dựng và bảo vệ ở quê hương .
- Có ý thức tự hào và yêu quê hương đất nước .
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
II. Nội dung và hình thức hoật động :
1. Nội dung: 
Những truyền thống chiến đấu và thành tựu xây dựng quê hương .
2. Hình thức :
 - Trình bày kết quả .
III. Chuẩn bị hoạt động :
1. Phương tiện :
Số liệu , tranh ảnh , văn nghệ .
2. Tổ chức : 
- Hướng dẫn tìm tư liệu 
- Phân công học sinh.
IV. Tiến hành hoạt động :
Người điều kiển
 Nội dung
 Thời gian 
Lớp trưởng 
Giáo viên chủ nhiệm 
Giáo viên chủ nhiệm hỏi , hs trả lời phần đã tìm hiểu của mình . 
1. Khởi động: 
 - Hát tập thể : “Hành quân theo bước chân những người anh hùng”
 - Giới thiệu nội dung sinh hoạt .
2. Tìm hiểu truyền thống :
Phần 1:
Truyền thống đấu tranh cách mạng :
 - GVCN lần lượt nêu các câu hổi - hs trả lời .
? Diện tích , vị trí , dân số xã Nghĩa Khánh? 
? Lịch sử ra đời của Đảng bộ xã ?
? Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ , Nghĩa Khánh có bao nhiêu người tham gia quân đội?
? Có bao nhiêu lịêt sĩ ? 
? Hội cựu chiến binh xã có bao nhiêu hội viên? 
? Cựu chiến binh từng giữ chức vụ cao nhất trong quân đội là ai ? 
? Chủ tịch hội cưụ chiến binh xã hiện nay là ai ?
Phần II:
Những thành tựu trong xây dựng đổi mới quê hương .
? Tổng số hộ dân hiện nay trong xã ? 
? Tổng số hộ nghèo ?
? Số gia đình đã được hỗ trợ xoá nhà tranh tre nứa lá là bao nhiêu?
? Trong những năm gần đây , địa phương đã xây dựng bao nhiêu công trình phúc lợi ?
? Có mấy trường đã đạt chuẩn quốc gia ? 
? Kể một câu chuyện gương sản xuất giỏi ở địa phương em ?
? Đọc một bài thơ hoặc hát một bài hát về quê hương em ?
10 phút
15 phút
15 phút
V. Kết thúc hoạt động:
- Hát tập thể bài : 
- GVCN nhận xét kết quả hoạt động 
- Dặn dò , chuẩn bị tiết sinh hoạt tuần 15 : Nghe nói chuyện về ngày 22-12.
 Buæi chiÒu
LuyÖn to¸n
 LuyÖn ®¬n vÞ ®o khèi l­îng.
I. Mục tiêu
- Củng cố về đơn vị đo KL gam và kg. 
- Rèn KN tính và giải toán có kèm đơn vị đo KL.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. Tổ chức:
2. Luyện tập
* Bài tập1 : Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
 125g ....... 215g
 56g ........ 45g
 342g ........ 342g - 42g
- Nhận xét.
* Bài tập 2
- Mẹ mua 750 gam đường, nhà em ăn hết 215 gam đường. Hỏi nhà em còn bao nhiêu gam đường
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3
- Thực hành cân 1 số đồ vật
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Tiếp tục thực hành với đơn vị đo KL
- Hát
- HS làm bài vào bảng con
- 3 em lên bảng làm
 125g < 215g
 56g > 45g
 362g = 300g + 62g
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mua 750g đường, ăn hết : 215 g đường
- Còn bao nhiêu gam đường ?
- HS làm bài vào vở
 Bài giải
 Còn số gam đường là :
 750 - 215 = 535 ( gam )
 Đáp số : 535 gam
- Đổi vở nhận xét bài bạn
- HS thực hành cân, sau đó đọc khối lượng
LuyÖn tiÕng viÖt
LuyÖn ®äc v¨n b¶n.
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người liên lạc nhỏ
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người liên lạc nhỏ
2. Bµi míi
a. H§1: §äc tiÕng
- GV ®äc mÉu, HD giäng ®äc
- §äc c©u
- §äc ®o¹n
- §äc c¶ bµi
b. H§ 2 : ®äc hiÓu
- GV hái HS c©u hái trong SGK
- 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc 4 ®o¹n cña bµi
- NhËn xÐt b¹n ®äc
- HS theo dâi
- HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hîp luyÖn ®äc tõ khã
+ §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n
- KÕt hîp luyÖn ®äc c©u khã
- §äc ®o¹n theo nhãm
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
- B×nh chän nhãm ®äc hay
+ 1 HS ®äc c¶ bµi
- HS tr¶ lêi- §äc ph©n vai theo nhãm
Hèng h¸ch, cã ý nghi ngê, c©u hái
B×nh tÜnh, khÐo lÐo,kh«ng cã g× lo sî
HiÒn tõ, t×nh c¶m.
- C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai
- B×nh chän nhãm ®äc hay
 Thứ ba ngày 22 th¸áng 11 năm 2011
TOÁN
B¶ng chia 9.
I.Yêu cầu cần đạt:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán có lời văn(có một phép chia 9)
 II.Chuẩn bị
-Các thẻ có 9 chấm tròn của GV – HS.
III.Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
1.KT bài cũ.(2-3’)
-KT bảng nhân 9.
Nhẫn xét – đánh giá.
2.Bài mới.
HĐ1: Hình thành kiến thức lập bảng chia 9. (10-12’)
-HDHS thao tác với các thẻ 9 chấm tròn.
-9 lấy 1 lần được bao nhiêu?
-Có 9 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 9 chấm tròn thì được mấy nhóm? 
-Làm tương tự với 2 thẻ 9 chấm tròn để có: 
-Giúp HS nhận xét:
-Cho HS dựa vào bảng nhân 9 lập thành bảng chia 9.
*Học thuộc bảng chia.(4-6’)
-Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia 9.
HĐ2: thực hành :(15 – 17’) 
Bài 1: Nhẩm 
-Cho HS làm miệng nối tiếp nêu kết quả.
-Cho HS nhẩm kết quả theo từng cột.
Bài 2: Nhẩm
Trò chơi hái hoa đố bạn.
-HD HS lên hai hoa, đố bạn.
Bài 4: Giải toán 
-Gọi HS đọc đề – yêu cầu tự làm rồi chữa bài
-Giúp đỡ cho HS yếu.
-Cho HS tự làm và chữa bài tương tự bài 3.
-Cho HS đọc lại bảng chia 9
3.Củng cố dặn dò. (2-3’)
-Nhận xét chung giờ học.
Tuyên dương những HS có cố gắng.
-Dặn dò: 
-3 HS đọc thuộc bảng nhân 9.
1 HS đếm thêm 9 từ 9 – 90.
-HĐ cả lớp.
-Lấy 1 thẻ 9 chấm tròn đặt lên bàn.
 9 x 1 = 9.
 9 :9 = 1. (Đọc CN- ĐT)
 9 x 2 = 18
 18 : 9 = 2 (Đọc CN- ĐT)
-Từ 1 phép nhân 9 ta lập được 1 phép chia cho 9
*-2 HS giỏi lên bảng làm 
-Lớp tự làm cá nhân.
-Nhiều em đọc kết quả.
-Đọc cá nhân – nhóm – dãy 
-Vài HS khá xung phong đọc.
HS1 nêu: 9 x 1 = 9
HS2 9 : 9 = 1
 -5 em lần lượt hái hoa – đố bạn.
VD: HS1: 9 x 5 = 45.
Đố bạn: 45 : 9 = ?
Bạn trả lời đúng được lên hái hoa tiếp theo.
-2 HS đọc to – lớp đọc thầm
Tự giải vào vở – 1 em lên bảng.
 Giải
Số kg gạo trong mỗi túi là: 
 45 : 9 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg
-HS nối tiếp đọc lại bảng chia 9
-Ôn lại các bảng
 nhân, chia đã học
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 Ng­êi liªn l¹c nhá.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Nghe – ... ranh kể 
-Nhận xét đánh giá
-GDHS:Chăm học để không bị mù chữ.
-Dưa bảng phụ HD HS dựa vào gợi ý để giới thiệu chú ý lời xưng hô , nói năng lễ phép với người trên.
Bài 2: Giới thiệu về tổ và hoạt động của tổ.... ( (12-15’)
Chọn 2 HS đóng vai khách tham quan.
-Nhận xét sửa chữa.
-Mời 1 HS khá giỏi trình bày
3. Củng cố – dặn dò.(2-3’)
Nhận xét chung giờ học
GDHS: yêu mến, giúp đỡ các bạn trong tổ, lớp . 
Dặn dò:
2 HS đọc thư gửi bạn.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát tranh đọc câu hỏi gợi ý:
-Lắng nghe
-Thảo luận cặp đôi- đại diện 2 cặp hỏi- trả lời-lớp nhận xét-bổ sung.
- Ở một nhà ga.
- Nhà văn già và người đứng cạnh.
- Vì ông quên kính.
- Phiền bác đọc giúp. ...
- “Xin lỗi tôi cũng như bác.vì lúc bé tôi không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ”
- Người đó tưởng nhà văn không biết chữ như mình.
- Lắng nghe
-Dựa vào gợi ý – Tập kể trong nhóm đôi
4-5 HS kể trước lớp.
Nhận xét- Bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
2 em đọc yêu cầu bài 2 và gợi ý 
1 HS làm mẫu.
*Chú ý :
+ lời mở đầu: thưa gửi
+ lời giới thiệu :lịch sự, lễ phép
+ lời kết:cháu đã giới thiệu xong.
-HS tập giới thiệu trong tổ.
-Đại diện các tổ lần lượt trình bày.
*Thưa các bác ,các chú ,cháu là Thành HS tổ 3xin giới thiệu ,tổ cháu có 10 bạn .Bạn thứ nhất là bạn giang bạ ấy là cây văn nghệ 
- Nhận xét- góp ý- bình chọn người giới thiệu chân thực đầy đủ, gây ấn tượng nhất.
- Thực hành bài tập trong đời sống hàng ngày.
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa K.
I.Mục đích – yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng: Yết Kiêu
Câu: Khi nói cùng chung một dạ, khi xét cùng chung một lòng.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa K.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.3-4’
- Đọc: Ông Khiêm, ...
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Giảng bài.
a- Luyện viết chưa hoa Y, K: (10-12’)
- Tìm chữ viết hoa trong bài? 
- Đưa chữ mẫu.
- Viết mẫu mô tả (Bắt đầu từ ... dừng bút ...).
- Nhận xét sửa chữa.
(Viên tướng tài của Trần Hưng Đạo có tài bơi lặn ...)
b- Câu ứng dụng
- Viết mẫu + Mô tả.
- nhận xét sửa chữa.
+ Khuyên ta đoàn kết, khó khăn gian khổ có nhau.
c- HD viết vào vở.16-18’
- Nêu yêu cầu: 
K : 1 dòng
Kh, Y: 1 dòng.
Yết kiêu: 2 Dòng
Câu tực ngữ 2 lần
Theo dõi nhắc nhở.
d- Chấm chữa.2-3’
Chấm chữa bài.
Nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò.3-4’
- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc bài viết.
- Y, K.
- Quan sát nhận xét.
- Cao 2.5 li: Y, ...
- Quan sát nghe.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Quan sát phân tích.
+ Yết = Y +êt+’
+ Kiêu = k + iêu
+ Viết liền nét.
các chữ cắch bằng một thân chữ.
Quan sát nghe.
- Viết bảng.
- Sửa lại – đọc.
- Đọc.
- Viết bảng con.
- Ngồi đúng tư thế.
Viết bài vào vở.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Tỉnh (Thành Phố )Nơi Bạn Đang Sống.(tt)
I.Mục tiêu:
 - Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, của tỉnh, thành phố.
Cần có thái độ gắn bó, yêu quê hương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Giấy bút viết cho HS.
Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (2-3’)
- Nêu một số cơ quan cấp tỉnh mà em biết?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài
- Giới thiệu – ghi đề bài.
HĐ1: Vẽ tranh MT: HS biết vẽ và mô tả toàn cảnh sơ lược về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, ... nơi em sống. (10-12’)
Yêu cầu; 
Phát giấy khổ Ao cho các tổ
Gợi ý:
-Nơi chúng ta đang sống thuộc Xã-Huyệân –Tỉnh nào?
Cơ quan hành chính cấp Huyện ( văn hoá, giáo dục, ...Sở công an, sở giáo dục, truyền hình, ... )
HĐ2Nêu nơi em đang ở
-Cho HS kể nơi em đang ở theo nhóm
-Nơi chúng ta đang ở cũng có các cơ quan hành chính như bệnh viện ,trường học ,ủy ban xã,huyệnnhằm phục vụ đời sống nhân dân
Nhận xét đánh giá.
3. Củng cố – dặn dò (2-3’)- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò: 
2 HS nêu.
 Lớp nhận xét bổ sung.
Nhắc lại đề bài.
- Tự tưởng tượng, thực hành vẽ.
Xã Nghĩa Bình ,huyện Nghĩa Đàn ,tỉnh Nghệ An
- Dán tranh - cử đại diện ø trình bày trước lớp.
Nhận xét – bình luận về nội dung tranh.
1 HS đọc, lớp đọc thầm
HS thưc hiện trong nhóm –một bạn hỏi ,một bạn trả lời
-Đại diện nói trước lớp.
.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt(Buổi chiều)
 Ôn tập câu 
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? 
 - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? thế nào ?
	- Vận dụng làm bài tập
 - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu.
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
* Bài tập 1
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ?
- Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi.
- Con chim này hót rất hay.
- Cái bàn này đẹp quá.
- GV nhận xét
* Bài tập 2
+ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?
- Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi.
- Con chim này hót rất hay.
- Cái bàn này đẹp quá.
- GV nhận xét
* Bài tập 3
Treo bảng phụ ghi yêu cầu bài tập
Đặt câu theo mẫu câu: Ai thế nào?
- GV nhận xét tiết học
	- Tiếp tục ôn bài.
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : 
- Ai là cô giáo dạy rất giỏi ?
- Con gì hót rất hay ?
- Cái gì đẹp quá ?
+ HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải
- Mẹ em thế nào ?
- Con chim này thế nào ?
- Cái bàn này thế nào ?
2 em đọc yêu cầu
Lớp đọc thầm, thực hiện yêu cầu
Làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài làm
Mỗi tổ cử 1 em đọc bài làm, lớp nhận xét
Bình chọn tổ làm bài tốt nhất( Câu đặt đúng, hay).
Luyện Toán(Buổi Chiều)
 Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ - Phiếu HT
	 HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra: Đặt tính rồi tính
84 : 7
67 : 5
73 : 6
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 78 : 4
- GV ghi bảng phép tính
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính
- chữa bài , hướng dẫn HS còn lúng túng
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu yêu cầu BT?
- 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Lớp có bao nhiêu HS?
- Loại bàn trong lớp là loại bàn ntn?
- Nêu cách tìm số bàn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: - BT yêu cầu gì?
- GV HD hai cách vẽ:
+ Vẽ hai góc vuông có chung một cạnh của tứ giác.
+ Vẽ hai góc vuông không chung cạnh
4/ Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đặt tính và thực hiện tính ra nháp
 78 4
 4 19
 38
 36
 2
- Làm phiếu HT
77 : 2 = 38( dư1)
86 : 6 = 14( dư 2)
78 : 6 = 13
- Có 33 HS
- Loại bàn hai chỗ ngồi
Bài giải
Ta có 33 : 2 = 16( dư 1)
Vậy số bàn cho 2 HS ngồi là 16 bàn, còn 1 HS nữa cần kê thêm 1 bàn. Số bàn cần có là: 
16 + 1 = 17 bàn
Đáp số: 17 bàn.
- HS thực hành vẽ
An toàn giao thông 
BÀI 5	 CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
A/Mục tiêu : 
1.Kiến thức : HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an toàn .
2.Kỹ năng : HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) .
3.Thái độ : Giúp hs có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông .
B/ Chuẩn bị : 
1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ  
2. Trò : Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung quanh khu vực trường .
C/Các hoạt động : 
Khởi động : Hát ( 1’) 
2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . (4’) 
Gv nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – Hs dùng bảng Đ , S để trả lời .
+Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè . (Đ ) 
+ Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh . (S) 
+ Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động . (S) 
HS nêu lại phần bài học .
Gv nhận xét .
2. Giới thiệu và nêu vấn đề : (1’) 
Phát triển các hoạt động : (28’) 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 :Đường phố an toàn và kém an toàn (15’)
MT: Giúp hs nhận biết được con đướng an toàn khi đi học .
Gv treo tranh .Yêu cầu hs quan sát và thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh .
Gv chốt ý chính và giáo dục hs biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học . 
HĐ2 : Tìm đường đi an toàn .( 10’) 
MT : Giúp hs tìm ra con đường đi học an toàn nhất .
Gv treo sơ đồ lên bảng .
Yêu cầu hs thảo luận và tìm ra con đường an toàn từ diểm A đến điểm B .
GV nhận xét , bổ sung . 
HĐ3: Củng cố (3’) 
MT : Giúp hs lựa chọn con đường an toàn .
Gv đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường .
Gv phổ biến luật chơi . Đội nào đánh đúng , chính xác và nhanh là đội đó thắng .
Gv kiểm tra kết quả , nhận xét , tổng kết trò chơi .
Giáo dục : Cần có thói quen đi trên những con đường an toàn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thông đường bộ , đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác .
 PP:Trực quan , thảo luận , hỏi đáp , giảng giải .
HT : Nhóm , lớp .
Hs quan sát tranh và thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày .
Đặc điểm của con đường an toàn : 
+ Đường thẳng , phẳng , ít khúc quanh , có dải phân cách .
+ Có lượng xe cộ qua lại vừa phải .
+ Có vỉa hè rộng .
+ Có biển báo , có đèn tín hiệu .
+ Có vạch dành cho người đi bộ .
 Đặc điểm của đường kém an toàn : 
+ Không bằng phẳng , nhiều khúc quanh co .
+ Có nhiều làn xe chạy , không có dải phân cách .
+ Không có vỉa hè , nhiều vật cản .
+ Có đường sắt chạy qua .
Hs nhận xét , bổ sung .
PP: Trực quan , thảo luận , đàm thoại .
HT : Lớp , cá nhân .
Hs quan sát sơ đồ và nhận xét 
Thực hành tìm và vẽ mũi tên trên sơ đồ , nêu lý do chọn và không chọn con đường an toàn từ A đến B .
Hs nhận xét , bổ sung .
PP: Thi đua , trò chơi , kiểm tra đánh giá .
HT : Lớp , nhóm .
Hs đánh dấu X vào cột “có” chỉ đường an toàn và cột “không “ chỉ đường kém an toàn .
Hs thi đua thực hiện trò chơi .
Hs nhận xét .
Hs lắng nghe và thực hiện .
 5 . Tổng kết – dặn dò (1’) 
Về học và thực hành theo bài học .
Chuẩn bị : An toàn khi đi ô tô , xe buýt .
Nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan14.doc