Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩyvà giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 - Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗikhi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các CH SGK )

 -Hiểu các từ ngữ trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm.

 -B.Kể chuyện.

 Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 

doc 23 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 2 	Thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009 
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Ai có lỗi?
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩyvà giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn,nghĩ tốt về bạn,dũng cảm nhận lỗikhi trót cư xử không tốt với bạn (trả lời được các CH SGK )
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: kiêu căng, hối hận, can đảm.
 -B.Kể chuyện.
 Kể được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’-4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 10-12’
2.3 Tìm hiểu bài.
 16’
2.4 Luyện đọc lại
 14’
KỂ CHUYỆN.
HD kể: 4’
- HS kể 16’
4-Củng cố:
-Kiểm tra:Bài đơn xin vào đội.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
-GVđọc mẫu.
-GVghi những từ HS viết sai lên bảng.
- Giải nghĩa từ: Kiêu căng, hối hận, can đảm, gây, ...
 - Nhận xét – tuyên dương.
- Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn giận nhau?
- Vì sao En – ri –cô hối hận và muốn xin lỗi bạn?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Em hãy đoán xem Cô – rét – ti nghĩ gì khi làm lành với bạn.
- Bố đã tráchmáng En – ri – cô thế nào?
- Lời trách đó có đúng không vì sao?
- Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Nhận xét – chốt ý.
Đã là bạn phải biết yêuthương nhường nhịn nhau. Nếu có lỗi phải dũng cảm nhận lỗi.
- Đọc mẫu đoạn 3 – 4.
- Nhận xét.
- Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh và trí nhớ kể lại bằng lời của em từng đoạn trong câu chuyện “Ai có lỗi?”
- Nhận xét gópý.
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò.
- 2 -3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu GV.
- Đọc lại những từ mình vừa phát âm sai.
- Đọc theo đoạn nối tiếp nhau.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Giải nghĩa từ theo yêu cầu của GV.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
-nhận xét.
- Đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời.
- En - ri – cô và Cô – rét – ti.
- Cô – rét – ti vô ý chạm vào tay En – ri – cô; En – ri – cô đã trả thù bạn = cách đẩy lại bạn.
- đọc thầm đoạn 3:
- Nghĩ là Cô – rét – ti không cố ý, thấy vai áo bạn rát thấy thương bạn.
- 1 hS đọc lớp đọc thầm.
Tan học thấy Cô – rét – ti , En – ri – cô tưởng bạn đánh mình liền rút thước nhưng Cô – rét – ti cười hiền hậu đề nghị: “Ta lại thân nhau như trước đi.
HS nêu ý kiến.
- HS đọc thầm đoạn 5.
- En –ri – cô có lỗi mà không chủ động xin lỗi.
- Đúng vì En – ri – cô có lỗi lại giơ thước định đánh bạn.
- Thảo luận cặp.
- Trả lời.
- HS đọc.
- Đọc phân vai
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lớp đọc thầm phần mẫu.
- HS tập kể theo cặp.
- 5 HS lần lượt kể 5 đoạn treo tranh.
-Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.
- Bạn phải yêu thương nhường nhịn. Can đảm nhận lỗi ...
- Tập kể lại câu chuyện.
Môn: TOÁN
Bài: Trừ các số có ba chữ số.(Có nhớ một lần)
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
-Biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ ở hàng chục và hàng trăm).
 -Vận dụng được vàồ giải toán có lời văn( có mộtà phép trừ.)
II:Chuẩn bị:
Bảng con
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
- Giới thiệu phép trừ 
432 – 215 
 5’
- Giớithiệu phép trừ 
627 – 143
 5’
2.3 Thực hành.
Bài 1 Tính. 
 7’
Bài 2 Tính 7
Bài 3 bài giải.
 7’
Bài 4 bài giải.
 7’
3. Củng cố –dặn dò. 1’
- Ghi 98 – 69 = ;71 – 23 =
- Nhận xét.
- Từ phần kiểm tra bài cũ dẫn dắt ghi tên bài.
- Ghi 432 – 215 =?
- Kiểm tra cách đặt tính.
-HD trừ 2 có trừ được cho 5 không?
- ta lấy 12 – 5 = ?
- Viết 7 nhớ 1 vào hàng chục của số trừ.
- 1 Thêm 1 = 2, nhận thấy 
3- 2 = ? 
- Viết 1
4 – 2 = ?
viết 2 
Vậy 432 – 215 = ?
- Ghi bảng.
Tương tự như trên.
- Nhận xét – sửa.
- Chấm – chữa.
- Bài toán cho biết gì?
- bài toán hỏi gì?
- Chầm chữa.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gi?
-Khi thực hiện phép trừ chúng ta bắt đầu tính từ hàng nào?
- Theo dõi nhận xét.
- Dặn dò:
- Làm bảng con, chữ bảng lớp 
-Nhắc lại tên bài.
- Đặt tính vào bảng con và giơ bảng.
- Không.
12 – 5 = 7
 3 – 2 = 1 
4 – 2 = 2
432 – 215 = 217
- 627 – 143 = 480
422
114
541
129
-
-
-
983
356
-
564
215
-
-
-
- Đọc yêu cầu và làm bảng con – chữa bảng lớp.
-
-
935
551
-
516
342
746
251
-
627
443
-
-
-
-
-
-HS đọc yêu cầu làm vở – chữa. 
-HS đọc đề bài, làm vào vở.
Hai bạn:335tem; 
Bình:128 tem.
 Hoa: ... tem?
- Dựa vào tóm tắt đọc đề 
đoạn dây dài: 243 cm
cắt đi: 27 cm
Còn lại: ... cm ?
- HS làm nháp chữa bảng.
 -Tính từ hàng đơn vị . 
- Ôn lại cách trừa các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) . làm lại các bài tập.
	 Thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập .
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
 -Biết thực hiện phép cộng,phép trừ các số có ba chữ số(không nhớ hoặc có nhớ một lần)
 -Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ )
II.Chuẩn bị
Bảng con
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
-
-
-
-
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1 Tính. 5’
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 5’
Bài 3: Điền số 
 10’
Bài 4 5’
Bài 5 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Ghi bảng.
- Nhận xét – chốt ý.
- Ghi bảng.
- Chầm chữa.
- Ghi bảng:
- Cột 1 tìm số nào?
Tìm hiệu làm thế nào?
Cột 2 tìm số nào?
Tìm số bị trừ làm thế nào?
- Cột 3 tìm số nào?
- Tìm số trừ ta làm thế nào?
- Chấm chữa.
- Đọc.
- Theo dõi giải bảng.
- Bài toán cho biết gì?
- bài toán hỏi gì?
- Chấm – chữa.
-Bài học hôm nay chúng ta đã ôn những nội dung gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Chữa bài tập 4 trang 7 
- Nhận xét – chữa.
- Nhắc lại tên bài.
- Đọc yêu cầu – làm bảng con –chữa bảng lớp.
 567 868 387 100
 325 528 58 75
- Đọc yêu cầu – làm vở – chữa bảng lớp.
542 – 318; 727 - 272 =;
660 – 251 = ; 404 – 184 = 
- Đọc yêu cầu:
Hiệu.
Số bị trừ – số trừ.
Số bị trừ
Hiệu cộng số trừ.
Số trừ.
Số bị trừ – hiệu.
- HS làm vở chữa bảng.
- HS đọc tóm tắt bài toán.
- ngày 1: 415 kg
ngày 2: 325 kg
cả hai ngày: .. kg ?
- HS giải bảng, chữa bảng lớp.
- Đọc đề bài.
- có : 165 HS 
Nữ : 84 HS
 Nam: .... HS.
- HS làm vở – chữa bảng.
-Nêu:
- Về nhà ôn lại cách cộng, trừ có (không) nhớ với số có 3 chữ số làm lại các bài tập.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Ai có lỗi?
I.Mục đích – yêu cầu.
 -Nghe-viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 -Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2)
 -Làm đúng bài tập 3 a/b
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng pụ, bảng con, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảnng bài.
HD chuẩn bị 8’
Viết bài 12 – 15’
Chấm chữa 4 – 5’
2.3 HD làm bài tập 
Bài 2: 4’
Bài 3 điền(xấu) sấu, xẻ (sẻ), xắn (sắn). 3’
3. Củng cố – Dặn dò: 2’
Đọc: mèo ngoao ngoao, lưỡi liềm.
Nhận xét sửa
- Nhận xét chung bài viết trước.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫu đoạn 3 bài Ai có lỗi?
- Đoạn văn muốn nói với em điều gì?
- Tìm tên riêng trong bài chính tả?
- Tên riêng đó được viết như thế nào?
- Đọc: Khưỷu tay, giận, sứt chỉ, xin lỗi, Cô – rét – ti.
 - Nhận xét.
- Đọc mẫu lần 2
- HD ngồi viết, cần bút.
- Đọc từng câu.
- Đưa bài viết lên bảng.
- Chấm – nhận xét.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Nêu yêu cầu:
- Chơi tiếp sức mỗi HS viết một từ chứa uêch/ uyu
- tuyên dương đội thắng.
- Đọc yêu cầu.
- Nhận xét chốt ý.
- Nhận xét chung. Tuyên dương HS viết tiến bộ.
- Dặn dò.
- HS viết bảng con: 
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc lại.
- En – ri – cô ân hận muốn xin lỗi bạn nhưng đủ can đảm.
- Cô rét ti.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên.
Giữa các chữ có gạch nối.
- Viết bảng con. 
- Sửa sai, đọc lại.
- Ngồi đúng tư thế.
- Viết bài vào vở.
- Soát – gạch chân lỗi – ghi số lỗi – chữa lỗi.
- Thi tìm.
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu làm bảng con – chữa bảng lớp.
- đọc lại: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, sẻ gỗ, sán tay, củ sắn.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Kính yêu Bác Hồ(tiết2).
I.MỤC TIÊU:
 -Biết công lao to lớùn của Bác Hồ đối với đất nước,dân tộc
 -Biết tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi;thiếu nhi đối với Bác Hồ
 -Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạythiếu niên nhi đồng
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Sưu tầm các bài thơ bài hát, tranh ảnh về Bác.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 4’
2. Bài mới.
2.1 Khởi động.
+ Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
Hướng phấn đấu rèn luyện 10 -12’
HĐ 2: Trình bày tư liệu sưu tầm.
MT: HS biết thêm thông tin về Bác, tình cảm về Bác và tấm gương cháu ngoan Bác Hồ 12’
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
MT: Củng cố bài học 6-8’
3. Củng cố – dặn dò. 4-5’
-Yêu cầu HS đọc “ 5 điều Bác Hồ dạy”
- Đánh giá.
- Hát bài tiếng chim trong vười Bác.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Giao nhie ... ảng bài 
Hướng dẫn nghe viết 
 Chuẩn bị 7”
Chấm chữa 4P
HD làm BT
Bài 2:tìm tiếng có thể ghép với:
Xét-sét
Xào-sào
Xinh-sinh
3 Củng cố dăn dò
Đọc :nguệch ngoạc,khuỷu tay
Xấu hổ ,cá sấu.
 -Nhận xét chung bài cũ
 Dẫn dắt ghi tên bài
Đọc đoạn viết
-Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thếnào?
Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
 Tìm từ chỉ tên riêng trong bài
Viết thế nào?
-Đọc: treo nón , tỉnh khô 
 trâm bầu, Bé, ríu rít 
GV nhận xét –đánh giá
-HD ngồi viết ,cầm bút
Cho HS thảo luận và làm vào vở
Chấm chữa bài-nhận xét
Nhận xét đánh giá giờ học
-ND đoạn viết giúp em hiểu gì?
-Nhận xét tuyên dương
Viết bảng con.
Nhận xét
Đọc lại
Nhắc lại tên bài học
1 HS đọc , lớp đọc thầm
5 câu
Viết hoa
Lùi vào 1 chữ
Bé
Viết hoa
- Viết bảng con-sửa
1 HS đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm
HS lắng nghe-thực hiện 
HS thực hiện
Xét xử –nhận xét
Xào xạc –cây sào
Xinh xắn-sinh hoạt
HS trả lời
HS về nhà hoàn thiện bài viết
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Vệ sinh hô hấp
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
 -Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị hình 1 => 8 trang 8,9 SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Gảng bài.
HĐ 1 15’ Nêu được ích lợi tập thở buổi sáng
HĐ 2: Kể được những việc nên và không nên để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp 17’
3.Củng cố-dặn dò
- Khi thở nên thở bằng mũi hay miệng? Vì sao?
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đưa tranh 1,2 ,3 – giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tập thở buổi sáng có lợi gì?vì sao?
- Hàng ngàychúng ta cầm làm gì để giữ sạch mũi họng?
+ Nên tập thể dục buổi sáng và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
- Đưa tranh 4, 5, 6, 7, 8 
- giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời:
- Hình vẽ gì? Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao
- Nhận xét – bổ xung.
- Trong thực tế các em có thể làm những việc gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
+ Không nên: Hút thuốc, chơi nơi khói bụi, khạc nhổ bừa bãi...
+ Nên: Quét dọn làm vệ sinh, đeo khẩu trang, trồng cây xanh.
-Để bảo vệ cơ quan hô hấp chúng ta nên làm gì?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
Thở bằn mũi vì lớp lông và chất nhờn trong mũi có tác dụng ngăn bụi làm sạch không khí.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh thảo luận theo bàn.
- đại diện nhóm trả lời bổ xung.
- Tập thở buổi sáng có lợi cho sức khoẻ vì buổi sáng không khí trong lành; sau ngủ cần vận động để máu lưu thông.
- Lau sạch mũi, sức miệng bằng nước muối.
- Quan sát.
- Làm việc theo cặp
- Đại diện trình bày. Các cặp khác bổ xung.
- Hình 4: Chơi bi ngoài đường bụi- có hại.
Hình 5: nhảy dây ở sân – có lợi.
Hình 6, 7, 8 Tương tự.
- HS nêu trồng cây xanh.
- Vệ sinh xung quanh ...
-Nêu
- Thực hành vệ sinh nhà cửa và xung quanh.
 Thứ 6 ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân ,phép chia 
-Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có1 phép nhân).
II. Chuẩn bị.
- Bảng, 4 hình tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 5’
2.Bài mới:
2.1 GTB 2’
2.2Luyện tập.
Bài 1. Tính. 8’
Bài 2:Đã khoanh vào ¼ số vịt của hình nào? 8’
Bài 3. 9’
3.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét, đánh giá.
Dẫn dắt ghi tên bài.
Ghi bảng.
Nhận xét, sửa.
-Hình a có? Con vịt, khoanh mấy con.
-3 con bằng mấy phần của 12 con?
-Vậy ta khoanh 1/? Số vịt của hình a.
-Vậy khoanh 1/? Số vịt của hình b.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm, chữa.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhắc lại những nội dung đã ôn tập?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-đọc bảng nhân, chia:2,3,4,5.
-Nhận xét.
Nhắc lại tên bài học.
1 HS đọc yêu cầu bài.
3HS nối tiếp lên bảng làm.
-Cả lớp làm bảng con
-Chữa bảng lớp
5x3+132=15+132
 =147
32:4+106=8+106
 =114
20x3:2 =60:2
 =30
-HS đọc yêu cầu, quan sát hình SGK
-Có 12 con -khoanh3 con
-1/4
1/4 số con vịt
1/3 số con vịt
HS đọc yêu cầu
-1 bàn :2 HS
 4 bàn : ?HS
giải vào vở, chữa bảng.
2-3 HS nhắc lại.
-Về học thuộc bảng nhân , chia đã học.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết đơn.
I.Mục đích - yêu cầu. 
- Bước đầu viết đuợc đơn xin vào Đội TNTP HCM dựa theo mẫu đơn của bài Đơn Xin Vào Đội (SGK)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Vở.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD làm bài tập. 30’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nêu những điều em biết về đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
-Nhận xét và cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
-Phần nào cần viết theo mẫu?
-Nhận xét bổ sung.
-Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu.
- Theo dõi HD thêm.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu lại các phần của một lá đơn?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Thành lập 15/3/1941
Mang tên Bác 30/1/1970.
5 đội viên đầu tiên: Kim Đồng, Cao Sơn, Thanh Minh, Thanh Thuỷ, Thuỷ Tiên.
1 – 2 Đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
Dựa theo mẫu – viết một lá đơn xin vào ĐTNTPHCM.
- Mở đầu: Tên đội TNTPHCM.
- Địa điểm, ngày ....
- Tên đơn.
- Tên người, tổ chức nhận đơn.
- Ho tên ngày tháng sinh của người viết đơn.
- HS lớp nào.
- Lí do viết đơn.
-Lời hứa.
- Kí – họ tên.
-Nội dung cụ thể của phần lí do, nguyện vọng, lời hứa.
- HS vết đơn.
- Đọc đơn.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Nêu
- Về sửa lại – ghi nhơ mẫu đơn.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Phòng bệnh đường hô hấp.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
 -Kể được tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp như :viêm mũi ,viêm họng ,viêm phế quản, viêm phổi
-Biết cách giữ ấm cơ thể ,giữ vệ sinh mũi,miệng
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: MT: Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp. 10’
HĐ 2: MT: Nêu nguyên nhân cách đề phòng 
Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp 15’
HĐ 3: Trò chơi Bác sĩ. 6 – 7’
3, Củng cố – dặn dò. 2’
- Tập thở hàng ngày vào buổi sáng có lợi gì?
- em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Nhắc lại các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Hãy kể tên một số bệnh đường hô hấp mà em biết?
* Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh: Viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản.
-Giao nhiệm vụ: Quan sát và nêu nội dung của các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6.
-Qua nội dung các hình trên em thấy nguyên nhân nào dẫn đến bệnh đường hô hấp.
-Phòng bệnh bằng cách nào?
-Kết luận SGK
HD chơi.
-Để phòng bệnh đường hô hấp chúng ta nên làm gì?
-Nhận xét HS chơi.
Nhận xét tiết học.
-Hít nhiều khí ô xi khí lưu thông, cơ thể khoẻ mạnh 
- Tập thể dục không chơi nơi bụi bặm ...
-Nhắc lại.
-Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi.
- Sổ mũi, ho, đau bụng, sốt.
- Nhắc lại.
- Thảo luận theo cặp 
- đại diện cặp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ xung.
Hình 1,2: Nam nói với bạn về bệnh của mình, bạn Nam khuyên Nam đến Bác sĩ.
Hình 3: Bác sĩ nói Nam bị viêm họng cần uống thuốc ...
- Hình 4, 5, 6: ....
- Nhiễm lạnh, nhiễm trùng.
- Giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi họng, ăn đủ chất, tập thể dục thường xuyên.
-Hs chơi thử.
- 2 – 3 Cặp đóng vai trước lớp.
-Lớp góp ý bổ xung.
-Nêu:
- Về phòng bệnh theo bài học.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I Mục tiêu.
HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Gấp được tạu thuỷ hai ống khói các nếp gấp tương đối thẳng ,phẳng.Tàu thủy tương đối cân đối
II Chuẩn bị.
- Hình mẫu: Tranh quy trình, giấy thủ công, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: 5’ Quan sát – nhận xét.
HĐ 2: 25 – 28’ HD mẫu.
Bước 1: Gấp cắt hình vuông:
Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và đường dấu giữa.
Bước 3 gấp tàu thuỷ hai ống khói.
Làm nháp.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét nhắc nhở.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đưa hình mẫu.
- Nhận xét gì về hình dáng của tàu thuỷ.
- Thực tế tàu thuỷ làm bằng gì? Để làm gì?
- treo tranh quy trình.
- Nhận xét – cắt lại.
- Làm mẫu cộng mô tả.
- Gấp giấy làm 4 để lấy điểm giữa hình – mở giấy ra.
- Làm mẫu cộng mô tả.
+ Đặt giấy lên bàn – mặt kẻ lên trên – gấp 4 góc đỉnh giáp nhau tại điểm ô.
Lật mặt sau gấp tương tự
Lậtmặt sau gấp tương tự
Trên mặt sau có 4 ô vuông
Cho ngón tay vào hai ô vuông đối diện đầy lên được hai ống khói.
Lồng ngón tay trỏ vào 2 ống còn lại kéo ra hai bên ép vào được tàu thuỷ.
- sửa sai
- Theo dõi sửa.
-Yêu cầu nêu lại các bước thực hiện 
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- Để dụng cụ học lên bàn.
Bổ xung.
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sat mẫu.
- Hai ống khói ở giữa tàu.
- Thành tàu có hai tam giác giống nhau mũi thẳng đứng.
- sắt, thép,
- Chở khách, hàng hoá,...
- Quan sát.
- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
- Quan sát.
- Quan sát.
- HS thao tác lại, lớp nhận xét.
- 2HS dùng giấy nháp tập làm.
- Thực hành gấp trên giấy màu.
- HS trưng bày sản phẩm.
-2HS nêu.
- chuẩn bị dụng cụ cho giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc