I.Mục đích, yêu cầu:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giào sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được CH 1,2,3,4)
-B.Kể chuyện.
· Bước đầu biết cùng banjduwngj lại câu chuyện theo lối phân vai.
· Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn theo từng vai.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài: Nhà bác học và bà cụ. I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê – đi – xơn, ông là người giào sáng kiến và luôn quan tâm đến con người, mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời được CH 1,2,3,4) -B.Kể chuyện. Bước đầu biết cùng banjduwngj lại câu chuyện theo lối phân vai. Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn theo từng vai. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.4’ -Kiểm tra Bài: Người tri thức yêu nước. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. a/Giới thiệu bài. - Giới thiệu ghi - đề bài. .b/Luyện đọc.22’ * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Câu hỏi phụ. Theo em những người như thế nào được gọi là bác học? Đọc mẫu. HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa. HD đọc đoạn. Theo dõi sửa chữa. - Ê – đi – xơn chế tạo ra đèn điện, mọi người khắp nơi đã làm gì? - Em hiểu ùn ùn kéo đến nghĩa là thế nào? - Khi phải đi một đoạn đường dài để đến xem đèn điện của Ê – đi – xơn, bà cụ đã làm gì? - Yêu cầu đọc đoạn 3. - HD ngắt dọng lời đối thoại và câu dài. - Yêu cầu: - Bà cụ cười như thế nào khi Ê – đi - xơn mời đi xe điện? - Em hình dung thế nào về nụ cười của bà cụ? - HD đọc bài trong nhóm. Nhận xét tuyên dương. c/.Tìm hiểu bài. 8-12’ - Yêu cầu: - Câu 1 Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xẩy ra lúc nào? - Chỉ vào chân dung nhà bác học giới thiệu. - Câu 2 Bà cụ mong muốn điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và 3. Câu hỏi phụ: Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê- đi –xơn bà cụ mong muốn điều gì? - Vì sao bà cụ lại mong muốn như vậy? - Mong ước của bà cụ đã gợi cho nhà bác học nghĩ đến điều gì? -Câu 4 SGK.Nhờ đâu mong muốn bà cụ được thực hiện? -Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự quan tâm của ông đối với mọi người? - Câu hỏi 5 SGK. 4/ Luyện đọc lại.20’ - Chọn HS đọc mẫu. - Chia nhóm yêu cầu đọc bài. - Nhận xét bài đọc của HS. II. Kểchuyện :17’ 1.Xác định yêu cầu - Yêu cầu:- Bài có mấy vai? 2. Tập kể theo nhóm. - Yêu cầu kể chuyện theo nhóm. Theo dõi giúp đỡ từng nhóm. 3.Kể lại một đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu kể trước lớp: - Nhận xét cho điểm tuyên dương. 4.Củng cố - dặn dò.3’ - Qua câu chuyện, em biết được những gì về nhà bác học? - Nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. - Nhắc lại đề bài. Quan sát tranh về nhà bác học. - 2 HS trả lời: nhà bác học là người có hiểu biết sâu rộng về một hay nhiều ngành khoa học. -Theo dõi GV đọc bài. - Nối tiếp đọc từng câu - Sửa lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn 4HS. - 1 Hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi. - 2-3 HS trả lời: ùn ùn kéo đến - Là người đến liên tục và đông nối tiếp nhau. - Bà cụ ngồi bên vệ đường để bóp chân và đấm lưng thùm thụp. - 3 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm SGK và nêu cách ngắt giọng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Đọc theo HD của GV. - 1 Hs đọc đoạn 4, lớp đọc thầm. - Bà cụ cười móm mém. - Bà cụ già đã rụng gần hết răng nên khi cười miệng và má hõm vào trong. - 4 HS đọc bài, Lớp đọc thầm theo. - Đọc theo nhóm theo yêu cầu của GV. 2 Nhóm thi đọc, lớp nhận xét. (Đọc đồng thanh). - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. -2 HS nêu trước lớp, những bạn trả lời sau không nêu lại ý bạn đã nêu. - Câu chuyện sảy ra khi Ê – đi – xơn phát minh ra đèn điện ...... -Lớp đọc thầm đoạn 2 và 3. - Bà cụ mong nhà bác học làm cái xe không cần ngựa kéo, thật êm. - Vì xe ngựa đi rất xóc, đi xe ấy các bà cụ xé ốm mất. - Ông nghĩ sẽ chế tạo ra một chiếc xe điện chạy bằng điện. - 1 HS đọc đoạn 4. - Nhờ tài năng và tinh thần lao động nghiên cứu mệt mài và sự quan tâm đến mọi người .... - 2 HS phát biểu ý kiến. + Thấy bà cụ ngồi bên vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp ..... + Bà cụ mong ước có một chiếc xe đi thật êm ... - Thảo luận nhóm trả lời: Khoa học tạo ra những thứ cần thiết .... - 2 HS giỏi đọc mẫu. Luyện đọc theo nhóm nhỏ. - 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện SGK trang 33 SGK. - Các vai: Người dẫn chuyện, Ê – đi – xơn, bà cụ. - Mỗi nhóm có 3 HS thảo luận tập sắm vai - 2 Nhóm thi để dựng lại câu chuyện, lớp nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất. - Ê – đi – xơn là nhà bác học vĩ đại, hết mình nghiên cứu khoa học, và rất quan tâm đến mọi người. Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I:Mục tiêu: - Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (Tờ lịch tháng, năm). II:Chuẩn bị: Bảng thiết bị dạy học toán. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ - Giới thiệu –ghi đề bài. 2.2 HD luyện tập. Bài1: 7’ - Yêu cầu: - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? ......... - Nhận xét cho điểm. Bài 2. 8’ - Yêu cầu: Nhận xét cho điểm. Bài 3:8’ - Tổ chức thi đua, nêu yêu cầu thi đua. - Nhận xét tuyên dương. Bài 4: 10’ - Nêu: khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát lịch tháng 1,2,3 năm 2004. - Thảo luận cặp đôi, 1 Hs hỏi 1 HS trả lời ( các câu hỏi trong SGK) - 2 Cặp trình bày. Lớp nhận xét bổ xung. - Ngày 3 tháng 2 là thứ ba. - Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. - 2 Hs đọc kết quả. Lớp nhận xét chữa bài. - Thi đua nêu những tháng có 30 ngày, 31 ngày. - Lớp nhận xét bổ xung. - Đọc bài quan sát lịch tự khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Về nhà tiếp tục tập xem lịch, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. H§NGLL (Buỉi ChiỊu) Chĩng em ca h¸t mõng ®¶ng , mõng xu©n I . Mơc tiªu : - Giĩp hs n¾m ®ỵc t×nh h×nh häc tËp vµ nỊn nÕp tuÇn 20. - Ph¸t huy kh¶ n¨ng s¸ng t¹o v¨n nghƯ , cđng cè niỊm tin yªu §¶ng , tù hµo vỊ quª h¬ng ®Êt níc . - §éng viªn hs phÊn khëi , l¹c quan , thi ®ua häc tËp tèt, rÌn luyƯn tèt trë thµnh c«ng d©n cã Ých cho x· héi . II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: 1. Néi dung : S¬ kÕt tuÇn , c¸c bµi h¸t vỊ §¶ng . 2. H×nh thøc: BiĨu diƠn v¨n nghƯ . II. ChuÈn bÞ: 1. Ph¬ng tiƯn: Trang trÝ , c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ . 2. Tỉ chøc: - Häp , ph©n c«ng c«ng viƯc . - C¸c tỉ chuÈn bÞ c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ - Cư ngêi dÉn ch¬ng tr×nh , - Mêi gv nh¹c lµm thµnh viªn BGK cïng víi GVCN. IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: Néi dung Thêi gian 1. Khëi ®éng : H¸t tËp thĨ Bµi h¸t ca ngỵi §¶ng . - Giíi thiƯu ch¬ng tr×nh , ban gi¸m kh¶o , ®¹i biĨu . 2. H¸t mõng ®¶ng , mõng xu©n:. - Giíi thiƯu chêng tr×nh . - §éi v¨n nghƯ biĨu diƠn tiÕt mơc h¸t mĩa “§¶ng cho ta mïa xu©n” - C¸c tỉ lÇn lỵt tr×nh bµy c¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ ®· chuÈn bÞ : + §¬n ca + Song ca + Mĩa h¸t tËp thĨ . - Ban gi¸m kh¶o ( GBVCN + GV nh¹c) nhËn xÐt cho ®iĨm tõng tỉ . - Th«ng b¸o kÕt qu¶ ®iĨm c¸c tỉ . - H¸t tËp thĨ bµi h¸t “nh cã B¸c Hå trong ngµy vui ®¹i th¾ng” 5 phĩt 30 phĩt V. KÕt thĩc ho¹t ®éng : ( 10 phĩt) - DÉn ch¬ng tr×nh tuyªn bè kÕt thĩc ho¹t ®éng . - GVCN nhËn xÐt ý thøc tham gia cđa c¸c tỉ , c¸ nh©n. - Nh¾c nhë mét sè c«ng viƯc . TiÕng viƯt ( Buỉi ChiỊu ) RÌn kÜ n¨ng ®äc v¨n b¶n kĨ chuyƯn I. Mơc tiªu - Cđng cè kÜ n¨ng ®äc tr¬n vµ ®äc hiĨu bµi : Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ - §äc kÕt hỵp tr¶ lêi c©u hái - RÌn kÜ n¨ng nãi : BiÕt cïng c¸c b¹n dùng l¹i c©u chuyƯn theo c¸ch ph©n vai. - RÌn kÜ n¨ng nghe: L¾ng nghe b¹n kĨ chuyƯn, kĨ chuyƯn theo vai. II. §å dïng GV : B¶ng phơ ghi c¸c vai HS : SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Tỉ chøc - §äc bµi : Nhµ b¸c häc vµ bµ cơ 2. Híng dÉn luyƯn a. H§1: §äc tiÕng - Gäi ®äc mÉu, HD giäng ®äc - §äc c©u - §äc ®o¹n - §äc c¶ bµi b. H§ 2 : ®äc hiĨu - hái HS c©u hái trong SGK c. H§ 3 : ®äc ph©n vai - Gäi 1 nhãm ®äc ph©n vai - GV HD giäng ®äc cđa tõng vai d. H§ 4 : LuyƯn kĨ chuyƯn Gäi HS nªu nhiƯm vơ - TËp kĨ l¹i c©u chuyƯn theo c¸ch ph©n vai . HD HS dùng l¹i c©u chuyƯn - nh¾c HS : Nãi lêi nh©n vËt m×nh nhËp vai theo trÝ nhí. KÕt hỵp lêi kĨ víi ®éng t¸c, cư chØ, ®iƯu bé - nhËn xÐt - 4 HS ®äc bµi - NhËn xÐt b¹n ®äc - theo dâi - nèi tiÕp nhau ®äc tõng c©u, kÕt hỵp luyƯn ®äc tõ khã + §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n - KÕt hỵp luyƯn ®äc c©u khã - §äc ®o¹n theo nhãm - Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm - B×nh chän nhãm ®äc hay + 4 HS ®äc c¶ bµi - HS tr¶ lêi - §äc ph©n vai theo nhãm - C¸c nhãm thi ®äc ph©n vai - B×nh chän nhãm ®äc hay - tù h×nh thµnh nhãm, ph©n vai - Tõng tèp 3 em thi dùng l¹i c©u chuyƯn theo vai IV. Cđng cè, dỈn dß - GV nhËn xÐt giê häc, khen tỉ, nhãm, c¸ nh©n ®äc tèt - DỈn HS tiÕp tơc luyƯn ®äc bµi. To¸n (Buỉi ChiỊu) Thùc hµnh kÜ n¨ng vỊ “ Th¸ng- n¨m” I. Mơc tiªu - Cđng cè vỊ tªn gäi c¸c th¸ng trong n¨m, sè ngµy trong tõng th¸ng. - RÌn KN xem lÞch - GD HS ch¨m häc ®Ĩ vËn dơng vµo thùc tÕ. B- §å dïng GV : Tê lÞch n¨m 2006 HS : Vë C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ LuyƯn tËp: * Bµi 1: - Treo tê lÞch th¸ng 1, 2, 3 cđa n¨m 2007. - Ngµy 3 th¸ng 2 lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy 8 th¸ng 3 lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy ®Çu tiªn cđa th¸ng Ba lµ ngµy thø mÊy? - Ngµy cuèi cïng cđa th¸ng mét lµ ngµy thø mÊy? Thø hai ®Çu tiªn cđa th¸ng Mét lµ ngµy nµo? - Chđ nhËt cuèi cïng cđa th¸ng 3 lµ ngµy nµo? - Th¸ng Hai cã mÊy thø b¶y? Th¸ng hai n¨m 2006 cã bao nhiªu ngµy? * Bµi 2: - KĨ tªn nh÷ng th¸ng cã 30 ngµy? - KĨ tªn nh÷ng th¸ng cã 31 ngµy? * Bµi 3: - Ngµy 20 th¸ng 11 vµo thø hai. VËy ngµy 27 th¸ng 11 lµ ngµy thø mÊy? 2/ Cđng cè: - §¸nh ... ta. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con. 2.5 HD học sinh viết vào vở tập viết. 19’ - Treo bài viết mẫu mà GV đã chẩn bị. - Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét. - Nhận xét tiết học. 3. Củng cố – Dặn dò.3’ - Dặn HS: - HS đọc câu ứng dụng. - HS lên bảng và lớp viết bảng con. Nhắc lại đề bài. - có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N. - 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph - Lớp quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết chữ hoa P, cách nối rang chữ h, lớp nhận xét bổ xung. - 3HS lên bảng viết lớp viết bảng con. P, Ph, T, V. Đổi chỗ ngồi HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. - Bằng một con chữ o. - 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con. 3 HS đọc: - Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Phá, Bắc. - Quan sát và tự viết bài vào vở. - Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng. ThĨ dơc;TIẾT 44 NHẢY DÂY– TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC” I. Mục tiêu - Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện các động tác cơ bản đúng. - Chơi trị chơi “Lị cị tiếp sức”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi nổi. - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, dây nhảy, kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp - Chạy chậm - Khởi động các khớp - Vỗ tay hát. * Kiểm tra bài cũ 2. Phần cơ bản (24 phút) - Ơn:Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. - Thi nhảy dây - Trị chơi “Lị cị tiếp sức ”. 3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. Củng cố - Nhận xét - Dặn dị G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. G hơ nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục. HS +G nhận xét đánh giá. G nêu tên động tác, nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây. HS tập tại chỗ chụm hai chân bật nhảy khơng dây. G nhận xét sửa sai Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. G đi từng tổ sửa sai G cho các tổ thi đấu với nhau G chọn mỗi tổ 2 H lên thi trước lớp. G làm trọng tài nhận xét bổ sung G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức G chia nhĩm. Nhĩm 5 H. Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài. Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học G ra bài tập về nhà HS về ơn nhảy dây. Thứ sáu ngày 28 th¸ng 1 năm 2011 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I. Mục tiêu. -Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) -Củng cố: ý nghĩa phép nhân, tìm số bị chia, kĩ năng giải toán có hai phép tính. II. Chuẩn bị. -Bài tập 2 –4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ - Gọi Hs lên làm bài của tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ - Giới thiệu – ghi đề bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: 8’ -Yêu cầu HS Sau đó cho HS làm vào bảng con. -Nhận xét cho điểm HS. Bài 2: 8’ -Yêu cầu HS: Bài 3: 8’ -Yêu cầu 2 HS đọc đề bài. -Hươnùg dẫn HS tìm hiểu đề -Muốn biết còn lại bao nhiêu l dầu ta phải tính cái gì? -Khi thêm ta làm phép tính gì? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 4: 8’ -Thu một số vở chấm để nhận xét. -Nhận xét tiết học. 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Dặn HS: 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại đề bài. -Nêu yêu cầu của bài. -1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con: a.4129 + 4129= 4129 x 2= 8258 b.1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156... - 1HS nhận xét bài làm tên bảng. -Nêu quy tắc số chia, số bị chia. thương(3 – 4 HS) sau đó tự làm bài. -2 HS thực hiện yêu cầu của GV. ... Phải tính số l dầu trong thùng có bao nhiêu lít. Sau đó tính số l dầu trong thùng còn lại. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số dầu chứa trong cả 2 thùng là 1025 x 2 =2050 ( l ) Số l dầu còn lại là. 2050 – 1350 = 700(l ) Đáp số: 700 l dầu. -Ta làm phép tính cọng. -...Ta lấy số đó nhân với số lần. -1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 1015 + 6 =1021... 1015 x 6 =6090.... - 1 HS nhận xét bài làm trên bảng. -Về nhà làm lại bài tập vào vở toán nhà và chuẩn bị bài sau. Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Nói,viết về người lao động trí óc. I.Mục đích - yêu cầu. Kể lại một cách đơn giản vài điều em biết về người lao động trí óc. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 7 –10 câu, diễn đạt thành câu.(BT2) II.Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ - Giới thiệu và ghi tên bài. 2.2 HD HS làm bài. Bài 1:17’ - Gọi HS đọc yêu cầu: Yêu cầu: kể về người đó là ai? Làm nghề gì? - Theo dõi giúp HS nêu bổ xung trình tự. Nêu quan hệ của người đó đối với em. - Gọi HS trình bày. Bài 2: 17’ Yêu cầu đọc đề bài SGK. - Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài. - Nhận xét cho điểm. -Nhận xét tiết học tuyên dương những HS tích cực. 3. Củng cố – Dặn dò. 3’ - Dặn dò: - 2- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS đọc, lớp đọc thầm SGK. - Nối tiếp kể trước lớp, mỗi HS nêu một người mà mình định kể và nghề của người đó. - Thoả luận cặp đôi kể cho nhau nghe theo gợi ý: + Người đó là ai? Làm nghề gì? + Người đó hàng ngày làm những việc gì? + Người đó làm việc như thế nào? VD: mặc dù đã về hưu nhưng bác Nam vẫn luôn bận rộn bác làm công tác chăm sóc sức khoẻ cho cả xóm em gời gấc của bác chẳng được quy định. ... - 5 – 7 HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ xung. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Viết bài theo yêu cầu. HS cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài . - về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau. Môn: TỰ NHIÊN Xà HỘI. Bài:Rễ cây (tiếp theo). I.Mục tiêu: - Nêu được chức năng, ích lợi của rễ cây và nêu được các chức năng, ích lợi của rễ đối với đời sống con người. Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Giấy bút viết cho HS. Bảng phụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bàicũ. 4’ Cây trồng để chắn bão là cây gì? Cây đó có rễ cọc hay rễ chùm? 2. Bài mới. 2.1Giớithiệu bài1’ - Giới thiệu ghi đề bài. 2.2 Hoạt động. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. MT: Nêu được chức năng của rễ cây. 18’ Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu HS: - Yêu cầu HS thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi. Câu 1: Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để cây đó một thời gian, cây sẽ ra sao? Câu 2: Cắt một cây sát gốc, bổ rễ đi rồi trồng lại vào đất cây sẽ ra sao? Câu 3: Hãy cho biết tại sao trong các trường hợp đó cây lại héo khô dần và chết? Tổ chức làm việc cả lớp. Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. MT: Kể ra một số ích lợi của một số rễ cây đối với đời sống của con người.14’ - Các em thấy rễ cây có chức năng gì với sự sống của cây? KL: Rễ có chức năng hút nước ... - Tổ chức cho HS: Yêu cầu HS. + Hình chục cây gì? + Cây đó có loại rễ gì? + Rễ cây đó có tác dụng gì? - Tổ chức cho HS báo cáo kết luận. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Rễ của một số cây có thể để làm gì? 3. Củng cố – dặn dò. 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: - 2- 3 HS trả lời VD: cây dừa nước,.... cây dừa nước rễ chùm. - Lớp nhận xét bổ xung. - Nhắc lại đề bài. - Chia thành các nhóm nhỏ các nhóm khoảng 5 – 7 HS. - Thảo luận và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - Nếu nhổ cây lên khỏi mặt đất và để đó một thời gian cây sẽ héo khô dần. - Cắt cây sát gốc, bỏ rễ đi rồi trồng lại vào đất, cây không rống được, sẽ héo dần và chết. - Vì cây thiết chất dinh dưỡng, vì cây mất gốc, không có rễ. - Đại điện các nhóm, mỗi nhóm trả lời một câu hỏi các nhóm khác bổ xung. - 2- 3 HS nêu ý kiến. - Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây ... - 3 HS nhắc lại kết luận. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 2,3,4,5 và trả lời các câu hỏi. - Tranh 2: Cây sắn có rễ củ, dùng để làm thức ăn cho người, ... - Tranh 3 –4: Cây nhân sâm và rễ cây tam thất có rễ củ, dùng để làm thuốc. - Tranh5: Cây củ cải đường có rễ củ dùng để làm thức ăn và làm thuốc. - Các nhóm cử đại diện các nhóm chỉ và rễ cây trong tranh treo trên bảng và nêu tác dụng. (Mỗi HS đại diện chỉ nêu về một hình). - Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe: - 2 –3 HS tra ûlời ... Rễ của một số cây có thể làm thức ăn cho người cho động vật, làm thuốc chữa bệnh. - Ghi nhớ chức năng, ích lợi của rễ cây.
Tài liệu đính kèm: