Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25

I.Mục đích, yêu cầu:

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi,(trả lời được các CH trong SGK)

-B.Kể chuyện.

• Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.

• Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25 
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012.
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Hội vật. 
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi,(trả lời được các CH trong SGK)
-B.Kể chuyện.
Dựa vào giợi ý kể lại từng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể. 
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’
- Kiểm tra bài tiếng đàn.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.2’
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Luyện đọc. 18-19’
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu: 
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn.
- HD tìm hiểu nghĩa từ.
- HD đọc nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ.
- nhận xét tuyên dương.
2.3 Tìm hiểu bài 11-12’
- Yêu cầu: 
- Câu hỏi 1 SGK.
- Yêu cầu:
Câu hỏi 2 SGK.
- Khi thấy keo vật chán thì sự việc gì sảy ra.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Người xem có thái độ như thế nào ?
- Yêu cầu:
- Ông cảng ngũ bất ngờ thắng Quán Đen như thế nào?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Giảng thêm: 
2.4 Luyện đọc lại.10-13’
- Đọc mẫu đoạn 2, 3, 4 HD đọc:
- Nhận xét cho điểm.
KỂ CHUYỆN 20-22
- Nêu yêu cầu tiết học.
-Gọi HS kể mẫu 5 đoạn trước lớp.
Cho HS kể theo nhóm.
-Gọi 2 nhóm thi kể lại trước lớp.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
-Em có suy nghĩ gì, cảm nhận gì về hội vật.
3.Củng cố, dặn dò.3-4’
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nhận xét và bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm theo.
- nối tiếp đọc câu. Mỗi HS đọc 2 câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Lần lượt 5Hs đọc theo đoạn.
- 2 HS đọc chú giải SGK.
- 5 HS khác đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- Luyện đọc bài theo nhóm.
- Nhận xét về đọc bài của các bạn trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc. Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc bài. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Tiếng trống hội nổi lên dồn dập, ...
- 1 HS đọc đoạn 2. Lớp đọc thầm SGK.
- Quắn đen thì nhanh nhẹn, vừa vào xới vật đã lăn sả vào ông Cản Ngũ ...
- Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi xuống.
- Làm cho keo vật không còn chán nữa 
- Tất cả mọi người phấn chấn hẳn lên, ...
- 1 HS đọc đoạn 4: 
- Mặc cho Quắn Đen loạy hoay cố bế xốc chân ông lên nhưng ông Cản Ngũ vẫn đứng như cây trồng.
- Nối tiếp trả lời.
- Dùng bút chì gạch chân các tù cần nhấn giọng.
- Ngồi cạnh nhau lần lượt đọc cho nhau nghe.
- 3 cặp thi đọc, nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
-Nghe GV nêu nhiệm vụ, sau đó đọc thầm phần gợi ý.
-HS nối tiếp kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Tập kể theo nhóm(mỗi nhóm 5 HS),các HS trong nhóm theo dõi, và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Thi kể lại trước lớp.
-Cả lớp bình chọn nhóm kể hay nhất.
-Hội vật thật vui.hội vật rát tưng bừng. ..
-Về nhà kể lại toàn bộ câ chuyện
 Môn: TOÁN
Bài:..Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I:Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian(thời điểm, khoảng thời gian)
Biết xem đồng hồ(chính xác đến từng phút).(Cả trường hợp đồng hồ có số La Mã)
Biết về thời điểm làm các công việc hằng ngày của HS.
II.Chuẩn bị:
-Mặt đồng hồ có ghi chữ số la mã.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4-5’
Kiểm tra các bài tập của tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài:2
-Giới thiệu và ghi tên bài.
2.2:Hướng dẫn thực hành.
Bài 1:xem tranh trảlời câu hỏi. 7-8’
-Yêu cầu:
-Yêu cầu nhận xét về vị trí các kim đồng hồ trong từng tranh.
Bài 2:7-9’
 - Yêu cầu:
- Chấm một số bài.
Bài 3:10-11’
- Quay kim đồng hồ.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – dặn dò.3-4’
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
-Nêu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài theo cặp,quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
a.Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút.
b.Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút....
-2- 3 cặp lên hỏi và trả lời.
-Nối tiếp trả lời.
-Nhận xét và bổ sung.
- Tự vẽ kim đồng hồ theo yêu cầu SGK.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- Nối tiếp đọc giờ trên đồng hồ theo sự quay của GV.
- Nhận xét.
- Về nhà tiếp tục thực hành xem đồng hồ.
 tiêu biểu .
I c dung , phân công công việc .
- Hướng dẫn sưu tầm.
- Phân công người dẫn chương trình : Thảo - lớp trưởng.
- Mời đại biểu , trang trí lớp .
IV. Tiến hành hoạt động:
Người điều kiển
 Nội dung
 Thêi gian 
Lớp trưởng 
Lớp trưởng 
Ban giám khảo 
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể bài : Tiến lên đoàn viên 
- Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình .
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ đề 
- Nêu một số gương anh, chị đoàng viên trong đấu tranh cách mạng : Bé Văn Đàn, Cù Chính Lan, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi và gương các anh chin đoàn viên trong học tập , sản xuất, trong các phong trào tình nguyện .
- Gọi đại diện các tổ lên bắt thăm , trình bày hiểu biết của mình về Đoàn viên trong thăm .
- Nhận xét , cho điểm .
* Văn nghệ : 
- Mỗi tổ hát một bài ca ngợi gương sáng đoàn viên mà em biết.
- Đơn ca: Nhớ ơn Võ Thị Sáu - Minh Hoà.
- Tốp ca : Tiến lên đoàn viên 
5 phót
25 phót
10 phót
V. Kết thúc hoạt động: (5 phút)
- Dẫn chương trình công bố kết quả của phàn thi , phát phần thưởng .
- GV CN nhận xét tinh thần , thái độ tham gia hoạt động của cá nhân , tập thể lớp tổ.
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 - Giáo dục lòng yêu quê hơng, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc câu dài, khó
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của tr ò
1. Tổ chức
- Đọc bài : Hội vật
2. Hớng dẫn luyện đọc
a. HĐ1: Đọc tiếng
Gọi
 đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm
- chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại
Đọc mẫu đoạn 3,đoạn 5
( đoạn 3: Không khí náo động của keo vật khi bớc vào lúc cao trào, hấp dẫn. Đoạn 5 : Chiến thắng vinh quang của đô vật có tên Cản Ngũ).
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhng nông nổi, thiếu kinh nghiệm ....
Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật thuộc hai thế hệ già và trẻ làm lễ hội mùa xuân thêm náo nhiệt...
Lần lợt đọc từng đoạn 
Đọc diễn cảm đoạn 3, đoạn 5
Thể hiện đúng không khí sôi động của hội vật.
- 1 vài HS thi đọc lại chuyện
- 1 HS đọc cả bài.
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 - Giáo dục lòng yêu quê hơng, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc câu dài, khó
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
- Đọc bài : Hội vật
2. Hớng dẫn luyện đọc
a. HĐ1: Đọc tiếng
Gọi
 đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm
- chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại
Đọc mẫu đoạn 3,đoạn 5
( đoạn 3: Không khí náo động của keo vật khi bớc vào lúc cao trào, hấp dẫn. Đoạn 5 : Chiến thắng vinh quang của đô vật có tên Cản Ngũ). 
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhng nông nổi, thiếu kinh nghiệm ....
Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật thuộc hai thế hệ già và trẻ làm lễ hội mùa xuân thêm náo nhiệt...
Lần lợt đọc từng đoạn 
Đọc diễn cảm đoạn 3, đoạn 5
Thể hiện đúng không khí sôi động của hội vật.
- 1 vài HS thi đọc lại chuyện
- 1 HS đọc cả bài.
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 - Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc câu dài, khó
	 HS : SGK
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 - Giáo dục lòng yêu quê hơng, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc câu dài, khó
	 HS : SGK
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiờu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời cõu hỏi
 - Giỏo dục lũng yờu quờ hơng, tự hào về bản sắc văn hoỏ dõn tộc
II. Đồ dựng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc cõu dài, khú
	 HS : SGK
Tiếng việt (Buổi Chiều)
 Luyện kĩ năng đọc
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hội vật
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
 - Giáo dục lòng yêu quê hơng, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc
II. Đồ dùng 
 GV :Bảng phụ luyện đọc câu dài, khó
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức
- Đọc bài : Hội vật
2. Hớng dẫn luyện đọc
a. HĐ1: Đọc tiếng
Gọi
 đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
c. Luyện đọc diễn cảm
- chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại
Đọc mẫu đoạn 3,đoạn 5
( đoạn 3: Không khí náo động của keo vật khi bớc vào lúc cao trào, hấp dẫn. Đoạn 5 : Chiến thắng vinh quang của đô vật có tên Cản Ngũ). 
- 5 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 5 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhng nông nổi, ...  tiết chính có thể vẽ lớp cánh trước một màu , lớp cánh sau là màu khác . 
+ Nếu hoạ tiết chính vẽ màu sáng thì nên vẽ màu đậm hoặc ngược lại .
+ Có thể chuyển màu của hoạ tiết chính ra hoạ tiết ở góc
+ Sư tầm các hình chữ nhật có trangtrí trong sách báo
+ HS thực hành vẽ .
Tiêngs Viêt
Vn dơng bµi luyƯn t vµ c©u
I. Mơc tiªu
- Cđng c vµ vn dơng ni dung bµi luyƯn t vµ c©u:
- Tip tơc ôn luyƯn vỊ câu hi vì sao ?
- Tìm đưỵc b phn câu trả li cho câu hi Vì sao ?
- Trả li đĩng câu hi vì sao ?
II. Đ dng
GV : Bảng phơ vit ND BT1
HS : V BT
III. Các hoạt đng dạy hc chđ yu
Hoạt đng cđa thÇy
Hoạt đng cđa trß
1. Tỉ chc
2. Hướng dn luyƯn
* Bài tp 1
+ treo bảng phơ vit sẵn các câu:
+ Tìm b phn trả li cho câu hi vì sao ?
- Hôm nay tôi rt vui vì đưỵc điĨm cao.
- Cui năm tôi đưỵc giy khen vì tôi hc rt gii.
- Trông h rt bình tnh vì h thưng là những ngưi phi nga gii nht.
* Bài tp 2.
+ ĐỈt câu hi tìm b phn trả li cho câu hi vì sao ?
- Bạn Hoa rt quý tôi vì tôi ngoan và hc
gii
- Hôm nay lớp tôi không lao đng vì tri mưa
Hát
+ đc thầm câu trong bảng phơ.
Đc to tng câu
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm v
- Hôm nay tôi rt vui vì đưỵc điĨm cao.
- Cui năm tôi đưỵc giy khen vì tôi hc rt gii.
- Trông h rt bình tnh vì h thưng là những ngưi phi nga gii nht.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm v
- Nhn xét
- Li giải
- Bạn Hoa rt quý tôi vì sao ?
(Vì sao bạn Hoa rt quý tôi ? )
- Hôm nay lớp tôi không lao đng vì sao ?
(Vì sao hôm nay lớp tôi không lao đng?)
IV. Cđng c, dỈn dß
	- GV nhn xét chung tit hc.
	- DỈn HS Tip tơc ôn những nôi dung đã hc.
Toán
Tiền Việt Nam
I Mục tiêu
Giúp HS:Nhận biết được các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng ,10.000 đồng.
Bước đầu biết đổi tiền trong phạm vi 10.000.
Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đơn vị tiền Việt Nam.
II. Chuẩn bị.
-Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10.000 đồng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3-4’
-Gọi HS làm bài tập ở tiết trước.
Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài 2’
-Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài.
2.2.Giảng bài.
-Giới thiệu các tờ giấy bạc:2000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. 11-12’
-Cho HS quan sát từng tờ giấy bạc .
2.3. Luyện tập thực hành.
Bài1. 6-8’
-Yêu cầu:
- Chú lợn A có baonhiêu tiền? Em làm thế nào để biết điềi đó? 
- Chấm và chữa bài.
Bài 2:7-8’
- Yêu cầu:
- Hướng dẫn và hỏi:
- có mấy tờ giấy bạc, đó là những giấy bạc nào?
- Làm thế nào để lấy được 10 000 đồng vì sao? 
- Chấm chữa bài.
Bài 3: 8-9’
-Yêu cầu:
- Trong các đồ vật ấy đồ vật nào có giá tiền ít nhất?
- ....
3. Củng cố – dặn dò: 2-4’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét.
-Nhận xét và ghi điểm.
-Nhắc tên bài học.
-Quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờnhư: 2000đồng, 5000 đồng, 10,000 đồng.(một số cá nhân đọc),cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền
- ... Có 6200 đồng em tính nhẩm 5000 đồng + 1000 đồng + 200 đồng = 6200 đồng
- Phần a,c HS tự làm.
-Nhận xét và bổ sung.
- Quan sát bài mẫu.
- Nghe hướng dẫn và trả lời câuhỏi.
- có bốn tờ giấy bạc loại 5 000 đồng.
-Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000 đồng thi được 10000 đồng.
Vì 5 000 đồng + 5000 đồng 
= 10 000 đồng
c, d Làm tương tự.
- Xem tranh và nêu giá của từng đồ vật.
- Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay giá 1000 đồng.
- Giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700 đồng.
Nhận xét và bổ sung.
- Về nhà luyện tập thêm.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể về lễ hội.
I.Mục đích - yêu cầu. 
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh
- Quan sát ảnh minh hoạ 2 lễ hội (chơi đu và đua thuyền ) hình dung và kể lại một cách tự nhiện sinh động quan cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
-Qua đó giáo dục các em biết bảo tồn nền văn hoá của nước ta.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Chuẩn bị hai bức ảnh minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-5’
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài1’
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 HD học sinh làm bài.
+ Tả quang cảnh bức ảnh chơi đu.12-15’
- Yêu cầu và đặt câu hỏi gợi ý.
- ... đây là cảnh gi? Diễn ra ở đâu? 
- Trước cổng đình có treo gì? Có bằng chữ gi? 
- Chỉ và lá cờ ngũ sắc giới thiệu:
- Gợi ý tương tự trên. ...
+ Tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. 14-16’
- Yêu cầu: 
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò.3-4’
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn và trả lời “ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt? Lớp theo dõi nhận xét.
-nhận xét và bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát ảnh và trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV.
- Đây là cảnh chơi đu ở làng quê, trò chơi được tổ chức trước sân đình vào dịp đầu xuân ....
- Trước cổng đình là băng chữ đỏ chúc mừng năm mới và ...
- Quan sát và nghe giới thiệu.
- Trả lời theo yêu cầu GV.
- Quan sát ảnh.
- Thảo luận cặp đôi, quan sát ảnh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
- 6– 7 HS tả, lớp nhận xét.
- Học bài và chuẩn bị tiết sau.
 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Côn trùng.
I.Mục tiêu:
 - Nêu được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với con người.
Nêu tên và chỉ được các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát.
Nêu một số cách tiêu diệt côn trùng có hại.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Sưu tầm các tranh ảnh về côn trùng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-5’
- Động vật sống ở đâu?
- Động vật di chuyển bằng cách nào?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
MT: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận côn trùng được quan sát. 14-15’
- Tổ chức làm việc theo nhóm
- Yêu cầu đưa ra câu hỏi gợi ý:
Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?
- Trên đầu côn trùng thường có gì?
- Cơ thể côn trùng có xương sống không?
- Đưa ra vật thật và kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống 
- Chia nhóm:
- Nêu màu sắc của các con côn trùng?
- Chân các con côn trùng có gì khác nhau?
- Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? 
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng. 12-13’
-Yêu cầu:
- KL: Côn trùng có nhiều loài khác nhau ...
Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
 - Yêu cầu: 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét.
-Nhận xét và bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- Mỗi nhóm 4 HS
+ Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn tronh nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong nhóm đã quan sát, mỗi HS nói 1 hình.
+ Các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét bổ xung. 
- 6 chân: Chân chia thành các đốt.
- Trên đầu côn trùng có mắt, râu, mồm, ...
- Côn trùng không có xương sống.
-2 HS nhắc lại.
- Chia thành nhóm nhỏ, 4 – 6 HS quan sát và thảo luận rút ra kết luận như sau: 
- Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau 
- Chân các con côn trùng khác nhau ...
- Cánh côn trùng rất khác nhau.Có con có nhiều lớp cánh ...
- Nối tiếp nêu, lớp nhận xét.
- Kể tên một số loài côn trùng.
- Thi đua theo nhóm kể ích lợi, tác hại của các loài côn trùng.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Về nhà học, và chuẩn bị bài sau.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Giới thiệu ngày lễ 8/3, 26/ 3.
I. Mục tiêu.
Văn nghệ chào mừng ngày lễ 8/3. 26/ 3.
Biết hát những bài hát về chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Các bài hát về chủ đề.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp 5’
2.Đánh giá chung 15’
-Giao nhiệm vụ
- Nhận xét chung.
3.Tuần tới. 8’ 
- Tháng 3 có những ngày lễ nào?
4. Chủ điểm ngày 8/3, 26/ 3. 5’
- Ngày 8/3 là ngàygì?
 - 26/3 Là ngày gì?
- Giới thiệu thêm.
5. Văn nghe 6’
-Nhận xét tuyên dương.
6. Dặn dò. 1’
-Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh
- Họp tổ kiểm điểm, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ làm được những mặt nào, mặt nào còn yếu.
-Thi đua học tập tốt hơn chào mừng 8/3, 26/ 3.
Ngày 8/ 3 và 26/ 3.
- Ngày quốc tế phụ nữ.
 - Ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Các tổ họp nêu nhiệm vụ cử người tham gia.
- Hát cá nhân, song ca, đồng ca, ...
- Múa phụ họa.
Thi đua trước lớp.
Các tổ khác nhận xét- bình chọn
THỦ CÔNG
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG ( T1 )
I. Mục tiêu :
+ Biết cch làm lọ hoa gắn tường.
+ Làm được lọ hoa gắn tường các neap gấp tương đối đều ,thẳng ,phẳng .lọ hoa tương đối can đối.
II. Chuẩn bị 
+ GV : Bài mẫu , tranh quy trình 
+ HS : Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
 2. Bài mới :
 Gt bài , ghi đề .
HĐ1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy + Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
+ Lọ hoa được làm bằng cách gấp các nếp gấp cách đều giống như gấp quạt ở lớp 1.
+ Một phần của tờ giấy được gấp lên để làm đế và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp g HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
ấp cách đều.
Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái quạt(ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Tay trái cầm vào khoảng giữa các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm vào nếp gấp làm đế lọ hoa tách ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa.Tách lần lượt từng nếp gấp cho đến khi tách hết các nếp gấp làm đế lọ hoa
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các nếp gấp phía dưới thân lọ hoa tạo thành chữ V
- GV cần lưu ý HS miết mạnh các nếp gấp
*Bước 3 :Làm thành lọ hoa gắn tường
- chuẩn vào tờ giấy dán lọ hoa
- Bôi hồ vào một nếp gaâp ngoài cùng của thân và đế lọ hoa.Lật mặt bôi hồ xuống,đặt vát như hình 7 và dán vào tờ giấy bạc hoặc tờ bìa
:3/Thực hành
- 
-GVtheo dõi ,giúp đỡ thêm .
4.. Củng cố – dặn dò.-
- lắng nghe
- HS tự phát hiện ra cách gấp giống bài gấp quạt ở lớp 1
-
+ HS theodõi và làm theo GV trên giấy nháp
+HS lắng nghe .
+HS chú ý lắng nghe .
-HS thực hành tren nhóm đôi 
-Về nhà tập gấp cho thành thạo 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc