Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 27

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 27

II:Mục tiêu

- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ

số 0 ở giữa).

II:Chuẩn bị:

- Giấy to kẻ ô biểu diễn các cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng.

- Bảng số trong bài tập 2.

- Thẻ ghi.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1001Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
 Môn:TOÁN
Bài:..Các số có 5 chữ số.
II:Mục tiêu
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ 
số 0 ở giữa).
II:Chuẩn bị:
Giấy to kẻ ô biểu diễn các cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng.
Bảng số trong bài tập 2.
Thẻ ghi.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.3’
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chođiểm.
2. Ôn tập số có bốn chữ số, giới thiệu bài mới. 2’
- Viết 2316 yêu cầu:
Số 2316 có mấy chữ số?
-Viết 1000 Yêu cầu:
- Viết bảng: 10 000 Yêu cầu.
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu 5’ 42 316
- Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài:
- Treo bảng và gắn các số như bài tập SGK.
b- Giới thiệu cách viết chữ 42 316 4’
- Giới thiệu 42 316
Có mấy chục nghìn?
Có bao nhiêu nghìn?
Có bao nhiêu trăm?
Có bao nhiêu chục?
Có bao nhiêu đơn vị?
- Gọi HS lên bảng.
- Dựa vào cách viết trước.
- Nhận xét sửa chữa.
-Khi viết các số bắt đầu từ đâu?
- Khẳng định: ...
c- Giới thiệu cách đọc. 3’
- Yêu cầu:
4. Thực hành.
-Đưa bảng phụ các số đã chuẩn bị
Bài 1. Yêu cầu: 5’
 yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2.10’
-Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu tương tự bài 1.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3 5’
-Đưa bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài cho điểm.
Bài 4: 7’
Tổ chức chơi trò chơi:Tiếp sức.
-Cách chơi trong vòng 3’ nhóm nào điền đúng và xong trước là thắng .
3. Củng cố – dặn dò.2’
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đặt tính rồi tính.5739 + 246
7482 – 946 1928 x 3.
-Nhận xét.
- Đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Số 2316 gồm 2 nghìn 3 trăm, một chục và 6 đơn vị.
-Tương tự 
- Đọc và phân tích.
+ Số có 5 chữ số
Gồm: Một chục nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0đơn vị.
- Nhắc lại.
có bốn chục nghìn.
2 nghìn
có 3trăm
1 chục
có 6 đơn vị.
-Lên bảng viết theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
-Nhận xét bài trên bảng.
- Bắt đầu từ trái sang phải.
Từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1 –2 HS đọc. Lớp theo dõi.
+. so sánh cách đọc và so sánh cách đọc số 
42 316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Nối tiếp đọc các số theo yêu cầu của GV .
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc 1 HS viết. Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu: Đọc và viết các số.
-Chia 2 dãy mỗi dãy 2 cột làm vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nối tiếp đọc.
-Nhận xét.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS thi đua nối tiếp điền số thích hợp vào ô trống.
-2 Nhóm thi đua. Lớp nhận xét, sửa chữa.
-Về nhà luyện tập thêm.
Moân: TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
Baøi:Chim
I.Mục tiêu:
-Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài của chim.
-Nhận biết sự đa dạng và phong phú của các loài chim.
-Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người.
II.Đồ dùng dạy học
-Cac hình SGK trang 102, 103.
-Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học Sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
-Cá sống ở đâu,nó gồm những bộ phận nào?
-Nêu các ích lợi của cá?
-Nhận xét, đánh giá.
2 BÀi mới:
2.1 GTB1’
-Cho HS hát bài:Con chim vành khuyên.
 -Từ đó dẫn dắt và ghi tên bài.
2.2Giảng bài.
HĐ1.Quan sát và thảo luận
-MT:Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát.
-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp. Chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của từng con chim đó.
-Yêu cầu:
-Nhận xét,Kết luận: Cũng như các loài động vật khác mỗi con chim đều có đầu, mình, và cơ quan di chuyển. Toàn thân chúng được bao phủ bởi một lớp lông vũ. Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. Mỗi con chim đều có 2 cánh và 2 chân. Tuy nhiên không phải loài chim nào cũng biết bay.Đà điểu không biết bay nhưng chạy rất nhanh.
HĐ2:LÀm việc với các tranh ảnh sưu tầm.
MT: Biết phân loai các loài chim.12’
-Đưa sơ đồ câm và tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố em đây là chữ gì?
Nhận xét, kết luận:Chim là động vật có xương sống.Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân.
Nhận xét-kết luận. 
HĐ3: Ích lợi và cách bảo vệ chúng. 5’
-Tổ chức cho HS lên phân loài các loài chim.
-Chim có ích lợi gì?
-KL:Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
-Vậy chim có nhiều ích lợi như vậy làm cách nào để bảo vệ chim?
3.Củng cố, dặn dò: 3’
-Hôm nay THXH học bài gì
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-Cá sống ở dưới nước, đầu, mình, ,đuôi, vẩy.
-Cá dùng để làm thức ăn cho người và động vật. Ngoài ra cá còn dùng để chữa bệnh, làm cảnh,diệt bọ gậy trong nước.
-Cả lớp hát.
-Nhắc lại tên bài học.
 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát và thảo luận chỉ và nói cho nhau nghe theo yêu cầu.
-8 cặp HS nối tiếp lên bảng chỉ và nêu tên các bộ phận bên ngoài của các loài chim(mỗi cặp chỉ nêu một con một bạn chỉ và 1 bạn nói bộ phận của con chim.)
-Quan sát và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.(mỗi HS trả lời 1 bộ phận của con chim.)
-Nốí tiếp trả lời.
-Nhận xét.
-Chia nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên thực hiện theo yêu cầu. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
-...bắt sâu, làm cảnh,lông chim làm chăn, nệm ,...
-Không săn bắn, phá tổ chim... 
 -Chim
-Nhắc lại kết luận trong SGk
-Về sưu tầm các loại tranh ảnh về các loài thú để giờ sau học.
H®ngll-TuÇn 27(Buæi chiÒu)
Vui v¨n nghÖ
. Mục đích :
- Giúp các em hiểu thêm một số bài hát truyền thống về Đoàn TNCSHCM.
- GD lòng tự hào về truyền thống của Đoàn.
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng , phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ .
II. Nội dung và hỡnh thức hoạt động :
1. Nội dung hoạt động : 
- Các bài hát truyền thống của Đoàn, các bài hát về Đoàn .
2. Hình thức hoạt động :
- Biểu diễn văn nghệ :
III. Chuẩn bị :
1. Phương tiện :
- Các tiết mục văn nghệ .
2. Tổ chức : 
- Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ .
- Các tổ sưu tầm , tập hát .
- Phân công dẫn chương trình .
IV. Tiến hành hoạt động:
 Néi dung
 Thêi gian 
1. Khởi động:
- Hát tập thể bài hát: Lên đàng
- Giới thiêụ chương trình 
2. Chương trình văn nghệ :
- Đội văn nghệ lớp biểu diễn 2 tiết mục v¨n nghệ : Đây một mùa xuân , Chúng em là mầm non tương lai .
- Đại diện 3 tổ , mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ .
- Ba tổ thi hát các bài hát có tên các gương đoàn viên anh hùng trong chiến đấu, trong lao động .. .
+ Luật chơi : Các tổ bắt thăm, trong thăm ghi tên các loài hoa . Các tổ cử đại diện hát hoặc cả tổ hát bài hát theo yêu cầu. Đúng mỗi bài 10 điểm .
 Mỗi tổ có 3 lần bắt thăm .
- Người dẫn chương trình tổng hợp số điểm , công bố tổ dành chiến thắng .
10 phót
 30 phót
V. Kết thúc hoạt động : (5 phút)
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
- Đánh giá chung các tiết mục tham gia.
- Dặn dò hs :thực hiện tốt kế hoạch tuần 28. 
Môn: TẬP LÀM VĂN (Buổi chiều)
Bài: Kể về một ngày hội.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói:
+ Kể lại một cách tự nhiên rõ ràng một ngày hội mà em biết theo gợi ý
 của SGK.
Rèn kĩ năng viết.
+ Dựa vào những điều vừa kể , viết được một đoạn văn ngắn từ 7 – 10
 câu về những trò vui trong ngày hội.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh lễ hội 
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu - ghi tên bài.
- Yêu cầu: 
2. HD làm bài tập. 
 Bài 1. Kể về một ngày hội mà em biết.12-13’
- Các em hãy suy nghĩ về những ngày hội mà các em đã được tham gia hoặc biết qua ti vi, sách báo và nêu tên ngày hội đó?
- Lần lượt nêu câu hỏi gợi ý của SGK.
Bài 2: Viết lại những điều em vừa kể về .. 14-16’
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét chỉnh sửa.
-Yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò. 2-3’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lần lượt đọc phần gợi ý của Bài tập. Lớp theo dõi trong SGK.
HS suy nghĩ nêu tên ngày hội mình sẽ kể trước lớp.
3 – 4 HS nêu tên ngày hội.
VD: Hội lim, hội chùa hương, ...
-Nghe.
-Dựa vào câu hỏi gợi ý giới thiệu về ngày hội đã chọn.
+ HS cần nêu địa điểm và thời gian của lễ hội.
+ Đến ngày hội, mọi người ở khắp nơi đo về làm tin ...
+ Hội bắt đầu bằng những hồi trống gióng giả ...
- Em cảm thấy rất vui ...
- Làm việc theo cặp 1 hỏi 1 trả lời.
3- 4 HS đại diện trả lời.
- 1 HS đọc trước lớp. Lớp theo dõi SGK.
- Viết bài vào vở theo yêu cầu.
- 3 –4 HS cầm vở đọc bài viết.
- Nhận xét.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Ôn tập – 
Kiểm tra học thuộc lòng
. (Tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm)
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết
 ngắt, nghỉ hơi đúng.
 nghỉ đúng 
sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá.
- Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
6 tranh minh hoạ truyện kể ở bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Kiểm tra tập đọc.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 20’
-Nêu mục tiêu tiết học.
Và cách bắt thăm các bài tập đọc.
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập 2:Kể lại câu chuyện : Quả táo. 17’
- Nêu yêu cầu:
-Treo tranh và yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tranh 1?
- Tranh 2?
Tranh 3
.....
- Nhận xét HS kể.
- Yêu cầu:
-Nhận xét cho điểm – chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.3’
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1/4 số HS Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát và đọc lời thoại.
- Làm việc theo nhóm cặp.
- Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng đầu lên bỗng thấy một quả táo ....
- Nghe vậy quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ ....
- Thỏ nói vậy nhím dừng lại
......
- 6 HS đại diện cho 6 cặp kể nối tiếp.
- Nghe và nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- lớp nhận xét.
-Về ôn tiếp các bài tập đọc.
Thủ công
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG
 (Tiết 3)
I. Mục tiêu 
+ HS biết thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
+ Rèn kĩ năng thực hành đúng quy trình kỹ thuật
+ GDHS tính cẩn thận khéo léo,yêu thích sản phẩm do mình làm ra. 
II. Chuẩn bị 
+ GV : Bài mẫu , tranh quy trình 
+ HS :Giấy thủ công, kéo ,hồ dán 
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 1’
2. Bài cũ : 3-4’
KT dụng cụ HS
ghi đề
3. Bài mới : gt bài ,1’
*HĐ3 : Thực hành làm lọ hoa gắn tường  ...  khác. 18’
- Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Yêu cầu: 
- Nhận xét kết luận:
Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp ...
TH 2: Khuyên ngăn các bạn ....
- KL: Thư từ, tài sản của người khác ...
3. Củng cố – dặn dò. 1’- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu nhận phiếu.
- Làm bài theo cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- Xin phép khi sử dụng, không trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác.
- Các nhóm thực hiện trò chơi theo 2 tình huống ở bài tập 5 tranh 41.
+ Nhóm 1: Tình huống 1.
+ Nhóm 2: Tình huống 2.
- 2 Nhóm trình bày trò chơi đóng vai. Theo cách của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 Hs nhắc lại bài học.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn tập tiết 5.
I. Mục đích yêu cầu.
Kiểm tra học thuộc lòng.
Nội dung các bài học thuộc lòng từ tuần 22- 26.
Ôn luyện về cách viết báo cáo.
Nội dung viết lại báo cáo đã làm miệng ở tiết 3 yêu cầu đủ thông 
tin gắn gọn rõ
 ràng đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị phiếu ghi sẵn tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng phiếu 
làm báo cáo 
phô tô sẵn cho từng học sinh:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1.Giới thiệu bài.
2.Kiểm tra học thuộc lòng
3. Ôn luyện về viết báo cáo.
Bài 2:
Yêu cầu: 
-Gọi HS đọc yêu cầu:
- Gọi HS đọc báo cáo.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học, dặn dò
.4.Củng cố 2’
- Bốc thăm chuẩn bị lần lượt lên bảng đọc thuộc bài thơ hoặc đoạn thơ mà phiếu đã chỉ định và trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Tự làm bài vào vở bài tập.
Chú ý: báo cáo phải viết đẹp, đúng mẫu, đủ thông tin rõ ràng.
- 10 HS đọc báo cáo.
- Nhận việc.
Moân: TOAÙN
Baøi: Luyeän taäp
I. Muïc tieâu:
	Giúp HS:
-Củng cố về đọc, viết các sốcó 5 chữ số( Trường hợp các chữ số ở hàng 
nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0)
-Củng cố về thứ tự số trong 1 nhóm các so có 5 chữ số.
-Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
-Gọi HS lên bảng làm bài của tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới.
2.1. GTB1
2.2. Hướng dẫn luỵên tập.
Bài 1. 7’
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tư làm bài.
-Cho HS tư làm như bài 1
Bài 2. 7’
’
-Yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào?
Vạch này tương ưng với số nào?
-Vậy 2 vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3. 10’
-Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 tính nhẩm.
 7’
-Đưa ra một số có 5 chữ số bất kì, yêu cầu:
3. Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-Nghe giới thiệu và nhắc tên bài.
-Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
-Cả lớp tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài trên bảng.
-HS tự làm bài như bài tập 1.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 
10 000.
... là vạchB vạch này tương ứng với số là 11 000.
-... hơn kém nhau là 1000 đơn vị.
-Thực hiện theo cặp, sau đó đại diện 3 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2HS đọc.
-Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
Moân : CHÍNH TAÛ 
 Baøi: Kieåm tra ñoïc – hieåu, Luyeän töø vaø caâu. 
Muïc tieâu:
-HS naém ñöôïc noäi dung baøi thô. Sau ñoù choïn caâu traû lôøi ñuùng.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu:
Giaùo vieân
Hoïc sinh
.OÅn ñònh lôùp1’
- Neâu yeâu caàu tieát hoïc.
2.Phaùt ñeà kieåm tra.
 30’
-Phaùt ñeà cho töøng HS.
-Nhaéc nhôû HD ñoïc kó baøi tröôùc khi laøm khoâng ñöôïc chuû quan
3.Thu baøi.4’
Thu theo baøn
4.Daën doø.2’
-Daën HS.
.
-Ñoïc thaät kó baøi vaên, baøi thô.
-Khoanh troøn yù ñuùng.
Caâu1 :yùc.
Caâu2 :yùa.
Caâu3 :yùb.
Caâu4 : yùa.
Caâu5 :yùb.
-Noäp baøi.
-Chuaån bò baøi hoïc sau.
Bài: Kiểm tra định kì giữa học kì II.
Môn: TẬP LÀM VĂN
I.Mục đích - yêu cầu. 
-Chính tả: Viết một đoạn văn xuôi khoảng 55 chữ, viết trong thời 
gian 12 phút.
-Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn 7 – 10 câu có nội dung liên 
quan đến chủ điểm đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra.
2. Phát đề bài.
- Phát cho mỗi HS một đề 
- Nhắc nhỏ trước khi làm bài.
-Thu bài. 
- Nhận xét tiết kiểm tra.
3. Dặn dò.
- Dặn HS.
-Nghe.
- Nhận đề và tự làm bài theo yêu cầu thời lượng đã quy định ở giấy thi.
- Nộp bài cho GV.
- Chuẩn bị tiết sau.
TUẦN 27
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Ôn tập – 
Kiểm tra học thuộc lòng
. (Tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm)
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết
 ngắt, nghỉ hơi đúng.
 nghỉ đúng 
sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá.
- Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
6 tranh minh hoạ truyện kể ở bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài. 1’
2. Kiểm tra tập đọc.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 20’
-Nêu mục tiêu tiết học.
Và cách bắt thăm các bài tập đọc.
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài tập 2:Kể lại câu chuyện : Quả táo. 17’
- Nêu yêu cầu:
-Treo tranh và yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tranh 1?
- Tranh 2?
Tranh 3
.....
- Nhận xét HS kể.
- Yêu cầu:
-Nhận xét cho điểm – chữa bài.
3. Củng cố dặn dò.3’
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1/4 số HS Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát và đọc lời thoại.
- Làm việc theo nhóm cặp.
- Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng đầu lên bỗng thấy một quả táo ....
- Nghe vậy quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ ....
- Thỏ nói vậy nhím dừng lại
......
- 6 HS đại diện cho 6 cặp kể nối tiếp.
- Nghe và nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- lớp nhận xét.
-Về ôn tiếp các bài tập đọc.
 Môn:TOÁN
Bài:..Các số có 5 chữ số.
II:Mục tiêu
- Nắm được các hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- Biết viết và đọc các số có 5 chữ số trong trường hợp đơn giản( không có chữ 
số 0 ở giữa).
II:Chuẩn bị:
Giấy to kẻ ô biểu diễn các cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng.
Bảng số trong bài tập 2.
Thẻ ghi.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.3’
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chođiểm.
2. Ôn tập số có bốn chữ số, giới thiệu bài mới. 2’
- Viết 2316 yêu cầu:
Số 2316 có mấy chữ số?
-Viết 1000 Yêu cầu:
- Viết bảng: 10 000 Yêu cầu.
3. Bài mới.
3.1Giới thiệu 5’ 42 316
- Dẫn dắt giới thiệu và ghi tên bài:
- Treo bảng và gắn các số như bài tập SGK.
b- Giới thiệu cách viết chữ 42 316 4’
- Giới thiệu 42 316
Có mấy chục nghìn?
Có bao nhiêu nghìn?
Có bao nhiêu trăm?
Có bao nhiêu chục?
Có bao nhiêu đơn vị?
- Gọi HS lên bảng.
- Dựa vào cách viết trước.
- Nhận xét sửa chữa.
-Khi viết các số bắt đầu từ đâu?
- Khẳng định: ...
c- Giới thiệu cách đọc. 3’
- Yêu cầu:
4. Thực hành.
-Đưa bảng phụ các số đã chuẩn bị
Bài 1. Yêu cầu: 5’
 yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2.10’
-Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu tương tự bài 1.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 3 5’
-Đưa bảng phụ đã viết sẵn yêu cầu.
-Nhận xét chữa bài cho điểm.
Bài 4: 7’
Tổ chức chơi trò chơi:Tiếp sức.
-Cách chơi trong vòng 3’ nhóm nào điền đúng và xong trước là thắng .
3. Củng cố – dặn dò.2’
- Nhận xét tiết học.
- dặn HS
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đặt tính rồi tính.5739 + 246
7482 – 946 1928 x 3.
-Nhận xét.
- Đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
- Số 2316 gồm 2 nghìn 3 trăm, một chục và 6 đơn vị.
-Tương tự 
- Đọc và phân tích.
+ Số có 5 chữ số
Gồm: Một chục nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0đơn vị.
- Nhắc lại.
có bốn chục nghìn.
2 nghìn
có 3trăm
1 chục
có 6 đơn vị.
-Lên bảng viết theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
-Nhận xét bài trên bảng.
- Bắt đầu từ trái sang phải.
Từ hàng cao đến hàng thấp.
- 1 –2 HS đọc. Lớp theo dõi.
+. so sánh cách đọc và so sánh cách đọc số 
42 316 và số 2316 có gì giống và khác nhau.
- Nối tiếp đọc các số theo yêu cầu của GV .
- 2 HS lên bảng, 1 HS đọc 1 HS viết. Lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu: Đọc và viết các số.
-Chia 2 dãy mỗi dãy 2 cột làm vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nối tiếp đọc.
-Nhận xét.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 HS thi đua nối tiếp điền số thích hợp vào ô trống.
-2 Nhóm thi đua. Lớp nhận xét, sửa chữa.
-Về nhà luyện tập thêm.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Nghe giới thiệu về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn .
I . Mục tiêu :
- Giúp hs hiểu ý nghĩa ngày ngày thành lập đoàn 26 - 3 và những nét lớn về chặng đường lịch sử của Đoàn .
- Bồi dưỡng lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn , tôn trọng tổ chức này .
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung :
- Tư liệu về ngày thành lập Đoàn , 
- Gương đoàn viên tiêu biểu .
2. Hình thức:
- Nghe nói chuyện .
II. Chuẩn bị:
1. Phương tiện:
- Tư liệu về ngày thành lập Đoàn , gương đoàn viên tiêu biểu .
- Khăn bàn , lọ hoa.
- Văn nghệ .
2. Tổ chức:	
- Họp , phân công công việc .
- Phân công người dẫn chương trình : Thảo - lớp trưởng.
- Mời đại biểu , trang trí lớp .
IV. Tiến hành hoạt động:
 Nội dung
 Thời gian 
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát tập thể bài : Cùng nhau ta đi lên 
- Giới thiệu chương trình 
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ đề 
- Giới thiệu lịch sử ngày 26/ 3, những hoạt động của đoạn qua các thời kì .
- Giới thiệu về đoàn trường.
- Văn nghệ : hát tập thể bài Lên đàng 
- Câu hỏi thu hoạch :
1. Đoàn từ khi thành lập tới nay đổi tên bao nhiêu lần?
2. Nêu hai phong trào lớn trong chương trình hoạt độngcủa đoàn thanh niên .
3. Em sẽ làm gì để phấn đấu trở thành người đoàn viên trong tương lai ?
4. Kể về một tấm gương đoàn viên tiêu biểu trong học tập , lao động mà em biết?
5 phút
10 phút
25 phút
V. Kết thúc hoạt động: 
- GV nhắc nhở hs viết bài thu hoạch và nạp đúng thời hạn.
- Nhận xét buổi HĐNGL

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc