Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 3

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 3

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

 -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật với lời người dẫn chuyện

-Hiểu các từ ngữ trong bài: Bối rối, thì thào.

 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm, yêu thương lẫn nhau(trả lời được các CH1,2,3,4).

-B.Kể chuyện.

 -Kể lại được từng đoạn câu chuyệndựa theo gợi ý.

II.Đồ dùng dạy- học.

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
	 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:chiÕc ¸o len.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 -Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệtlời nhân vật với lời người dẫn chuyện
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Bối rối, thì thào.
 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm, yêu thương lẫn nhau(trả lời được các CH1,2,3,4).
-B.Kể chuyện.
 -Kể lại được từng đoạn câu chuyệndựa theo gợi ý.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu. 2’
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc.
HD Tìm hiểu bài.
 14’
Luyện đọc lại. 15 – 17’
KỂ CHUYỆN.
Nêu nhiệm vụ HD HS kể 20’
3.củng cố- dặn dò.
 2’
- Những cử chỉ nào của cô giáo làm em thích thú?
- Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò?
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ học sinh đọc sai lên bảng.
- Giải nghĩa các từ: Bối rối, lúng túng.
- Cái áo len của bạn Hà đẹp và tiện như thế nào?
Vì sao Lan dỗi me?
- Anh Tuấn nói gì với mẹ?
- Vì sao Lan ân hận?
Hãy đặt tên khác cho chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu.
-Đọc gợi ý đoạn 1:
(Kể theo lời của Lan)
- Nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét – dặn dò.
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon”
-Khoan thai, đánh vần, ....
- Khúc khích đánh vần theo ...
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu và đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Màu vàng có dây kéo ở giữ, có mũ đội ấm ơi là ấm.
+ HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận câu hỏi 2 và trả lời.
(Mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Đọc thần đoạn 3.
- Mẹ dành tiền mua áo cho Lan, con không cần áo nếu lạnh con sẽ mặc thêm áo cũ.
+ Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4: 
- Làm mẹ buồn chỉ biết nghĩ đến mình.
- Đọc thầm bài.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Phân vai đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lớp đọc thầm.
- HS đọc gợi ý.
- 1 HS khác trả lời các câu gợi ý đoạn 1.
- Kể mẫu.
- Từng cặp HS kể.
- HS kể.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Anh em trong nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
Môn: TOÁN
Bài:.Ôn tập về hình học
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
 -Tính được độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác ,tứ giác.
II:Chuẩn bị:
Bảng con.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
40cm
12 cm
34cm
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 6’
12cm
34cm
b- Tính chu vi tam giác ABC 6’
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh và tính chu vi hình chữ nhật ABCD
 10’
Bài 3: Hình bên có ? hình vuông
Có ? hình tam giác 5’
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để có 
3 tam giác.
2 tứ giác
5’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Nhận xét.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
 B
 D
A C
- Vẽ hình và ghi tên.
- Tính độ dai đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Ghi đề: 
- Em có nhận xét gì về các đoan thẳng của tam giác ABC so với đường gấp khúc trên?
+Chu vi tam giác ABC chính là độ dài của đường gấp khúc khép kín.
- Vẽ hình.
 A B
 2cm
 D 3cm C
- Chấm chữa.
- vẽ bảng.
a-
b-
-Nhận xét sửa.
-Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?Hãy nêu cách tính?
Dặn HS.
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc đề bài.
- Tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải.
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- HS đọc đề. B
 A 40cm C
AB= AB1
BC = BC1
CA = CD1
- HS giải vở và chữa bảng.
Chu vi tam giác ABCD là
34 + 12+ 40 = 86 cm
Đáp số: 86 cm
- HS đọc yêu cầu.
- Đo độ dài từng cạnh.
- Giải vở –chữa bảng.
Giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là
2 + 3 +2 +3 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm.
- HS quan sát hình SGK.
- Làm miệng.
Có: 5hình vuông
Có: 6 hình vuông.
Nhận xét bổ sung.
- HS đọc đề.
- HS vẽ hình làm bảng con.
-Giơ bảng.
-sửa sai.
-1 -2 HS nhắc lại
- Về ôn lại .. ..
 Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài:Ôn tập về giải toán.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
 -Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
 -Biết giải bài toán về kém nhau một số đơn vị.
II.Chuẩn bị
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
5quả
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: 8’
Bài 2: 7’
Bài 3: 10’
a-
b-
Bài 4: 7’
3.Củng cố dặn dò: 2’
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toàn này thuộc dạng toán nào đã học?
- Chấm chữa. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa.
-Đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gi?
- Giải mẫu.
- GV theo dõi tóm tắt lại.
- Sửa sai.
-Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm chữa
-Khi giải bài toán về ít hơn ta sử dụng phép tính gì?
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2HS vẽ bài tập 2 – 3 
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc đề bài.
 230 cây
Đội 1: 90 cây
Đội 2:
 ?cây
-Nhiều hơn.
- Giải vở chữa bảng.
- Đọc đề bài.
 635 l
Sáng:
Chiều: 128 l
 ? l
- Giải vở chữa bảng.
- HS đọc.
 7 quả
5quả
Hàng trên:
Hàng dưới: ? 
- Theo dõi.
- Đọc đề – tóm tắt.
 19
Nữ:
Nam: ?
 16
- Giải bảng chữa.
- Đọc đề.
 50kg
Gạo:
Ngô: 35kg ?kg
- Giải vở chữa bảng.
- ôn lại cách giải các dạng toán đã học.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Chiếc áo len
I.Mục đích – yêu cầu.
 -Nghe –viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
 -Làm đúng BT2 a/b
 -Điền đúng 9 chữ và tên chữvào ô trống trong bảng(BT3)
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ.
Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 HD HS nghe – viết.
HD chuẩn bị 9’
HD viết 15’
Chấm chữa 4’
+ HD HS làm bài.
Bài 2: Điền ch/tr 
 3’
Bài 3: Điền chữ và tên chữ còn thiếu: 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Đọc: Sà xuống, nặng nhọc, lặng lẽ, khăng khít.
 Nhận xét bài viết trước.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết của bài.
-Vì sao Lan lại ân hận?
- Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Lời nói của Lan được đặt trong dấu gì?
- Đọc: Cuộn tròn, sin lỗi, xấu hổ, ấm áp.
- Đọc mẫu cả đoạn.
- HD ngồi viết cầm bút.
- Đọc từng câu.
- Đọc soát.
- Chấm một số bài. Nhận xét chung.
- ghi bảng.
- Nhận xét chữa.
- Nhận xét chung.
-Nội dung của bài chính tả nói lên nội dung gì?
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc lại.
- Vì làm mẹ buồn, anh phải nhường nhịn phần mình cho em.
- Lan và những chữ cái đầu câu.
- Dấu ngoặc kép
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng – sửa.
- Đọc lại.
- Nghe.
- Ngồi đúng tư thế.
- Viết vở.
- Đổi vở – soát lỗi – gạch chân – ghi số lỗi.
- HS đọc yêu cầu – làm bảng con – chữa bảng lớp. 
Cuộn ... ôn ... ân ... thật...ậm.... ễ
- Đọc yêu cầu – làm vở – đọc lại. G: Giê I:I
GH: Giê H K: ca ....
-Nêu.
Học thuộc bảng tên chữ trong bài tập 3.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Giữ lời hứa.
I.MỤC TIÊU:
 -Nêu đươc vài ví dụ về giữ lời hứa.
 -Biết giữ lời hứa với bạn bèvà mọi người
 -Quí trọng những người biết giữ lời hứa.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
- Tranh minh học chuyện: Chiếc vòng bạc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Thảo luận chuyện: Chiếc vòng bạc”
MT: Biết thế nào là giữ lời hứa, ý nghĩa của việc giữ lời hứa. 12’
HĐ2: Xử lí tình huống:
MT: Biết vì sao cần giữ đúng lời hứa, cần làm đúng khi không giữ đúng lời hứa. 12’
Tự liên hệ.
 MT: Tự đánh giá việc thực hiện lời hứa của bản thân
3. Củng cố – dặn dò: 5’
- Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Kể chuyện minh hoạ bằng tranh câu chuyện 
“Chiếc vòng bạc”
- Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy điều gì?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
KL: Phải biết giữ đúng lời hứa thì được mọi người quý trọng tin yêu.
- Chia nhóm – giao nhiệm vụ: Xử lí 2 tình huống sau. Sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay.
- Theo em Tâm sẽ sử lí thế nào? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì? Vì sao?
2. Hằng có quyểt chuyện mới, Thanh mượn về xem và hữa giữ cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh vô ý để bé làm rách.
- Theo em thanh có thể làm gì?
- Nếu em là Thanh em sẽ làm gì?
KL: Tâm sang nhà tiến như đã hứa.
- Thanh dán trả chuyện và xin lỗi bạn.
-Thời gian qua em có hứavới ai? Em thực hiện lời hứa đó như thế nào?
-Đạo đức chúng ta vừa học xong bài gì?
-Thế nào là giữ lời hứa?
- GV nhận xét- tuyên dương nhắc nhở. 
2 – 3 HS lên đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nghe:
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- HS nhẩm thầm.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
- Mở túi lấy chiếc vòng bạc trao cho em bé.
-Cảm động rơi nước mắt.
- Bá ... thơ lục bát”Chị em”.
 -Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2,BT3 a/b
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1 GTB 2’
2.2.Giảng bài.
-HD nghe viết.
-HD chuẩn bị.
 8’
-Viết vào vở 15’
Chấm, chữa 2’
+HD làm bài tập
Bài 2. Điền ăc, oăc 5’
Bài 3. 5’ Tìm từ trái nghĩa với riêng bắt đầu bằng (ch, tr)
3.Củng cố, D D.
-đọc:chào hỏi, trung thực, chậm trễ, trăng tròn.
-Nhận xét- sửa.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-GV dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu bài viết.
-Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Bài thơ này viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ?
-Chữ cái đầu các dòng viết như thế nào?
-Đọc:trải chiếu, luống rau, lim dim, chung lời, hát ru, quét.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm, chữa, nêu nhận xét.
-Nhận xét, chữa.
-Theo dõi, chữa.
-Hôm nay chúng ta luyện tập phân biệt những phụ âm gì?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Đọc lại.
-HS đọc tên 19 chữ cái đã học
-HS nhắc lại
-2,3 HS đọc- lớp đọc thầm
-Trải chiếu , buông màn, ru em ngủ,quét thềm, đuổi gà...
-Lục bát (trên 6 chữ, dưới 8 chư)õ.
-Dòng 6 lùi 2 ô.
-Dòng 8 lùi 1 ô.
-Viết hoa.
-Viết bảng con.
-sửa sai.
-đọc lại.
-HS nhìn sách viết vở.
-HS đọc đề- làm vở bài tập.chữa bảng lớp.
-HS đọc đề, làm bảng con- chữa bảng.
-Về viếtlại bài cho đẹp.
-Nêu.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Bệnh lao phổi
I.Mục tiêu:
 -Biết cần tiêm phòng lao thở không khí trong lành,ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh SGK trang 12, 13.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
 2’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Nêu nguyên nhân đường lây bệnh và tác hại 
 10’
HĐ 2: Thảo luận
MT: Nêu việc nên không nên làm để phòng bệnh 12’
HĐ 3: Đóng vai.
MT: Biết nói với bố mẹ biểu hiện của bệnh đường hô hấp để đi khám chữa kịp thời.
- Tuân theo lời của bác sĩ 10’
3.CC – Dặn dò 2’
- Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp.
- Nêu nguyên nhân gây bệnh và cách đề phòng?
- Nhận xét – đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Phân nhóm giao nhiệm vụ.
- Đọc lời thoại – thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Biểu hiện của bệnh như thế nào?
- Bệnh lao phổi phải được truyền lây nhiễm bằng con đường nào?
- Bệnh gây ra tác hại gì?
KL: Bệnh lao phổi do vi rút gây ra, lây qua đường hô hấp. Làm sức khoẻ giảm sút.
- Phân nhóm – giao nhiệm vụ.
- Việc nên làm là những việc nào?
- Việc nào không nên làm?
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
KL: Tiêm phòng lao, nhà cửa sạch, ăn đủ chất, uống thuốc, khạc nhổ bừa bãi. Để phòng bệnh lao phổi.
- Giao nhiệm vụ.
- Khi được bố mẹ đưa đi khám em sẽ nói gì với bác sĩ.
- KL: Khi sốt, mệt cần nói ngay với bố mẹ. Khi gặp bác sĩ cần nói đúng biểu hiện để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh.
-Yêu cầu:
- Nhận xét – dặn dò:
- 2 – 3 HS nêu:
-Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Từng cặp đọc lời thoại trong tranh.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Do một loại vi khuẩn gây ra.
-ăn không ngon, người ngầy, sốt nhẹ, ho ra máu.
- Qua đường hô hấp.
- Sức khoẻ giảm lây lan đến người khác.
- Thảo luận theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ xung.
- Tiêm phòng lao, nhà cửa ngăn nắp, ăn đủ chất.
Không hút thuốc, nhà bẩn, khạc nhổ bừa bãi.
- HS nêu – HS khác bổ xung.
- Thảo luận theo cặp.
- Một số cặp đóng vai.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
- 2HS Đọc lại bài học.
 Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2009
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
 -Biết xem giờ(chính xác đến 5 phút)
 -Biết xác định 1/2 1/3 của một nhóm đồ vật .
II. Chuẩn bị.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 6’
Bài 2: 9’
Bài 3: Khoanh.
a- 1/3 số cam ở hình nào? 9’
b- khoanh ½ số hoa?
Bài 4: Điền dấu lớn, bé, bằng?
 9’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Đọc số giờ.
- Quay đồng hồ.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Nhận xét kết luận.
- HD HS nhận biết đề toán.
- Chấm chữa.
- Hình 1 có ? quả cam ?
- Khoanh mấy quả.
- Cả hình chia ra đựơc mấy phần 4 quả.
- Vậy khoanh mấy phần số cam hình A?
- Tương tự phần a.
-Bài học ôn những nội dung gì? 
 Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Quay đồng hồ.
-Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc đề – nhìn đồng hồ – nêu số giờ.
- Nhận xét.
- Đọc tóm tắt.
Có: 4 thuyền.
1 thuyền : 5 người.
Tất cả: ....người?
- Lớp làm vào vở.
- HS đọc đề. 
12 Quả
4 quả.
3 Phần.
1/3
- HS đọc đề – làm vào vở.
- Chữa bảng.
4 x 7 ... 4x6 4x5 .... 5x4
 16 : 4 ..... 16 : 2
-Nêu :....
- Ôn lại bảng nhân chia đã học.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể về gia đình –viết đơn xin nghỉ học.
I.Mục đích - yêu cầu. 
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý BT1
 -Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2)
II.Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu đơn xin nghỉ học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 3’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: (Miệng) Hã kể về gia đình em với một người bạn mới quen 15’
Bài 2: Dựa theo mẫu đơn dưới đây viết đơn xin nghỉ học 15’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét.
- Bắt nhịp bài ba thương con.- Dẫn dắt vào bài.
HD : Gia đình gồm những ai là gì?tính tình như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu các phần của một lá đơn?
- Chấm nêu nhận xét.
-Nêu lại cách trình bày một lá đơn.
- Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
- HS đọc lại lá đơn xin vào ĐTNTPHCM.
- Hát.
- HS đọc đề bài.
- Dựa vào gợi ý tập kể trong nhóm.
- Đại diện trình bày.
-Bình chọn người kể hay lưu loát.
- HS đọc đề.
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
Địa điểm –ngày.
Tên đơn.
Tên người nhận.
Họ tên địa chỉ người viết đơn.
Lí do viết đơn.
Lí do nghỉ học.
Ý kiến, chữ kí của gia đình – HS.
- 2 – 3 HS dựa vào mẫu làm miệng.
-HS làm vở.
2-HS nêu.
-Nhớ mẫu đơn – ứng dụng khi nghỉ học.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Máu và cơ quan tuần hoàn.
I.Mục tiêu:
 -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ 
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát – thảo luận.
MT: Trình bày về thành phần của máu, chức năng của huyết cầu đỏ.
Chức năng của cơ quan tuần hoàn. 11’
HĐ 2: Làm việc với SGK.
MT: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 10’
HĐ 3: Trò chơi tếp sức.
MT: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan cơ thể 10’
3. Củng cố dặn dò. 3’
- Nêu triệu chứng và con đườn lây lan của bệnh lao?
- Nêu được một số nên và không nên làm để phòng chống lao?
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Treo tranh và nêu nhiệm vụ:Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bạn đã đứt tay bào giờ chưa?
-Máu chảy là chất lỏng hay đặc?
-Máu gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Huyết cầu đỏ có hình dạng gì?
- Chứa năng của nó?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì?
KL: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm 2 phần ... 
- Treo tranh nêu nhiệm vụ.
-Nhận xét.
KL: Cơ quan toần hoàn gồm có: Tim và mạch máu.
- GV nêu tên: HD chơi.
-Chia 2 đội có số người bằng nhau.
- Hô “Bắt đầu”
-Nêu chức năng của máu và cơ quan tuần hoàn?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng. 
- Nhờ máu mang ô xi đi nuôi cơ thể và mang khí các bô níc thải ra ngoài.
Dặn HS.
- 2 3- HS nêu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh 1, 2, 3 SGk - thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ xung.
- Chất lỏng màu đỏ.
- 2 Phần: Huyết tương và huyết cầu.
- Như cái đĩa, lõm 2 mặt.
- Mang ô xi đi nuôi cơ thể.
- Cơ quan tuần hoàn.
- HS quan sát hình 4 SGK.
- Hỏi đáp theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
- HS chia – đứng thành hàng dọc cách đều bảng.
-Mỗi HS của nhóm sẽ lên viết một tên mà mạch máu đi tới.
- Xong xuống đưa phấn cho bạn kế tiếp.
-Nêu:.....
- Nhận việc.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: GẤP CON ẾCH(TIẾT1)
I Mục tiêu.
-Biết cách gấp con ếch.
-Gấp được con ếch bằng giấy.Nếp gấp tương đối băng ,thẳng. 
II Chuẩn bị.
-Mẫu, quy trình gấp con ếch.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
HĐ1 Quan sát, nhận xét. 5’
HĐ2. Hướng dẫn mẫu 20’
Tập gấp 9’
3.Củng cố, dặn dò. 2’S
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Đưa con ếch mẫu
-Con ếch gồm mấy phần?
-Hình dáng
Êách có ích lợi gì?
-Làm mẫu, mô tả.
1.gấp cắt tờ giấy hình vuông.
2.gấp đôi tờ giấy theo hình chéo...
3.lật mặt sau gấp 2 cạnh bên...
-Nêu các bước và thao tác gấp con ếch?
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn HS.
-Bổ sung
-Nhắc lại
-Quan sát
3 phần:đầu, thân, chân
đầu:2 mắt nhọn dồn về trước, thân phềnh to, 2 chân trước và 2 chân sau dưới thân.
-Bắt sâu bảo vệ mùa màng
-HS quan sát, nghe.
-Nghe, quan sát.
-HS nhắc lại thao tác
-Tập gấp trên giấy nháp.
-2HS nêu
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc