Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30

Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30

I:Mục tiêu:

- Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số ( có nhớ).

- Củng cố về giải bài tóan có hai phép tính và tính chu vi diện tích hình chữ nhật.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 30 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 3 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Chµo cờ đầu tuần
Môn:TOÁN
Bài: Luyện tập
I:Mục tiêu:
- Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số ( có nhớ).
Củng cố về giải bài tóan có hai phép tính và tính chu vi diện tích hình chữ nhật.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
 kiểm tra bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Chấm bài ở nhà.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu – ghi đề bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính theo mẫu. 10’
- Yêu cầu 
- Nhận xét – chấm chữa.
Bài 2: Toán giải.14’
- Yêu cầu.
- HD giải.
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
Bài 3. Bài toán giải. 10’
- Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài.
-Toán hôm nay chúng ta học bài gì?
3.Củngcố – dặn dò.2-3'
- nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con và nêu cách tính.
- Nhận xét. 
- 2 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách tính diện tích và chu vi hình chữ nhật.
- 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là.
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là
(3 + 6) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là.
3 x 6 = 18(cm2)
Đáp số: 18 cm; 18 cm2 .
- 2 HS dựa vào tóm tắt đọc đề bài toán.
Con: 
Mẹ:
- 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
- nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nhắc.
Về nhà luyện tập thêm. 
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Trái đất và quả địa cầu
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hình dạng của trái đất trong không gian: Rất lớn và có hình cầu.
Biết được quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của trái và cấu tạo của quả địa cầu.
Thực hành chỉ trên quả địa cầu: Cực Nam, cực Bắc, cực xích đạo hai bán cầu và trục của quả địa cầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị quả địa cầu.
Phiếu thảo luận nhóm.
Hình minh hoạ số 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
 Vì sao ban ngày không cần đèn mà ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài – ghi đề bài.
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 1. Tìm hiểu hình dạng quả trái đất và quả địa cầu. 24’
- Theo các em trái đất có hình gì?
-Ghi nhanh lên bảng các ý kiến của hs.
- Giới thiệu hình 1 SGK.
- Đây là ảnh chụp trái đất từ tàu vũ trụ. Qua hình chụp này, ta có thể thấy trái đất có dạng hình cầu và hơi dẹt ở hai đầu. Trái đất nằm lơ lửng trong vũ trụ.
- Giới thiệu về quả địa cầu.
Chỉ trên mô hình.
- yêu cầu.
- Trục quả địa cầu nghiêng hay thẳng đứng so với mặt bàn?
- Em có nhận xét gì về bề mặt quả địa cầu?
- Từ những quan sát được trên quả địa cầu em hiểu thêm gì về bề mặt trái đất.
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến.
- Giới thiệu trong thực tế trái đất không có trục xuyên qua và không được đặt trên một giá đỡ nào cả. Trái đất mằn lơ lửng trong không gian ...
HĐ2: Chơi trò chơi đánh phiếu vào sơ đồ câm.
MT: Giúp cho HS nắm chắc vị trí cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, bắc bán cầu, nam bán cầu. 8’
 - Tổ chức và hướng dẫn.
- Treo 2 hình câm như hình 2 trang 112.
- Chia lớp thành nhiều nhóm mỗi nhóm 5 HS.
- Gọi HS lên thực hiện.
-Gọi HS đọc phần bài học.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS nêu vè nêu tác dụng mặt trời.
- Nhắc lại tên bài.
Họat động cả lớp. 
2- 3 HS trả lời. 
- Hình tròn, hình méo, giống hình quả bóng.
- Quan sát lắng nghe nghi nhớ.
- 1 – 2 HS lên chỉ quả địa cầu.
- Trình bày lại các ý chính mà giáo viên đã giảng.
-Thảo luận nhóm 4 bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- So với mặt bàn trục quả địa cầu nghiêng.
- Màu sắc trên quả địac cầu khác nhau, có một số màu cơ bản như màu xanh nước biển, màu vàng, màu xanh lá cây, da cam ...
- ... Trái đất có trục nghiêng, bề mặt trái đất không như nhau ở các vị trí.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Lắng nghe quan sát nghi nhớ.
-Mỗi HS trong nhóm nhận một tấm bìa.
- 2 Dãy lên xép thành 2 hàng. 
- Nối tiếp gắn các miếng bìa lên bảng theo yêu cầu.
-1-2 HS.
- Chuẩn bị bài sau.
M ĩ thuật
Gi¸o viªn bé m«n d¹y
H®ngll-TuÇn 30: (Buỉi chiỊu)
Trß ch¬i hái ®¸p vỊ mét chđ ®Ị toµn cÇu .
I . Mơc tiªu :
- Giĩp HS cã nh÷ng hiĨu biÕt vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ , lÞch sư vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn cđa mét sè n­íc th«ng qua trß ch¬i hái ®¸p vỊ mét chđ ®Ị toµn cÇu : Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ .
- GD hs cã t×nh c¶m ch©n thµnh , cã th¸i ®é tÝch cùc tham gia c¸ ho¹t ®éng h÷u nghÞ tËp thĨ .
- BiÕt hä tËp nh÷ng hµnh vi ®Đp thĨ hiƯn nh÷ng nÐt ®Đp truyỊn thèng v¨n ho¸ cđa c¸c d©n téc 
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
1. Néi dung :
- T×m hiĨu vỊ truyỊn thèng v¨n ho¸ x· héi cđa c¸c n­íc b¹n .
2. H×nh thøc:
- Thi hái - ®¸p , v¨n nghƯ .
II. ChuÈn bÞ:
1. Ph­¬ng tiƯn:
- S­u tÇm t­ liƯu, tranh ¶nh .
- C©u hái 
- C¸c tiÕt mơc v¨n nghƯ . 
2. Tỉ chøc:	
- GVCN ph¸t ®éng c¶ líp tham gia s­u tÇm tranh ¶nh , t­ liƯu vỊ ®Êt n­íc , con ng­êi nh÷ng n­íc : Lµo , CPC, TQ, Th¸i Lan , NhËt .
- Héi ý c¸n bé líp x©y dùng hƯ thèng c©u hái, ®¸p ¸n .
- Thèng nhÊt, ph©n c«ng, chuÈn bÞ mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ .
- Ph©n c«ng ng­êi dÉn ch­¬ng tr×nh : Th¶o - líp tr­ëng , Hoµ - Líp phã v¨n nghƯ .
- Mêi ®¹i biĨu , trang trÝ líp .
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Ng­êi ®iỊu kiĨn
 Néi dung
 Thêi gian 
Líp tr­ëng
 L¹i ThÞ Trµ
Líp phã VN
NguyƠn ThÞ Mai Th­¬ng
Ban cè vÊn
1. Khëi ®éng: H¸t tËp thĨ bµi “ Tr¸i ®Êt nµy cđa chĩng em ”
- Tuyªn bè lý do, yªu cÇu; giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh .
2. Thi hái - ®¸p chđ ®Ị: 
Hoµ b×nh vµ h÷u nghÞ
- Giíi thiƯu ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng , mêi GVCN lµm cè vÊn.
- LÇn l­ỵt mêi ®¹i diƯn c¸c tỉ tr×nh lªn b¾t th¨m c©u hái, mçi c©u tr¶ lêi ®ĩng 10 ®iĨm .
- V¨n nghƯ xen kÏ .
- C¸c ®éi tõng cỈp ®Ỉt c©u hái , ®éi kia tr¶ lêi , mçi c©u tr¶ lêi ®ĩng ®¹t 10 ®iĨm .
- Mçi ®éi tr×nh bµy mét tiÕt mơc v¨n nghƯ , Ban cè vÊn cho ®iĨm.
C©u hái:
1. C¨m pu chia cã di s¶n v¨n ho¸ nµo nỉi tiÕng thÕ giíi? H·y gäi tªn di s¶n v¨n ho¸ ®ã?
2. Thđ ®« cđa NhËt B¶n lµ g× ?
3. V× sao gäi n­íc Lµo lµ ®Êt n­íc triƯu voi ?
4. N­íc nµo cã d©n sè nhiỊu nhÊt thÕ giíi ?
5. B¨ng Cèc lµ thđ ®« cđa n­íc nµo ?
6. h·y kĨ tªn 10 n­íc trong khèi ASEAN?
7. Quèc kh¸nh cđa Trung Quèc lµ ngµy nµo ?
8. KĨ tªn thđ ®« vµ nªu diƯn tÝch n­íc Lµo ?
5 phĩt
30 phĩt
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng: (10phĩt)
- N§K c«ng bè kÕt qu¶ cđa mçi ®éi , trao gi¶i .
- GVCN nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ buỉi ho¹t ®éng NGLL
- H­íng dÉn sinh ho¹t tuÇn 31: “V¨n nghƯ ca ngỵi vỴ ®Đp cđa quª h­¬ng , ®Êt n­íc vµ mõng ngµy chiÕn th¾ng 30/4”.
+ S­u tÇm nh÷ng bµi h¸t vỊ quª h­¬ng , c¶nh ®Đp cđa ®Êt n­íc ; nh÷ng bµi th¬ , bµi h¸t vỊ anh bé ®éi .
+ Nh÷ng c©u chuyƯn , c©u ca dao , d©n ca , m« t¶ c¶nh ®Đp cđa quª h­¬ng, ®Êt n­íc.
 TiÕng viƯt (Buỉi chiỊu)
 LuyƯn kĨ vỊ trËn thi ®Êu thĨ thao
I-Mơc tiªu: 
- ¤n tËp, cđng cè vỊ dÊu phÈy. LuyƯn kĨ vỊ trËn thi ®Êu TT.
- RÌn kü n¨ng sư dơng dÊu phÈy.
- GD hs cã ý thøc tham gia c¸c ho¹t ®éng TDTT.
II-§å dïng- d¹y häc:
 - B¶ng phơ ghi s½n BT1
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
- YC hs ®Ỉt vµ viÕt c©u ra nh¸p.
- Gäi 2 em lªn b¶ng viÕt c©u cđa m×nh.
GV cïng hs nhËn xÐt .
B- LuyƯn kĨ vỊ trËn thi ®Êu thĨ thao.
+§ã lµ m«n thĨ thao nµo?
+Em tham gia hay chØ xem?
+ Buỉi thi ®Êu tỉ chøc ë ®©u, khi nµo?
+Buỉi thi ®Êu diƠn ra ntn?
+ KÕt qu¶ ra sao?
- Gäi hs lªn kĨ tr­íc líp. 
- GV cïng líp nhËn xÐt, b×nh chän b¹n kĨt hay nhÊt.
C- Cđng cè- dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- HS nªu yªu cÇu.
- HS tù ®Ỉt c©u.
- HS ®Ỉt c©u ra nh¸p.
- §ã lµ 1 trËn bãng ®¸.
- em ®i xem
- T¹i s©n vËn ®éng cđa x· vµo chiỊu chđ nhËt tuÇn tr­íc.
- §éi bãng th«n A vµ th«n B thi ®Êu rÊt s«i nỉi, hµo høng
- §éi B th¾ng ®éi A víi tû sè 3/ 2
To¸n (Buỉi chiỊu)
¤n phÐp céng trong ph¹m vi 100000
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè phÐp céng c¸c sè cã ®Õn 5 ch÷ sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
- RÌn KN thùc hiƯn tÝnh céng c¸c sè cã 5 ch÷ sè
- GD HS ch¨m häc to¸n.
B-§å dïng GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT
 HS : SGK
C-C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1/Tỉ chøc:
2/LuyƯn tËp:
*Bµi 1:Treo b¶ng phơ
- BT yªu cÇu g×?
- Gäi 3 HS lµm trªn b¶ng
- Ch÷a bµi, nhËn xÐt.
*Bµi 2: §iỊn dÊu >; < =
- Muèn ®iỊn dÊu ®ĩng, ta cÇn lµm ntn?
- Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng
-Ch÷a bµi, cho ®iĨm
*Bµi 3
:-§äc ®Ị?
- BT cho biÕt g×?
- BT hái g×?
- Gäi 1 HS lµm trªn b¶ng
- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
3/Cđng cè:
- Tuyªn d­¬ng HS tÝch cùc häc tËp
- DỈn dß: ¤n l¹i bµi.
- H¸t
- TÝnh
- Líp lµm nh¸p
13546 56737 64987
+ + +
25145 21876 23564
38691 78613 88551
- TÝnh tỉng tr­íc råi so s¸nh sè víi tỉng võa tÝnh ®­ỵc
- Líp lµm phiÕu HT
1347 + 32456 > 43456
57808 > 14523 + 42987
23498 + 32345 < 57843
- §äc
- HCN cã nưa chu vi lµ 40cm, chiỊu réng lµ 9cm
- TÝnh diƯn tÝch cđa HCN 
- Líp lµm vë
Bµi gi¶i
ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt lµ:
40 – 9 = 31(cm)
DiƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ:
31 x 9 = 279( cm2)
 §¸p sè: 279( cm2)
Thø ba ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2011
M«n: Thđ c«ng
Gi¸o viªn bé m«n d¹y
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Gặp gỡ ở Lúc- Xăm- Bua
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
-Hiểu nội dung câu chuyện:Tình hữu nghị thắm thiết giữa 2 dân tộc Việt Nam và Lúc – xăm- bua.
- Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
- Tư duy sáng tạo.
B.Kể chuyện.
-Dựa vào gợi ý HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
-Kiểm tra bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới.
2.1.GTB 1’
-Giới thiệu và ghi tên bài học.
2.2.Luyện đọc. 18’
-Đọc mẫu.
-Theo dõi ghi bảng các từ HS phát âm sai.
-Hướng dẫn ngắt nghỉ câu.
-Giải n ... m bắt của bạn, người đón bóng khéo léo bắt bóng, sau đó túng bóng lại cho bạn. Thực hiện liên tục như vậy, không để bóng rơi với số lần càng nhiều càng tốt
c)Chơi trò chơi “Ao kéo khoẻ”
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho các em chơi thử 1 lượt. Sau khi các em đã nắm vững cách chơi mới tổ chức chơi chính thức. Khi HS đứng ở tư thế chuẩn bị, GV mới phát lệnh để trò chơi bắt đầu, GV cũng có thể dùng còi để điều khiển cuộc chơi. Cho các em chơi 3 lần kéo, ai được 2 lần là thắng, sau đó đổi người chơi
*Mỗi tổ cử 3 bạn thi với các tổ khác tìm người vô địch
3 Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
-GV nhận xét giờ kiểm tra và công bố kết quả
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:
6-10’
22-26’
16-18’
4-5'
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
 -Củng cố về cộng, trừ( nhẩm và viết ) các số trong phạm vi 100000.
-Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
-Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới.
2.1. GTB 1’
-Giới thiệu và ghi tên bài.
2.2. Luyện tập .
Bài 1.Tính nhẩm.
-Yêu cầu.
-Chấm, chữa.
Bài 2.Đặt tính và tính.
-Yêu cầu.
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
Bài 3 .bài giải.
- Yêu cầu.
HD giải.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Bài toán giải.
- Thực hiện như bài 3.
- Nhận xét chữa bài – cho điểm.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe , nhắc lại tên bài học.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và giải thích cách nhẩm.
-Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS nhắc lại cách đặt tính.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp làm bảng con.
35 820 + 25 079; 
92 684 – 45 236; 72 436 +9508
- 2 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGk.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm bài vào vở. 
Xuân phương: 68 700 cây 
Xuân hoà: 5200 cây
Xuân Mai: ? Cây	 
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số tiền một cái Com pa là
10 000 : 5 = 2000 (đồng)
Số tiền 3 cái com Pa là
2000 x 3 = 6000 (đồng)
Đáp số 6000 đồng
- Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Viết thư.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Biết viết một bức thư gắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ lòng thân ái.
Lá thư trình bày đúng thể thức đủ ý; dùng từ đặt dâu đúng; thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II.Đồ dùng dạy – học
- Chuẩn bị bảng phgụ phong bì thư.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
- Kiểm tra bài tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
- Giới thiệu ghi tên bài.
2.2 HD HS viết thư. 10 – 12’
- Chốt lại. Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo nghe đài ...
- Nội dung thư phải thể hiện: mông muốn làm quan với bạn bày tỏ lòng thân ái ...
- Mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- Dòng đầu thư viết gì?
- Lời xưng hô như thế nào?
- Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì?
- Nội dung thư như thế nào?
- Cuối thư như thế nào?
* Viết thư 12 – 15’
* Đọc 5 – 7’
- chấm 2’
- Viết, dán tem 2’’
- yêu cầu.
- Chấm một số bài viết hay.
3. Củng cố – Dặn dò. 1’
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS đọc bài trận thi đấu thể thao.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một HS giải thích yêu cầu bài tập theo giợi ý.
- 1 HS đọc.
- Dòng đầu thư viết ngày tháng năm.
- Bạn ... thân mến.
- Làm quen, bày tỏ tình thân ái, thăm hỏi ...
- Lời chào chữ ký và tên.
- HS viết thư vào giấy rời.
- tiếp nối nhau đọc thư.
- Viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
- Về nhà làm bài vào vở BT.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Sự chuyển động của trái đất.
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được hướng chuyển động của trái đất quay quanh mình nó và quanh mặt trời trong không gian.
Thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
- Trái đất có hình gì?
- Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được gì?
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ1. Thực hành theo nhóm.
MT: Biết trái đất tự quay quanh trục của nó. 12’
- Vẽ một hình tròn lên bảng phụ. 
- Cách vẽ trục nghiêng hay thẳng, vẽ hai cực vị trí.
- Vẽ và nghi những dữ kiện mà HS trả lời.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm theo SGK.
-Nhận xét hoạt động thực hành của HS.
HĐ 2: Quan sát tranh theo cặp.
MT: Biết trái đất chuyển động quay quanh mặt trời. 13’
- Quay mẫu qủa địa cầu.
- Nhìn từ cực bắc xuống trái đất quy quanh trục của nó theo hước cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Hướng đó đi từ phương nào sang phương nào?
- KL: Trái đất không đứng yên... 
HĐ 3: Trò chơi trái đất quay. 10’
- Yêu cầu:
- hãy mô tả những gì em quan sát được ở hình 3?
- Theo cặp em trái đất tham gia vào mấy chuyển động đó là những chuyển động nào?
- Hướng của các chuyển động đó đi từ phương nào sang phương nào?
KL: SGK.
 - Yêu cầu:
 Chia nhóm và nêu yêu cầu.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu. 1 HS trả lời
- hình dung được hình dạng độ nghiêng và bề mặt trái đất.
-Quan sát.
- Trả lời.
- Cùng tham gia với giáo viên tạo nên hình 1 SGK.
- Thảo luận nhóm 4 bạn.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Lên thực hành trước lớp.
- 4 HS lên thực hiện.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Nhìn từ cực bắc xuống, trái đất quay quanh trục của nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ.
- Hướng đó đi từ tây sang đông.
- 2 HS nhắc lại.
- Từng cặp quan sát hình 3 SGK.
Chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hứơng chuyển động của trái đất quanh mặt trời.
- Trái đất đang vừa tự quay quanh mình nó theo hướng từ tây sang đông đồng thời trái đất cũng quay quanh mặt trời.
- Trái đất tham gia vào 2 chuyển động. Đó là chuyển động tự quay quanh mình nó và tự chuyển động quay quanh mặt trời.
- Hướng tự chuyển động quay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời của trái đất đều theo hướng từ tây sang đông.
- Quan sát hình mình hoạ trò chơi trang 115. Một bạn đóng vai mặt trời một bạn đóng vai trái đất. 2 bạn đóng vai thể hiện 2 chuyển động của trái đất.
- Các bạn trong nhóm quan sát nhận xét.
- Về chuẩn bị bài sau.
Sinh ho¹t cuèi tuÇn
 Sinh hoạt lớp – Thi đua tháng ôn tập
I.MỤC TIÊU:
	-Đánh giá việc thực hiện tuần qua và phương hướng tuần tới.
	-HS nhận ra các ưu khuyết điểm.
	-Yêu thích tiết học hoạt động ngoài giờ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức. 3-5'
-Bắt nhịp cho HS hát"Lớp chúng ta đoàn kết"
2.Nhận xét chung tuần qua. 10- 15'
-Nhận xét chung.
-Nhắc nhở (nếu cần)
-giáo viên kết luận và đánh giá.
3.Phương hướng tuần tới.15- 17'
-Tổ chức thi đua viết chữ đẹp
-Nhận xét kết luận chung.
-Đưa ra các cách học để HS kèm nhau học hợp lí.
4.Tổng kết, dặn dò. 3-4'
-Tổng kết tiết học.
-Dặn HS:
-Hát đồng thanh
-Họp tổ, tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém.
-Họp tổ phát động thi đua rèn chữ – giữ vở, thi đua ôn và học để chuẩn bị thi cuối kì.
-Đại diện các tổ nêu những nội dung cần phát động và nêu công việc cụ thể của từng tành viên trong tổ.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Làm đồng để bàn (tiếp)
I Mục tiêu.
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS ưu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
- mẫu tranh quy trình.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 3’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét bổ sung.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài . 2’
- Dẫn dắt ghi đề bài:
2.2 Ôn lại lý thuyết. 5’
- Treo tranh quy trình.
- Hãy nêu các bước của quy trình làm đồng hồ để bàn?
- Nhận xét – nhắc lại quy trình thực hiện.
2.3 Thực hành.28’
- Yêu cầu
- theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá 
– tuyên dương.
-Gọi HS nêu lại quy trình gấp.
3. Cđng cè - DỈn dß. 2’
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dùng lên bàn.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tên bài học.
- 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện.
+ Bước 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô.
- Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô.
- cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô.
+ Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
Làm khung đồng hồ.
Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đồng hồ.
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Dán khung đồng hồ và phần đế.
Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Thực hành cá nhân nhìn quy trình tự làm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét chọn sản phẩm đẹp.
-1-2 HS nêu.
- Chuẩn bị tiết 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc