I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi”và lời người mẹ.
-Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn
Hiểu ý nghĩa :Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm,đ nĩi thì phải lm được điều muốn nói.(trả lời các CH SGK)
-B.Kể chuyện.
Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyên.
Kể lại được một đoạn của câu chuyên dựa vo tranh minh họa
.I.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tuần 6 Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Bài:. Bài tập làm văn I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tơi”và lời người mẹ. -Hiểu các từ ngữ trong bài: Khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn Hiểu ý nghĩa :Lời nĩi của HS phải đi đơi với việc làm,đã nĩi thì phải làm được điều muốn nĩi.(trả lời các CH SGK) -B.Kể chuyện. Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyên. Kể lại được một đoạn của câu chuyên dựa vào tranh minh họa .I.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. HD đọc và giải nghĩa từ. 18’- 20’ 2.3 Tìm hiểu bài. 15’ 2.4 Luyện đọc lại. 15 – 17’ Nêu nhiệm vụ 20’ 3. Củng cố – dặn dò: 3’ -Dấu câu có tác dụng thế nào trong khi viết? -Dẫn dắt – ghi tên bài . -Đọc mẫu toàn bài. -HD đọc: Lui – xi – a, Cô – li –a. -HD ngắt nghỉ. -Đọc đúng giọng câu hỏi. -Giải nghĩa: SGK. -Cô giáo ra đề văn cho cả lớp như thế nào? -Vì sao Cô – li – a lại thấy khó viết? -Vì sao thấy các bạn viết nhiều, Cô – li – a lại viết được dài ra? -Vì sao Cô –li –a giặt quần áo? -Lúc đầu Cô –li – a ngạc nhiên sau lại vui vẻ làm? Bài học giúp em hiểu điều gì? -Đọc mẫu đoạn 3 – 4. Yêu cầu đọc. -Nhận xét – chốt:Thứ tự 3 – 4 – 2 – 1 -Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? -Bây giờ ta kể theo lời của ai? -Nhận xét – tuyên dương. -Em thích bạn nhỏ trong chuyện không? Vì sao? - dặn dò: - Đọc bài cuộc họp của chữ viết. -Giúp ta hiểu được nội dung mà người viết cần bày tỏ. -HS nhắc lại tên bài học. -HS đọc cá nhân đồng thanh. -Nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -HS đặt câu với từ đó. -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc nhóm nối tíep. -Đọc cá nhân. -Đọc cả bài. -Đọc thầm đoạn 1 – 2. + Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? -Khó kể vì thấy Cô – li – a học mẹ lại không nhờ giúp. -Đọc thầm đoạn 3. Thảo luận câu hỏi 3. -Trình bày. -Kể những việc thỉnh thoảng mới làm, những việc mình chưa làm và nghĩ được muốn giúp mẹ đỡ vất vả. -Đọc đoạn 4. -Việc đó chưa bài giờ làm. -Việc đó được kể trong bài tập làm văn. -Đọc thầm cả bài. “Lời nói phải đi đôi với việc làm” -HS đọc cá nhân – đồng thanh. -HS thi đọc. -Đọc diễn cảm cả bài. -HS đọc lại. -Xắp xếp tranh theo thứ tự. -Kể lại 1 đoạn = lời của mình. -HS quan sát tranh tự xắp xếp. -Trình bày. -Cô – li – a. -Của em. -HS tập kể theo cặp. -Thi kể. -Lớp nhận xét. -Bình chọn người kể hay nhất. -Về nhà tập kể. Môn: TOÁN Bài:..Luyện tập I:Mục tiêu: Giúp HS : -Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số vàvận dụng đượcđể giải tốn cĩ lời văn. II:Chuẩn bị: Hình vẽ bài 4. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện tập. Bài 1: 10’ Bài 2: 8’ Bài 3: 8’ Bài 4: 6’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ - Nhận xét –sửa. -Dẫn dắt - ghi tên bài. -Chấm chữa bài. -bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? - Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Treo hình vuông lên bảng. -Nhận xét – sửa. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Chữa lại bài tập đã được giao về ở tiết trước. -Nhắc lại tên bài học. -HS đọc yêu cầu – làm vở. -Chữa bảng nhận xét. ½ của 12 cm là: 6 cm ½ của 18 kg là: 9kg ½ của 10 lít là: 5 lít. 1/6 của 24 m là: 4m 1/6 của 30 giờ là: 5 giờ 1/6 của 54 ngày là: 9 ngày. -HS đọc đề. Làm: 30 Bông hoa Tặng 1/6 số bông hoa = bông hoa? -HS giải bảng, lớp làm bài vào vở. -Đọc đề. -HS giải –chữa. -HS đọc đề -HS quan sát. -Lần lượt lên ghi số đã tô màu. KL: tô màu 1/5 hình 2, 4. -Về ôn lại cách tìm một phần mấy của một số. Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009 Môn: TOÁN Bài:Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. I.Mục tiêu. Giúp HS: -Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.(trường hợp chia hết các lượt chia) -Biết tìm một trong cấc phầnbằng nhau của một số. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HD thực hiện phép chia: 96: 3 12’ 2.3 Thực hành. Bài 1: Tính 8’ Bài 2: 8’ Bài 3: 7’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. -Nhận xét – cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -HD đặt tính. -Kiểm tra – ghi lại. 96 : 3 -HD thực hiện chia từ trái sang phải. 9: 3 = ? -Viết 3 (Ghi) -Nhân ngược lại: 3 x 3 = ? -Lấy 9- 9 = 0 -Hạ 6; lấy 6: 3 = ? -Viết 2 (ghi) -Nhân ngược lại. 2 x 3 = ? 6 – 6 = 0 -Vậy : 96 : 3 = ? -Ghi: -Nhận xét – chữa. -Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Dặn dò: - 2 HS lên làm bài 4. -HS đọc lại bảng chia. -Nhắc lại tên bài học. -Đặt tính vào bảng con. -Giơ bảng. 9: 3 = 3 -HS ghi 3 x 3 = 9 6 : 3 = 2 Ghi 2 x 3 = 6 -Nêu lại cách chia 96: 3 = 32 -HS làm bảng con. 48 : 4 84: 2 66 : 6 -Chữa bảng lớp. -HS đọc đề bài. Tìm 1/3 của: 69kg,36m,93lít Tìm ½ của 24 giờ, 48 phút, 44ngày. -HS làm vở chữa bảng. -HS đọc đề. Hái được: 36 quả. Biếu: 1/3 số cam= quả? -HS giải vở. -HS nêu lại cách chia. -Về lại bài tập. Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Bài tập làm văn. I.Mục đích – yêu cầu. -Nghe viết đúng CT;trình bày đúng bài văn xươi. -Làm đúng BT điền tiếng cĩ vần eo/oeo(BT2) -Làm đúng BT3a/b II.Đồ dùng dạy – học. Vở bài tập III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HD viết chính tả. 8’ Viết vở: 15’ Chấm – chữa 3’ 2.3HD làm bài tập. Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ trống 4’ Bài 3: Điền s/x 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 1’ Đọc: Nắm cơm, lắm việc, gạo nếp. -Nhận xét bài viết trước. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. -Đọc bài viết. Tìm tên riêng trong bài chính tả? -Tên riêng được viết như thế nào? -GV đọc: Cô – li – a, làm văn, giặt quần, ngạc nhiên. -HD ngồi viết cầm bút. -Đọc từng câu. -Đọc lại. -Chấm một số bài. -Chấm chữa. -Chấm chữa. -Nhận xét – dặn dò: - Viết bảng con, 2 HS lên viết bảng lớp. - Đọc lại. - Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc lại bài. -Cô – li –a - Viết hoa chữ cái đầu tiên và giữa các chữ có dấu gạch nối. - Viết bảng con và viết bảng lớp – đọc lại. -Ngồi viết đúng tư thế. -Viết bài vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -HS đọc yêu cầu đề bài. Làm vở – chữa (miệng) Khoeo chân, lẻo khoẻo, ngoéo tay. -Đọc yêu cầu và làm vở. - Chữa bảng. Siêng, sáng. -Làm bài tập 3 b vào vở. Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Tự làm lấy công việc của mình I.MỤC TIÊU: .Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: . -Ích lợi của việc tự làm lấy công việc của mình. Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền quyết định và thực hiện công việc của mình. : -HS biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà.. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 2: Liên hệ thực tế 12’ MT: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã làm hoặc chưa tự làm. HĐ 2: Đóng vai MT: HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp. 12’ HĐ 3: Thảo luận nhóm. MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan. 9’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ Như thế nào là tự làm lấy công việc của mình? -Tự làm lấy công việc của mình có lợi gì? -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài học. -Giao nhiệm vụ: -Các em tự suy nghĩ xem mình đã tự làm lấy những công việc gì của mình. -Em đã thực hiện công việc đó như thế nào? -Em cảm thấy thế nào khi hoàn thành công việc? -Nhận xét khen gợi, khuyến khích. KL: 1.Khuyên Hạnh tự quét nhà vì đó là công việc được giao. 2.Xuân tự trực nhật và cho bạn mượn đồ chơi. -Nhận xét kết luận. Ý kiến: a, b, đ đúng. Ý kiến: c, d, e sai. Klchung: Tự làm lấy công việc của mình giúp em mau tiến bộ. - Nhận xét tiết học. -Dặn dò: - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét – bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -HS liên hệ. -HS trình bày trước lớp. -HS khác nhận xét. -Đọc yêu cầu bài tập 5. -Chia 4 nhóm; 2 nhóm xử lí tình huống 1. 2 nhóm xử lí tình huống 2. Trình bày trước lớp. -HS đọc yêu cầu bài tập 6. -Thảo luận nhóm. -1 Nhóm đọc –1 nhóm đánh dấu. -Nhận xét. -Đọc phần khung xanh trong vở bài tập. - Thực hành tự làm lấy việc của mình. Thứ 4 ngày 23 tháng 9 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. I.Mục đích, yêu cầu: -Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. -Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:náo nức, mơn mam, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng. -Hiểu nội dung:Những kỷ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnhvề buổi đầu đi học.(tra lời CH 1,2,3). II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc. HD kết hợp giải nghĩa từ. 12’ HD tìm hiểu bài. 10’ Học thuộc 1 đoạn văn 11’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Tiếng trống khai trường muốn nói gì với em? -Nhận xét – ghi điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài . -Đọc mẫu ... và chú em đều là thợ mỏ. 2. Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là những con ngoan, trò giỏi. 3.Nhiệm vụ của đội là thực hiện 5 điều Bác dạy, tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội. -Về tự tìm và giải ô chữ trên báo thiếu nhi. Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. I. Mục tiêu: -Nghe – viết đúng bài CT;trình đúng hình thức bài văn xuơi -Làm đúng bài tập điền tiếng cĩ vần eo/oeo.(BT3) -Làm đúng BT3a/b II. Chuẩn bị: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài 2’ 2.2 Giảng bài. HD nghe – viết. HD chuẩn bị 7’ Viết vở 15’ Chấm chữa 3’ 2.3 HD làm bài tập. Bài tập 2: Điền eo/ oeo. Bài 3: Tìm từ 4’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Đọc: Đèn sáng, xanh sao, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn. -Nhận xét chung bài trước. -Nêu yêu cầu tiết học nêu tên bài. -Đọc mẫu bài viết. -Bài viết có mấy câu? -Những chữ nào được viết hoa vì sao? -Đọc:bỡ ngỡ, nép, Quang ngập ngừng, rụt rè. -HD ngồi viết, cầm bút đúng tư thế. -Đọc thong thả từng câu. -Đọc lại. -Chấm chữa một số bài. -Nhận xét – sửa. -Nêu lại yêu cầu. -Chữa. -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: -Viết bảng. -Đọc lại. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và 2 HS đọc lại. 3 câu -Cũng, Họ, Chữ đầu câu. -HS viết bảng con. - Sửa sai. -Đọc lại. -Thực hiện. -Viết vở. -Đổi vở –soát. -Chữa lỗi. -Nêu yêu cầu bài tập. -Làm vở – chữa bảng lớp. - Đọc lại. -HS đọc yêu cầu. -Làm vở – chữa. -1HS đọc gợi ý – 1 HS trả lời. -Cùng nghĩa với chăm chỉ: siêng -Trái nghĩa với gần: xa. -Nước chảy mạnh nhanh: xiết -Tập chép lại bài viết. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. I.Mục tiêu: -Nêu được một số việc càn làmđể giữ gìn,bảo vệcơ quan bài tiết nước tiểu -Kể tên được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu cách phịng tránh bệnh kể trên II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Thảo luận: MT: Nêu được lợi ích của cơ quan bài tiết nước tiểu 17’ HĐ 2: Quan sát thảo luận: MT: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. 16’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ Nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nêu quá trình hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Giao nhiệm vụ: Thảo luận. -Vì sao ta lại phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nhận xét – chốt ý. -Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng. -Cơ quan bài tiết nước tiểu có lợi ích gì? -Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Tại sao chúng ta cần uống nhiều nước hàng ngày? KL: Như bên HS. -Nhận xét – tiết học. -Dặn dò: - 2 HS trả lời. -Nhận xét – bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. -HS thả luận theo cặp. -Đại diện trình bày. -Nhận xét. -Giúp cơ thể đào thải những chất cặn bã ra ngoài. -Mở SGk quan sát các hình 2, 3, 4, 5. -Thảo luận theo cặp. -Trình bày bổ xung. + Tắm rửa thường xuyên, lau khô người, thay quần áo hàng ngày. + Bù lại quá trình mất nước do đi tiểu và tránh sỏi thận. -Thực hành tắm rửa thay quần áo hàng ngày. Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I. Mục tiêu. -Xác định được phép chia hết và phép chia cĩ dư -Vận dụng phép chia hết trong giải tốn. II. Chuẩn bị. - Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2’ 2.2 Giảng bài. Bài 1: Tính 8’ Bài 2: Đặt tính rồi tính. 10’ Bài 3: 7’ Bài 4: Khoanh vào câu trả lời đúng. 7’ 3. Củng cố – dặn dò. 2’ -Ghi cột dọc. 20: 3 48 : 4 -Nhận xét chữa. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Nhận xét – chữa. -Chấm chữa. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Chấm chữa. -Chấm –củng cố về số dư. - Nhận xét giờ học. -Dặn dò: -Làm bảng con, 2 HS lên bảng lớp. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng chữa. (Thực hiện cột dọc) 17 : 2 35 : 4 42 : 5 58 : 6 -HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm vở. Chữa bảng. 24: 6 30 : 5 15 : 3 20 : 4 32 : 5 34 : 6 20 : 3 27 : 4 -Đọc đề. 27 hs ? hs giỏi -HS giải vở. -Chữa bảng. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Phép chia các số cho 3 – số du lớn nhất là a: 3 c: 1 b: 2 d: 0 -HS làm. -Về học thuộc bảng nhân chia đã học. Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kể lại buổi đầu đi học. I.Mục đích - yêu cầu. -Bước đầu kể lại đươc một vài ý nĩi về buỏi đầu đi học. -Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) II.Đồ dùng dạy – học. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. Bài 1: Kể lại buổi đầu đi học 18’ Bài 2: Viết lại điều vừa kể thành một đoan văn ngắn (5– 7) câu 15’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Để tổ chức một cuộc họp cần phải chú ý những gì? -Nhận xét – cho điểm. -Dẫn dắt – ghi tên bài học. Gợi ý: Buổi đầu tiên em đến lớp là sáng hay chiều? Ai đưa em đi, em cảm thấy như thế nào? Buổi học kết thức như thế nào? -Nhận xét – tuyên dương. -Giúp HS xác định yêu cầu. -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: -Xác định nội dung cuộc họp. -Nắm được trình tự công việc. -Trong cuộc họp. -Nhắc lại tên bài học. -1HS đọc yêu cầu. -1 hs khá kể mẫu. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu. -HS viết bài. -Đọc bài mình vừa viết. -Nhận xét. -Bình chọn bài viết hay, tốt. -Về viết lại bài văn cho hay hơn. Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Cơ quan thần kinh. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu đươc tên và chỉ đúng vị trí các quan bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoạc mơ hình. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Quan sát: MT: Kể và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên cơ thể mình 16’ HĐ2: Thảo luận. MT: Nêu được vảitò của não, tuỷ sống, dây thần kinh và các cơ quan 16’ 3. Củng cố –dặn dò: 2’ -Cơ quan bài tiết nước tiểu có ích lợi gì? -Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Giao nhiệm vụ. -Quan sát và chỉ tên các bộ phận của cơquan thần kinh trên sơ đồ. -Treo sơ đồ phóng to. -Nhận xét – kết luận. -Cơ quan thần kinh bao gồm:Bộ não (nằm trong hộp so)ï, tuỷ sống (nằm trong cột sống). Các dây thần kinh. -Cho HS chơi trò chơi “con thỏ” -Thảo luận xem em đã sử dụng những giác quan nào để chơi và các bộ phận của cơ quan thần kinh có vai trò gì? -Nhận xét -Điều gì say ra nếu não, tuỷ hoặc 1 cơ quan nào đó bị hỏng? Giáo dục: Vậy chúng ta cần luôn luôn giữ vệ sinh và bảo vệ cơ thể mình. -Nhận xét chung giờ học. -Thải các chất độc hại trong máu ra ngoài. -Tắm rửa, thay quần áo (cả quần áo lót) thường xuyên uống đủ nước, không nhịn đi tiểu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và thảo luận theo cặp. -Chỉ trên sơ đồ và cơ thể bạn. -HS chỉ nêu. -Nhận xét. -HS chơi với tốc độ nhanh dần. -HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. - Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển các cơ quan. -1 số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh từ cơ quan về não, tuỷ. -Một số khác thì dẫn ngược lại. -Nhóm khác nhận xét bổ xung. -Toàn bộ cơ thể hoặc bộ phận nào đó của cơ thể không thể hoạt động. -Về thực hành giữ vệ sinh thân thể. Môn: THỦ CÔNG. Bài: Cắt dánh ngôi sao 5 cách và lá cờ đỏ sao vàng. I Mục tiêu. -HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh. -Gấp, cắt, dán được ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng Các cánh của ngơi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối bằng phẳng,cân đối. II Chuẩn bị. Mẫu lá cở đỏ sao vàng. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút chì. Tranh quy trình gấp III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: HD quan sát và nhận xét. 8 – 10’ HĐ 2: HD mẫu 20’ Thực hành nháp. 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Nhận xét. -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Đưa mẫu. -Cờ thường được treo vào dịp nào? Ơû đâu? -HD làm mẫu. 1.Gấp cách ngôi sao 5 cánh. -Giấy vàng cắt hình vuông cạnh 8 ô. Gấp 4 lấy tâm o. -Mở đôi để lại đường gấp đôi. -Từ góc trên lấy xuống một ô đánh dấu D gấp 1 đường từ tâm o D từ góc đối diện theo chiều dài lấy vào 2,5 ô đánh dấu và gấp Ngược lại từ điểm O vừa đánh dấu. -Cùng góc vừa lấy vào 2,5 ô ta lấy và 2,5 ô ta lấy vào 1ô và gấp tiếp từ ô đến điểm vừa đánh dấu. 2. Cắt ngôi sao 5 cách. -Từ hình tam giác ngoài cùng đánh dấu 2 điểm I O = 1,5 ô ; Knằm trên cạnh đối diện O 4ô. Kẻ đường chéo cắt – mở ra được ngôi sao 5 cánh. - Nhận xét chung giờ học -Dặn dò. -Nhận xét bổ xung. -Nhắc lại tên bài học. HS quan sát – nhận xét. -Cờ hình chữ nhật nền đỏ. -Ngôi sao vàng 5 cánh. -Ngôi sao dán ở chính giữa. -Một cánh hướng thẳng lên cạnh trên. -Ngày lễ, tết,.. -Quan sát lắng nghe. -Quan sát lắng nghe. -Nhắc lại cách gấp ngôi sao. Thực hành nháp theo nhóm. -Chuẩn bị tiết sau.
Tài liệu đính kèm: