Bài soạn lớp 4 (2 buổi)

Bài soạn lớp 4 (2 buổi)

I, MỤC TIÊU:

 Giúp HS:

 -Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.

 -Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.

 -Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.

 -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.

II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to .

 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp.

 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 193 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1016Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (2 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
TIẾT1:KHOA HỌC
BA THỂ CỦA NƯỚC
I, MỤC TIÊU:
 Giúp HS:
 -Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.
 -Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại ở 3 thể khác nhau.
 -Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.
 -Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của nước.
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to .
 -Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng lớp.
 -Chuẩn bị theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
 +Em hãy nêu tính chất của nước ?
 -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm
30 phút
5 phút
B, Bài mới:* 
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
 Ø Mục tiêu:
 -Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng và thể khí.
 -Thực hành chuyển nước ở thể lỏng thành thể khí và ngược lại.
* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại. 
 Ø Mục tiêu:
 -Nêu cách nước chuyển từ thể lỏng thành thể rắn và ngược lại.
 -Nêu ví dụ về nước ở thể rắn
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
 Ø Mục tiêu:
 -Nói về 3 thể của nước.
 C, Củng cố dặn dò
 .
Ø Cách tiến hành:
 -GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Hỏi:
 + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ số 1 và số 2.
+ Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ởthể nào ?
 + Hãy lấy một ví dụ về nước ở thể lỏng ?
 +Chia nhóm cho HS và phát dụng cụ làm thí nghiệm.
 Ø Quan sát và nói lên hiện tượng vừa xảy ra.
 Ø Qua hiện tượng trên em có nhận xét gì ?
Ø Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng.
 + Nước lúc đầu trong khay ở thể gì ?
 + Nước trong khay đã biến thành thể gì ?
+ Hiện tượng đó gọi là gì ?
 + Nêu nhận xét về hiện tượng này ?-Nhận xét ý kiến bổ sung của các nhóm.
+ Nước tồn tại ở những thể nào ?
 + Nước ở các thể đó có tính chất chung và riệng như thế nào ?
Nhận xét nhắc nhở
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS xây dựng bài 
 + Hình vẽ số 1 và số 2 cho thấy nước ở thể lỏng.
+ Nước mua, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, 
 -HS làm thí nghiệm.
+Chia nhóm và nhận dụng cụ.
+Quan sát và nêu hiện tượng.
Ø Khi đổ nước nóng vào cốc ta thấy có khói mỏng bay lên. Đó là hơi nước bốc lên.
 .Ø Qua hai hiện tượng trên em thấy nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và từ thể hơi sang thể lỏng.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động nhóm.
-HS thực hiện.
+ Thể lỏng.
+ Do nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên nước trong khay chuển thành nước đá (thể rắn).
+ Hiện tượng đó gọi là đông đặc.
+ Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn khi nhiệt độ bên ngoài cao hơn.
-Các nhóm bổ sung.
-HS lắng nghe.
-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh, 
 .
Khí –lỏng- rắn
- .
-
 TUẦN12
Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013
TIẾT1: ĐỊA LÍ 
 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức: 
 Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng bắc bộ:
HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
2.Kĩ năng:
HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam.
Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3.Thái độ:
Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ
30 phút
B, Bài mới
Giới thiệu: 
 Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 4: Thảo luận nhóm
Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào?
Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích?
Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì?
Em đã nhìn thấy sông Hồng, sông Thái Bình bao giờ chưa? Khi nào? Ở đâu?
Sông Hồng có đặc điểm gì?
Đồng bằng Bắc Bộ có mấy mùa?
Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm?
Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào?
GV nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân
Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì?
Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK.
Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất?
GV nói thêm về vai trò của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ.
HS trả lời
HS nhận xétHS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK
HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành & đặc điểm địa hình đồng bằng Bắc Bộ.
HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. HS chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng & sông Thái Bình, sông Đàđồng thời mô tả sơ qua từng con sông. 
Dâng lên
HS dựa vào SGK để trả lời các câu hỏi.
HS thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ xung
HS dựa vào việc quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý.
5 phút
C, Củng cố dặn dò
Nhận xét nhắc nhở.
TIẾT2: LỊCH SỬ
CHÙA THỜI LÝ
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN )
- Biết được những biểu hiện về sự phát triển củ đạo phật thời Lý ;
 + Nhiều vua thời Lý theo đạo phật 
 + Thời Lý , chùa được xây dựng ở nhiều nơi . 
 + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trong trong triều đình . 
HS khá , giỏi : Mô tả được chùa mà HS biết 
B CHUẨN BỊ
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà
- Phiếu học tập
C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài
 cũ:
Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân?
- GV nhận xét ghi điểm 
HS trả lời
HS khác nhận xét.
30 phút
B, Bài mới:
1 / Giới thiệu bài :
- Ghi tựa bài 
2 / Bài giảng 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 Đạo Phật từ Aán Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ . Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý.
 GV đặt câu hỏi :
- Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
- Vì sao dân dân ta theo đạo phật rất đông? 
GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát.
GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này.
GV + HS nhận xét tuyên dương 
Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”
- Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
- Đạo phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại , biết nhường nhịn nhau giúp đở người gặp khó khăn .
- 6 nhóm làm việc .
- Các nhóm làm việc và trình bày kết quả .
- ( HS , khá ,giỏi ) 
- HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc mới.
5 phút
C, Củng cố
 dặn 
dò:
Kể tên một số chùa thời Lý.
HS trả lời 
HS khác nhận xét. 
TIẾT3: HƯỚNG DẪN HỌC
RÈN CHỮ: BÀI 12
I, MỤC TIÊU:
Rèn cho HS viết đúng chữ mẫu trong vở luyện viết chữ đứng và chữ nghiêng.
Từ đó giúp HS biết viết chữ sạch đẹp đúng theo mẫu.
Giáo dục học sinh yêu thích luyện chữ đẹp.
II, ĐỒ DÙNG:
Giáo viên: bảng phụ , phấn màu.
Học sinh: bảng con, vở bút luyện viết.
III, CÁC HOẠT DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập HS.
HS mở schs, bút, bảng con.
30 phút
B, Bài mới:
1, cho HS quan sát mẫu
2, Hướng dẫn HS viết bảng con.
3, Cho HS luyện viết vào vở
Hướng dẫn HS quan sát.
Cho HS quan sát.
Hướng dẫn HS luyện viết vào vở luy ... 
Cho HS điền nội dung câu truyện vào phiếu.
Quan sát nhắc nhở
Mmột số HS thi kể 
HS lắng nghe 
HS ghi bài
HS xếp hàng 
HS nhận sách báo
HS suy nghĩ và điền nội dung câu chuyện vừa đọc.
HS kể
Bình chọn bạn kể hay nhất.
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
Nhận xét nhắc nhở
	TIẾT3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I, MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS luyện tập cho HS đơn vị đo diện tích và đơn vị đo độ dàiá(tiết 92).
- HS biết giải toán liên qua đến đơn vị đo độ dài và diện tích..
- Củng cố cho HS về luyện tập về đọc diễn cảm.
- Từ đó giáo dục HS thích học môn toán và tiếng việt.
II, ĐỒ DÙNG ;
Bảng phụ, phấn màu.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
Buổi sáng chúng ta học còn những bài tập nào?
HS trả lời
30 phút
B, Bài mới:
1, Toán
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài3:Viết vào ô trống.
Bài: 4 
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 2, Tiếng việt:
 Hãy đọc diễn cảm một đoạn văn mà em yêu thích nhất. 
Cho HS luyện tập
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Nhận xét cho điểm
Muốn làm được bài này ta làm như thế nào?
Gọi một số HS nêu
Cho HS làm vở bài tập 
Nhận xét cho điểm
Cho HS thảo luận theo nhóm 4
 Phổ biến luật chơi
Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất
HS mở vở bài tập
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
 HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số 
HS khác nhận xét
HS đọc đầu bài
HS nêu
HS khác nhận xét
HS làm vở bài tập 
Một số HS trình bày
Đáp số:
HS thảo luận nhóm 4
Các nhóm đọc thi.
 Nêu nội dung đoạn văn đó.
HS đọc
Bình chọn bạn đọc hay nhất
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
Nhận xét nhắc nhở
Thứ năm ngày 16 tháng1 năm 2014
TIẾT 1: LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học HS nêu được:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính VN.
- Các hình minh hoạ của SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5 phút
A, Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
3-4 HS lần lượt lên bảng trả lời theo nội dung câu hoỉ của GV.
-Nhận xét.
30 phút
B, Bài mới:
GTB 1-2'
HĐ1:Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. 10-12'
HĐ2:Chiến dịch Điện Biên Phủ15-17'
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu 2 khái niệm tập đoàn cứ điểm, pháo đài.
- Treo bản đồ hành chính VN yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của ĐBP
-GV nêu một số thông tin về tập đoàn cứ điểm ĐBP
- Theo em vì sao Pháp lại xây dựng ĐBP thành pháo đài vững chắc nhât Đông Dương?
-GV Nêu:với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta.
-Chia HS thành 4 nhóm, giáo cho mỗi nhóm thảo luận về một trong các vấn đề sau(tham khảo sách thiết kế 103)
- Tổ chức cho HS từng nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét kết quả làm việc theo nhóm của HS, bổ sung những ý mà HS chưa phát hiện được.
- Gọi 1-2 HS tóm tắt diễn biến chiến dịch ĐBP trên sơ đồ.
- Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xết tiết học.
-Dặn Shvề nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc Chú thích của SGk và nêu.
-2-3 HS lần lượt lên bảng chỉ.
- Nghe.
-HS nêu ý kién.
-Nghe.
HS chia thành nhóm cùng thảo luận và thống nhất ý kiến trong nhóm.
-Đại diện 4 nhóm HS lên trình bày vấn đề của nhóm mình.
-Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
HS trình bày trên sơ đồ CDDBP.
5 phút
C, Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xết tiết học.
Û
Bài 38
GIÓ NHẸ, GIÓ MẠNH –PHÒNG CHỐNG BÃO
I.Mục tiêu :
 Giúp HS:
 -Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.
 -Nêu được những thiệt hại do giông, bão gây ra.
 -Biết được một số cách phòng chống bão.
II.Đồ dùng dạy học :
 -Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4 / 76 SGK phóng to.
 -Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC:
Gọi HS lên KTBC.
-Mô tả thí nghiệm giải thích tại sao có gió ?
-Dùng tranh minh hoạ giải thích hiện tượng ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
 *Giới thiệu bài:
 Bài học trước các em đã làm thí nghiệm chứng minh rằng tại sao có gió. Vậy gió có những cấp độ nào ? Ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống của chúng ta ? Chúng ta phải làm gì để phóng chống khi có gió bão? Bài học hôm nay sẽ giải thích câu hỏi đó.
 *Hoạt động 1: Một số cấp độ của gió
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục Bạn cần biết trang 76 SGK.
-Hỏi :
 +Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?
-Yếu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong SGK / 76. GV phát PHT cho các nhóm.
STT
Cấp gió
Tác động của cấp gió
a
Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn.
b
Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.
c
Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.
d
Khi có gió này, bầu trời thường sáng sủa, bạn có thể thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.
đ
Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.
e
Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to có gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối
-Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.
 *Hoạt động 2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phóng chống bão
-GV hỏi:
 +Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ?
+Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ?
-Tổ chức cho HS hoạt đông trong nhóm.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 77 SGK, sử dụng tranh, ảnh sưu tầm nói về :
 +Tác hại do bão gây ra.
 +Một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GV hướng dẫn, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày .
-Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình bày.
-Kết luận: Các hiện tương dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn, thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị hư hại. Bão tó có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây tai nạn cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh, ảnh các em đã sưu tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
 *Hoạt động 3: Trò chơi ghép chữ vào hình và thuyết minh
-Cách tiến hành:
 GV dán 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh hoạ. Sau đó thuyết minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).
-Gọi HS tham gia trò chơi.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
4.Củng cố:
-Hỏi :
 +Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại cho người và của ?
 +Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết.
-GV nhận xét, ghi điểm và giáo dục HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học
Hát
-HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.
-HS đọc.
+Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ gió trong chương trình dự báo thời tiết.
-HS các nhóm quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu.
-Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn
a) Cấp 5: Gió khá mạnh.
b) Cấp 9: Gió dữ.
c) Cấp 0: Không có gió.
d) Cấp 2: Gió nhẹ.
đ) Cấp 7: Gió to.
e) Cấp 12: Bão lớn.
-HS nghe.
+Khi có gió mạnh kèm mưa to là dấu hiệu của trời có dông.
 +Gió mạnh liên tiếp kèm theo mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.
-HS hoạt động nhóm 4. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm.
-HS đọc và tìm hiểu.
-HS các nhóm đại diện trình bày (vừa nói vừa chỉ tranh, ảnh)
-HS nghe.
-HS nghe GV phổ biến cách chơi.
-4 HS tham gia trò chơi. Khi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo sự hiểu biết của mình.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 buoi 2ngay.doc