Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 II. ĐỒ DÙNG:

- Thăm viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần đầu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
 Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP (TIẾT I)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - §äc rµnh m¹ch,tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ®· häc theo tèc ®é quy ®Þnh gi÷a HKI;b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n,®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung ®o¹n ®äc.
HiĨu néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n,néi dung cđa c¶ bµi;nhËn biÕt ®­ỵc mét sè h×nh ¶nh,chi tiÕt cã ý nghÜa trong bµi;b­íc ®Çu biÕt nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong v¨n b¶n tù sù.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thăm viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần đầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: ?Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Nhận xét, cho điểm hs
2. Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ1 : ¤n tËp ®äc và HTL.
- Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm đọc bài, yêu cầu học sinh đọc thành tiếng
GV đọc 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
HĐ2: Bài tập.
Bài 2 : Cho học sinh đọc yêu cầu.
H. Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể ?
H. Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân ?
- Yêu cầu học sinh làm phiếu bài tập.
- Yêu cầu học sinh sửa bài.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tìm nhanh trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin đoạn văn tương ứng với giọng đọc.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố,dặn dò:Chốt lại nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị nội dung tiết sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu .
 Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh bốc thăm một đoạn hoặc đọc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Trả lời câu hỏi.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện làm bài tập.
- Thực hiện sửa bài.
-1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
- Học sinh thực hiện tìm đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- NhËn biÕt ®­ỵc gãc tï,gãc nhän,gãc bet,gãc vu«ng,®­êng cao cđa h×nh tam gi¸c.
- VÏ ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt,h×nh vu«ng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Thước có vạch xăng-ti- mét và êke.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập về nhà.
2.Bài mới: GT bài ghi bảng.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề.
 - Theo dõi giúp đỡ hs.
 - Gọi lần lượt HS lên bảng làm.
 - Sửa bài chung cho cả lớp. 
Bài 2: Yêu cầu Hs nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu từng cá nhân thực hiện .
 Lưu ý : Đường thẳng AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác.	
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề, làm bài vào vở.
Bài 4 : Đọc yêu cầu . Thực hiện làm bài vào vở.
Các hình chữ nhật : ABCD, MNCD, ABNM.
 Cạnh AB song song với các cạnh MN và cạnh DC.
- Yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
3.Củng cố,dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học.Chuẩn bị bµi: ”Luyện tập chung”.
-Hs thùc hiƯn theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
Thực hiện đọc đề – làm bài vào vở.
- Hs lên bảng.
- Đọc đề và làm vào bài vào sách. 
 -Hs lên bảng làm.
- Thực hiện chấm đúng / sai.
- Thực hiện đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Thực hiện vẽ vào vở.
- Thực hiện làm bài vào vở
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( TIẾT 2 ).
I. MỤC TIÊU :
- Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm thêi giê.
- BiÕt ®ưỵc lỵi Ých cđa viƯc tiÕt kiƯm thêi giê.
- B­íc ®Çu biÕt sư dơng thêi gian häc tËp,sinh ho¹t h»ng ngµy mét c¸ch hỵp lÝ
II. CHUẨN BỊ: 
- Bài tập tình huống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Cho hs nêu ghi nhớ của bài?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1 :Làm việc cá nhân. 
Bài tập1:Tình huống d :Thay từ“tranh thủ” bằng từ “ liền”.
- Treo bảng phụ có ghi các tình huống .
- Yêu cầu hs trình bày trao đổi trước lớp.
- GV kết luận.
Chốt ý:1.Các việc làm a,c, d là tiết kiệm thời giờ.
2. Các việc làm b, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
 Gv kết hợp giáo dục học sinh biết quý trọng thời giờ: biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn.
HĐ 2: Thảo luận theo nhóm đôi. 
Bài 4: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời gian như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới.
- Yêu cầu 1 số học sinh trả lời.
- GV nhận xét, khen những học sinh biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở học sinh còn sử dụng lãng phí thời gian.
 Thời giờ là thứ quí nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả.
3. Củng cố, dặn dò: Gọi HS đọc ghi nhớ trong sách. Giáo viên nhận xét tiết học. Học bài. Chuẩn bị bài:” Ôn tập”
Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- Cá nhân trình bày và trao đổi trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.
- Một số học sinh trả lời.Theo dõi, nhận xét.
LỊCH SƯ:Û CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN
 THỨ NHẤT. (Năm 981)
I. MỤC TIÊU :
- N¾m ®­ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng lÇn thø nhÊt(n¨m 981)do Lª Hoµn chØ huy.
- §«i nÐt vỊ Lª Hoµn:Lª Hoµn lµ ng­êi chØ huy qu©n ®éi nhµ Đinh víi chøc ThËp ®¹o t­íng qu©n.Khi §inh Tiªn Hoµng bÞ ¸m h¹i,qu©n Tèng sang x©m l­ỵc,Th¸i hËu hä D­¬ng vµ qu©n sÜ ®· suy t«n «ng lªn ng«i Hoµng §Õ(nhµ tiỊn Lª).¤ng ®· chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng Tèng th¾ng lỵi.
II. CHUẨN BỊ : 
- Chuẩn bÞ tranh ảnh có liên quan đến bài học .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước? 
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1: Tìm hiểu về nguyên nhân cuộc kháng chiến. 
-Yêu cầu1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn : “ Năm 979sử cũ gọi là nhà Tiền Lê” SGK và trả lời câu hỏi. 
-GV đặt vấn đề yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. 
H: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? 
H: Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? 
-Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo. 
GV chốt ý:
HĐ2: Tìm hiểu về diễn biến cuộc kháng chiến.
- GV treo lược đồ. 
Yêu cầu quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận theo nhóm 2 câu hỏi: 
H: Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? 
H: Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? 
H: Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
H: Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?
- Gọi các nhóm trình bày.
-GV chốt ý, ghi bảng. 
 HĐ3: Tìm hiểu về kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi :
H:Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 
Gi¸o viªn chèt vµ nªu kÕt qu¶,ý nghÜa .
 Yêu cầu một số học sinh dựa vào nội dung vừa chốt kể lại chi tiết từng phần.
 3.Củng cố,dặn dò: Gọi Hs đọc ghi nhớ. Nhận xét tiết học.Dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
- Các nhóm thảo luận nhóm đôi. 
 Đại diện báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS quan sát lược đồ. 
- Quan sát, đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi. 
-Vài em nhắc lại. 
Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 2-3 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Mét sè hs tr¶ lêi tr­íc líp.
4-5 em thực hiện, cả lớp theo dõi.
 Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009.
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI – CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI
I.MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c v­¬n thë,tay,ch©n,l­ng-bơng vµ b­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân bãi, còi , tranh, cờ nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Ho¹t động học
HĐ1:Phần mở đầu.
 -Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
 -Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
 -Khởi động
 -Trò chơi khởi động tự chọn .
 -Gv nhận xét KL.
HĐ2.Phần cơ bản.
 -Ôn 4 động tác vươn thơ ,ø tay ,ø chân và lưng bụng.
 -Gv điều khiển hướng dẫn Hs tập.
 -Chia tổ tập luyện Gv theo dõi chỉnh sửa các tổ.
 -Cả lớp tập chung.
 - Gv nhận xét KL.
 -Học động tác toàn thân của bài bài thể dục phát triển chung.
 Chia tổ tập luyện theo tổ. Gv theo dõi giúp đỡ Hs.
 +Gv nhận xét KL.
 -Trò chơi - Con cóc là cậu ông trời.
 Gv nêu tên trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
 -Hs chơi thử .
 -Hs chơi chung cả lớp.
 Gv nhận xét trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc.
 -Chạy nhẹ.
 -Hồi tĩnh ,thả lỏng cơ bắp.
 Gv nhận xét giờ học dặn dò Hs.
 x x x x x x x x x
 V x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x 
-Hs lắng nghe. 
 V 
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
-Hs lắng nghe 
- Quan sát làm theo
-Hs thực hiện theo Yc của Gv. V
 x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về : 
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có ®Õn s¸u ch÷ sè.
- NhËn biÕt ®­ỵc hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc.
- Gi¶i ®­ỵc bµi to¸n t×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai sè ®ã liªn quan ®Õn h×nh ch÷ nhËt.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt độâng học
1. Bài cũ:Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ: Hướng dẫn luyện tập . 
_
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, yêu cầu tự làm vào vở. 
+
	386259	726485
	260837	452936
	647096	273549 
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 2: 
H: Để tính được thuận tiện cần vận dụng những tính chất nào? 
Gọi 2 em lên bảng. 
-Gv ...  yêu Hòn Đất bằng cái tình yêu hầu như là máu thịt. Chị thương ngôi nhà sàn lâu năm có cái bậc thang, nơi mà bất cứ lúc nào đứng đó, chị cũng có thể nhìn thấy sóng biển, thấy xóm nhà xen lẫn trong vườn cây, thấy ruộng đồng, thấy núi Ba Thê vòi vọi xanh lam cứ mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.
	Ánh nắng lên cao tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng , vàng óng. Nắng đã chiếu sáng loà cửa biển. Xóm lưới cũngngập trong nắng đó. Sứ nhìn những làn khói bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ còn hấy rõ những vạt lưới đen ngăm, trùi trũi.
	Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị, tắm mượt mái tóc, phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.
B,Gäi hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.Gi¸o viªn cho ®iĨm theo quy ®Þnh.
C. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Tên vùng quê được tác giả tả trong bài văn gì?
	a) Ba Thê	b) Hòn Đất	c) Không có tên
2. Quê hương của chị Sứù là:
	a) Thành phố	b) Vùng núi	c) Vùng biển
3. Những từ nào giúp em trả lời đúng câu 2?
	a) Các mái nhà chen chúc 
	b) Núi Ba Thê vòi vọi xanh lam
	c) Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới
4. Những từ ngữ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao?
	a) Xanh lam 	b) Vòi vọi	c) Hiện trắng những cánh cò
5. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào?
	a) Chỉ có vần	b) Chỉ có vần và thanh	c) Chỉ có âm đầu và vần
6. Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?
	a) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa.
	b) Vòi vọi, nghiêng nghiêng, phất phơ, vàng óng, sáng loà, trùi trũi, tròn trịa, xanh lam
	c) Oa oa, da dẻ, vòi vọi, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa, nhà sàn
7. Nghĩa của chữ tiên trong đầu tiên khác với nghĩa chữ tiên nào dưới đây?
	a) Tiên tiến	b) Trước tiên	c) Thần tiên
8. Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
a) Một từ. Đó là từ nào?	
b) Hai từ. Đó là những từ nào?	
c) Ba từ. Đó là những từ nào?	
HĐ2: Sửa bài 
	Câu 1 – ý b.	Câu 2 - ý c.	Câu 3- ý c.	Câu 4 – ý b.	
	Câu 5 – ý b.	Câu 6 - ý a.	Câu 7- ý c.	Câu 8 – ý c.	
3.Củng cố – dặn dò : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức học sinh cần ghi nhớ.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà.
____________________________________________________
 Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT : KIỂM TRA (tiÕt 8)
I.MỤC TIÊU:
	KiĨm tra viÕt theo møc ®é cÇn ®¹t nªu ë tiªu chÝ ra ®Ị KT m«n TV líp 4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra :
	-Yêu cầu học sinh nêu :
 - Nêu đề bài, xác định yêu cầu của đề.
 Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2.Bµi míi:Gi¸o viªn ghi ®Ị bµi:
a.Nghe viÕt bµi:ChiỊu trªn quª h­¬ng.
b.ViÕt mét bøc th­ ng¾n(kho¶ng 10 dßng) cho b¹n hoỈc ng­êi th©n nãi vỊ ­íc m¬ cđa em.
Cho hs lµm bµi.
Gi¸o viªn bao qu¸t líp.
3.Cđng cè,dỈn dß:
Thu bµi vµ giao bµi vỊ nhµ.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
1 –2 em đọc đề
- 2 em thực hiện hỏi - trả 
Lời y/c
Hs lµm bµi.
TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
NhËn biÕt ®­ỵc tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n.
B­íc ®Çu vËn dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp nh©n ®Ĩ tÝnh to¸n.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Bài cũ: Gv nêu bài cũ yêu cầu Hs trình bày.
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Cung cấp kiến thức
a) Tính và so sánh giá trị của biểu thức: 5 x7 và 7x5
- Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức này với nhau.
GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
- Yêu cầu học sinh thực hiện tính giá trị của các biểu thức axb và bxa để điền vào bảng.
H. Hãy so sánh giá trị của biểu thức axb với giá trị của biểu thức bxa khi a=4và b=8?
H: Vậy giá trị của biểu thức axb luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức bxa ? a x b = b x a
H: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích của chúng như thế nào?( tích không thay đổi).
 Ghi nhớ :Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
HĐ2: Luyện tập.
- Giao cho Hs vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 1, 2, 3 và 4.
- Gọi lần lượt từng HS lên bảng chữa bài.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 
	4 x 6 = 6 x 4 3 x 5 = 5 x 3
 207 x7=7 x207 2138 x 9 = 9 x 2138
Bài 2 : Tính 
 x 
 x
 x
 x
	1357 40263 23109 5
 5	 7 8 1326 
 6785 281841 184872 6630
3.Củng cố dặn dò: - Gọi 1 em nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs Thực hiện:
5 x 7 =35 7 x 5 =35
 => 5x7=7x5
- Cá nhân nhắc lại
- 3 học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện tính ở một dòng, cả lớp thực hiện vào nháp.
 - Giá trị của biểu thức axb và bxa đều bằng 32.
- Giá trị của biểu thức axb luôn bằng giá trị của biểu thức bxa.
- Cá nhân trả lời.
- 2-3 học sinh nhắc lại.
 Đọc đề, suy nghĩ rồi làm bài vào vở.
- Lần lượt từng em lên bảng làm. Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2Hs lên bảng thực hiện.
-Lớp làm vào vở nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC: NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I.MỤC TIÊU: Nªu ®­ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc.
Quan s¸t vµ lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc.
Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ øng dơng mét sè tÝnh chÊt cđa n­íc trong ®êi sèng.
II. ĐỒ DÙNG:
	Gv: hình vẽ trang 42,43 sgk
	+ Hai cốc thủy tinh giống nhau , một cốc đựng nước, một cốc đựng sữa.
	+ Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn rõ nước đựng ở trong.
	+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước hoặc một khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk)
	+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển(miếng mút), túi ni lông,
	+ Một ít đường, muối,cát,và thìa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh 
1. Bài cũ: gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
H:Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa?
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa mà học sinh đã chuẩn bị ra quan sát làm theo yêu cầu ở trang 42 sgk, thực hiện thảo luận theo nhóm.
 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi
H:Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
Nhìn vào 2 cốc:cốc nước thì trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy rõ được cái thìa để trong cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn rõ chiếc thìa để trong cốc.
H: Làm thế nào để bạn biết điều đó?
	Nếm lần lượt từng cốc: cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt
	Ngửi lần lượt từng cốc: cốc nước không mùi, cốc sữa có mùi của sữa.
 Gv gọi đại diện nhóm lên bảng trình. 
 Gv ghi các ý kiến lên bảng : 
- Gọi học sinh nêu về những tính chất của nước.
HĐ2: Phát hiện hình dạng của nước.
 Gv yêu cầu các nhóm đem:
 -Chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thủy tinh đã chuẩn bị đặt lên bàn
 -Yêu cầu mỗi nhóm quan sát một chai hoặc một cốc và để chúng ở vị trí khác nhau để quan sát- vd : đặt nằm ngang hay dốc ngược.
 H: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không?(bất kì đặt chai, cốc ở vị trí nào thì hình dạng của chúng cũng không thay đổi, chai, cốc là những vật có hình dạng nhất định.
 H. Vậy nước có hình dạng nhất định không?
 HĐ3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?
 GV kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy thế nào?”
 Gv yêu cầu các nhóm (nhóm bàn) làm thí nghiệm rồi thực hiện, nhận xét kết quả.
 Gv gọi đại diện một vài nhóm nói về cách tiến hành thí nghiệm của nhóm mình và nêu nhận xét.
 Gv nhận xét, dán kết quả lên bảng. 
HĐ 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
 Gv nêu nhiệm vụ: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm-> rút ra kết luận.
 Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
 - GV chốt –ghi bảng.
HĐ5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất.
Gv nêu nhiệm vụ: để biết được một chất có tan hay không tan nước các em hãy làm thí nghiệm theo nhóm
Yêu cầu học sinh cho một ít đường, muối, cát vào 3 cốc nước khác nhau, khuấy đều lên. Nhận xét, rút ra kết luận.
+Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của nước qua các thí nghiệm này
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại một số tính chất của nước đã học trong bài.
3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số tính chất.
 Giáo dục học sinh tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
 Chuẩn bị bài “Ba thể của nước”.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Học sinh lắng nghe
- Thực hiện theo yêu cầu.
Nhóm trưởng điều khiển lớp làm việc
Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- 2-3 học sinh nêu.
- Lắng nghe- Ghi nhận
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Nhóm trưởng điều khiển lớp làm việc
- 2-3 hs trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
2 học sinh nhắc lại
Học sinh lắng nghe
Làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Làm thí nghiệm theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
2-3 Đọc mục bạn cần biết.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10 L4 SANG.doc