Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 13

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 13

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- -Kĩ năng tự nhận thức bản thân và kĩ năng quản lí thời gian.

 II.CHUẨN BỊ:

 -tranh ảnh về tên lửa.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 13 tõ ngµy 15 ®Õn ngµy 19 th¸ng 11
Tuần 13 các tiết ơn luyện khơng soạn dạy bù các tiết của ngày thứ sáu tọa đàm 
ngày 20-11
 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- §äc ®ĩng tªn riªng n­íc ngoµi;biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt vµ lêi dÉn c©u chuyƯn.
- Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bề bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong sgk.
-Kĩ năng tự nhận thức bản thân và kĩ năng quản lí thời gian.
 II.CHUẨN BỊ: 
 -tranh ảnh về tên lửa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ: ? Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào ? Nêu đại ý của bài. 
+ GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS. 
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1: Luyện đọc.
+ Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe.
+Yêu cầu HS đọc phần chú thích.
+Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài .
+Theo dõi, sửa khi hs ngắt nhịp chưa đúng.
+Yêu cầu từng cặp đọc bài.
+ Gọi một em đọc khá đọc toàn bài.
+ Giáo viên đọc bài cho HS nghe.	
HĐ2: Tìm hiểu nội dung:
Đoạn 1: H. Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài.
Ý1: Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki đã mơ ước được bay lên bầu trời.
Đoạn 2: H.Xi-ôn-cốp-xki kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào? 
+ Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2 của bài.
Ý2: Sự kiên trì thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.
Đoạn 3: H. Nguyên nhân giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? 
 Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 của bài.
Ý3: Nguyên nhân chính dẫn đến thành công của Xi-ôn-cốp-xki.
+ Yêu cầu 1 hs đọc toàn bài , nêu ý nghĩa của bài.
 Ý nghĩa : Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bề bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
HĐ3: Đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm câu chuyện.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố , dặn dò:Nhận xét tiết học , dặn HS về nhà xem lại bài,ø chuẩn bị bài “Văn hay chữ tốt”.
Hs trả lời theo yêu cầu .
 Lớp nhận xét bổ sung.
1 hs ®äc bµi.
Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
3 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
Đọc theo cặp.
1 em đọc, lớp lắng nghe.
Nghe và đọc thầm theo.
Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời.
2 -3 em nêu ý kiến.
2-3 em trả lời.
2 -3 em nêu ý kiến.
2-3 em trả lời 
Theo dõi và 2-3 em nêu trước lớp.
2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài.
2-3 em nêu cách đọc.
-3-4 em thực hiện.
-Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
-Thực hiện. Lớp theo dõi và nhận xét.
TOÁN: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
 I. MỤC TIÊU: 
 -BiÕt c¸ch nh©n nhÈm sè cã hai ch÷ sè víi 11.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
I.Kiểm tra : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới : Giới thiệu bài. 
HĐ1 : Cung cấp kiến thức:
- Yêu cầu mỗi học sinh vận dụng bài đã học để tính : 
 27 x 11 ; 48 x 11 
- Yêu cầu nhận xét chữ số ở giữa của kết quả với tổng các chữ số của thừa số nhân với 11.
- Gọi vài em nêu.
x
Chốt lại 27 Cách nhẩm : cộng 
 nhẩm 2 + 9 = 9 
 11 Đặt 9 vào giữa 2 chữ 
 27 số của 27 ta ®­ỵc 297
 27 
 297 
x
 48 Cách nhẩm : cộng nhẩm 4 + 8 =
 11 12 Đặt 2 vào giữa hai chữ 
 48 số của 48 được 428
 48 Sau đó thêm 1 vào 4 của 428,
 528 được 528.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
HĐ2 : Thực hành:
Bài1: Nhân nhẩm 
Gọi hs nêu miệng
 Gv nhận xét Kl giảng thêm.
Bài 3 :- Yêu cầu học sinh đọc đề .
 - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv 
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thực hiện tính cá nhân 
- Vài HS nêu, lớp theo dõi, bổ sung.
Theo dõi, nhắc lại cách cộng nhẩm.
Nhắc theo bàn.
- 3 học sinh nhắc.
- Lần lượt từng em nêu. Lớp theo dõi, nhận xét.
Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề .Thực hiện bước tóm tắt.Giải bài vào vở.
ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ ,CHA MẸ (T2)
I.MỤC TIÊU :
 -BiÕt ®­ỵc:Con ch¸u ph¶i hiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mĐ ®Ĩ ®Ịn ®¸p c«ng lao «ng bµ,cha mĐ ®· sinh thµnh,nu«i d¹y m×nh.
- BiÕt thĨ hiƯn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ,cha mĐ b»ng mét sè viƯc lµm cơ thĨ trong cuéc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh.
- Kĩ năng xác định giá trị tình cảm.Lắng nghe lời dạy bảo của ơng bà,cha mẹ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :?Em đã làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo của mình
2. Bài mới : Giới thiệu bài . 
HĐ1: Đóng vai .
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống tranh 1, tình huống tranh 2.
- Yêu cầu các nhóm lên thể hiện. Yêu cầu lớp nhận xét về cách ứng xử.
GV kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu ốm đau.
HĐ 2 : Thảo luận theo nhóm đôi. 
- Yêu cầu học sinh trao đổi với các bạn trong nhóm về những việc em đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét.
 Giáo viên chốt : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn quan tâm chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ. 
HĐ3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được
- Y/ c cá nhân sưu tầm truyện, thơ bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ.
- Giáo viên kể thêm một số truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo.
3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. 
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv
- Thực hiện thảo luận theo nhóm. Sau đó lên đóng vai.
- Các nhóm lên thể hiện . Lớp thực hiện phỏng vấn hs đóng vai cháu về cách ứng xử, hs đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày, bổ sung.
LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ HAI ( 1075 – 1077)
I. MỤC TIÊU :
-BiÕt nh÷ng nÐt chÝnh vỊ trËn chiÕn t¹i phßng tuyÕn s«ng nh­ NguyƯt.
-Vµi nÐt vỊ c«ng lao Lý Th­êng KiƯt;ng­êi chØ huy cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Tèng lÇn thø hai th¾ng lỵi.
II.CHUẨN BỊ :
 - Chuẩn bị tranh sơ đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: ? Chùa thời Lí phát triển thịnh đạt như thế nào?
2.Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1 : Tìm hiểu về nguyên nhân Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
 - Dẫn dắt và giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt,nêu nội dung. Yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, hoạt động nhóm bàn, nội dung :
H. Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa?
H. Theo em việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh quân Tống có tác dụng gì?
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp, Giáo viên hoàn thiện, bổ sung :
HĐ2:Tìm hiểu về diễn biến của cuộc kháng chiến.
- Yêu cầu hs đọc thông tin và thảo luận theo nhóm 2 trả lời câu hỏi :
H. Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa?
H. Quân ta bảo vệ thành sông Cầu ra sao? Kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Yêu cầu các nhóm trình bày. Gv chốt :
- GV treo tranh và yêu cầu hs kể trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
HĐ3: Tìm hiểu về kết quả của cuộc kháng chiến.
 H. Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? 
3.Củng cố dặn dò: Gv nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện thảo luận nhóm bàn, dựa vào SGK và tranh ảnh.
Cử nhóm trưởng, thư ký ghi kết quả thảo luận. 
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Từng bàn lần lượt nhắc lại.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 2.
- Cả lớp quan sát, 2 học sinh kể lại trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Cá nhân thực hiện phát biểu ý kiến, lớp nhận xét-bổ sung.
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ
I.MỤC TIÊU:
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng c¸c ®éng t¸c v­¬n thë,tay ch©n ,l­ng-bơng,toµn th©n,th¨ng b»ng,nh¶y vµ b­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c ®iỊu hßa cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc trß ch¬i.
II. CHUẨN BỊ:
-Sân bãi, còi , tranh .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Phần mở đầu.
-Xếp hàng , điểm số , báo cáo sĩ số.
-Gv nhận lớp , phổ biến yêu cầu nội dung giờ học.
-Khởi động
-Trò chơi khởi động tự chọn .
HĐ2.Phần cơ bản.
-Ôn 7 động tác vươn thở , tay , chân , lưng –bụng , toàn thân , thăng bằng và động tác nhảy. 
Gv điều khiển hướng dẫn Hs tập.
 Chia tổ tập luyện Gv theo dõi chỉnh sửa các tổ.
 Cả lớp tập chung.
 -Học động tác điều hoà bài thể dục phát triển chung.
Lần 1.Gv điều khiển hướng dẫn Hs .
Nêu tên động tác , làm mẫu , phân tích, giảng giải từng nhịp ...
Lần 2.Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở chỉnh sửa cho Hs .
Chia tổ tập luyện theo tổ. Gv theo dõi .
-Trò chơi –Chim về tổ .
Gv nêu trò chơi ,cách chơi , luật chơi.
Hs chơi thử .
Hs chơi chung cả lớp.
gv nhận xét trò chơi.
HĐ3: Phần kết thúc.
-Chay nhẹ
-Hồi tĩnh ,thả lỏng cơ bắp.
Gv nhận xét giờ học dặn dò Hs.
  ... t các câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn đó, yêu cầu HS thưc hành hỏi đáp.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp thành thạo, tự nhiên nhất.
Bài 3: - Gọi 1 em đọc yêu cầu, mỗi em đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
- Gọi HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt. 
 -GV nhận xét KL.
3.Củng cố dặn dò: Gọi 2-3 em đọc ghi nhớ trong SGK. 
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài ở nhà.
-Hs trả lời theo yêu cầu . Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 hs đọc, lớp đọc thầm đoạn văn. Hs nêu những câu hỏi trong bài.
- 2 hs đọc nối tiếp yêu cầu bài 2,3.
- Thực hiện làm việc theo nhóm 2.
- 3-4 em trả lời trước lớp.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
- 2-3 nhóm trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét .
-1 em thực hiện 
- Từng cặp HS đọc - Thực hiện hỏi -đáp
-1 em đọc yêu cầu, mỗi hs đặt một câu hỏi để tự hỏi mình.
- HS lần lượt đọc câu hỏi mình đã đặt. Lớp nhận xét.
2 em đọc ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- N¾m ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm ®· häc vỊ v¨n kĨ chuyƯn;kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. N¾m ®­ỵc c¸c nhân vật,tÝnh c¸ch cđa nh©n vËt vµ ý nghĩa c©u chuyƯn ®ã ®Ĩ trao ®ỉi víi b¹n.
II.CHUẨN BỊ: 
-Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hoạt động cả lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
 - Gọi HS phát biểu. Gv chốt :
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Hs trình bày – cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đề 2 : Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó .
- Đề1: Thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư cho bạn.
+ Đề3: Thuộc loại văn miêu ta ûvì đề bài yêu cầu miêu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
 Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
HĐ2 : Hoạt động theo nhóm.
Bài 2, bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi Hs phát biểu về đề tài của mình chọn.
a) Kể trong nhóm:
Yêu cầu Hs kể chuyện và trao đổi về câu 
chuyện theo cặp.
- GV treo bảng phụ.
 2 Hs cùng kể chuyện trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Thực hiện làm việc theo nhóm 2.
Văn kể chuyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
Nhân vật
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,.được nhân hóa.
- Hành động, lờinói, suy nghĩcủa nhận vật nói lên tính cách của mhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách , thân phận của nhân vật.
Cốt truyện
- Cốt truyện thường có 3 phần : Mở đầu , diễn biến, kết thúc.
- Có hai kiểu mở bài ( trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng)
b) Kể trước lớp: 
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khuyến khích cho HS lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập 3.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3.Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
3- 4 em thi kể trước lớp.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học. Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. 
 - Kĩ năng thực hiện phép nhân với số có hai, ba chữ số. Các tính chất của phép nhân đã học.
 - HS có ý thức làm bài cẩn thận và trình bày bài khoa học.
II. Các hoạt động day học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1. Bài cũ: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới : GTB - Ghi đề bài
Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 Yêu cầu HS thực hiện làm.
- Gọi lần lượt lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, sửa bài .
Bài 2: Tính:
x
x
x
x
 268 324 475 309
 235 250 205 207
 Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 2 x 39 x5 b) 302 x 16 + 302 x 4
 = (2 x5) x 39 = 302 x ( 16 + 4)
 = 10 x 39 = 302 x 20
 = 390 = 6040
3. Củng cố -dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà .
Hs ch÷a bµi theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi.
- -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Thực hiện làm bài, cá nhân lên bảng làm bài.
-4 Hs lên bảng làm bài vào vở nhận xét bổ sung .- Thực hiện làm bài vào vở.
- 2 Hs lên bảng.
- Thực hiện làm bài và sửa bài
KHOA HỌC: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết được những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. Nắm được tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con người.
 - Trình bày được nguyên nhân và tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm. 
 - Các em có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Em cần bảo vệ nguồn nước sạch như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm HS.	
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
HĐ1:Tìm hiểu 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Các hình 1->8/ SGK trang 54, 55 - Đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình.
- Gọi từng cặp đứng lên đặt câu hỏi và trả lời.
Câu hỏi gợi ý:
H: Hình nào cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? 
H: Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là hình gì? 
H: Hình nào cho biết nước bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là hình gì?
H: Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là hình gì?
H: Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn trong hình đó là hình gì?
- Cho HS liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
- Đọc cho HS nghe một số thông tin nước bị ô nhiễm đã sưu tầm.
HĐ2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước.
- Yêu cầu HS thảo luận 2 em trao đổi trả lời câu hỏi.
H: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Gv chốt: Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như : rong. Rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chẩy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,
- Cho HS đọc mục bạn cần biết SGK/55
3.Củng cố – dặn dò: Gv nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm việc theo cặp
- 2 bạn bên cạnh đặt câu hỏi và trả lời cho nhau nghe.
- Thực hiện. Mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân trình bày.
- Lắùng nghe nhắc lại.
- Hội ý với nhau trong nhóm 2 em để trả lời câu hỏi.
- Bạn khác nhận xét, bổ sung.
KĨ THUẬT: THÊU MÓC XÍCH ( TIẾT 1 )
I.MỤC TIÊU:
Học sinh biết cách thêu móc xích.
Thêu được các mũi thêu móc xích.
C¸c mịi thªu t¹o thµnh nh÷ng vßng chØ mãc nèi tiÕp t­¬ng ®èi ®Ịu nhau.
II. CHUẨN BỊ: 
-Bộ đồ dùng khâu thêu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS, nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu hướng dẫn quan sát hai mặt của đường thêu móc xích.
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm của đường thêu móc xích?
-Giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích: 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi về ứng dụng của thêu móc xích.
- GV nhận xét, bổ sung và nêu ứng dụng thực tế 
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Treo tranh qui trình thêu móc xích , hướng dẫn HS quan sát H2 (SGK)để trả lời câu hỏi:
H: Dựa vào H2, em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu móc xích?
H: Cách vạch dấu đường thêu móc xích, so với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn và các đường khâu đã học có gì giống và khác nhau?
- GV nhận xét bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải đã dán trên bảng, chấm các điểm trên đường dấu cách đều 2 cm.
- Hướng dẫn HS đọc thầm nội dung 2 và quan sát hình 3a, 3b,3c SGK để trả lời các câu hỏi:
H: Dựa vào H3a hãy nêu cách bắt đầu thêu?
H: Dựa vào H 3b,3c, 3 d hãy nêu cách thêu mũi móc xích thứ 3, thứ 4?
H: Cách kết thúc đường thêu móc xích có gì khác so với các đường khâu, thêu đã học?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý:
- Hướng dẫn nhanh thao tác lần 2 các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
Rút ra ghi nhớ/T38
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành
- Để hết dụng cụ lên bàn.
- Quan sát và nhận xét.
- 2-3 hs trình bày.
- Quan sát .
- Cá nhân trả lời.
- Quan sát và thảo luận theo nhóm đôiđể trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi, quan sát.
- Thực hiện đọc thầm và thảo luận theo nhóm bàn .
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 L4 SANG.doc