Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

II. ĐỒ DÙNG:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 7 tuần đầu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 18 từ ngày 20 đến ngày 25 tháng 12
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
.
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -§äc rµnh m¹ch vµ tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc;b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n,®o¹n th¬ phï hỵp víi néi dung.
-HiĨu ®­ỵc néi dung chÝnh cđa tõng bµi.
-NhËn biÕt ®­ỵc c¸c nh©n vËt trong bµi tËp ®äc lµ truyƯn kĨ.
II. ĐỒ DÙNG:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 7 tuần đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra: H. Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
- Nhận xét, cho điểm hs
2. Bài mới : Giới thiệu bài
 HĐ1 : LuyƯn ®äc.
 - Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm đọc bài, yêu cầu học sinh đọc thành tiếng. GV đọc 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. 
 - Học sinh nào đọc không đạt yêu cầu gv cho các em về nhà luyện đọc .
HĐ2 : Bài tập
Bài 2 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu.
H. Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. 
- Yêu cầu học sinh làm phiếu bài tập. 
- Yêu cầu học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
3. Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị nội dung ôn tập tiết sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh bốc thăm một đoạn hoặc đọc cả bài theo chỉ định trong phiếu. Trả lời câu hỏi.
- Thực hiện đọc yêu cầu.
- Học sinh trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện làm bài tập vào phiếu.
- Thực hiện sửa bài.
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I . MỤC TIÊU : 
- BiÕt dấu hiệu chia hết cho 9 .
-B­íc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 9 trong mét sè t×nh huèng ®¬n gi¶n.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.BÀI CŨ : H : Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? 
+ Giáo viên sửa bài, ghi điểm.
2.BÀI MỚI : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1 : Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Yêu cầu học sinh hoạt động cả lớp thực hiện các nhiệm vụ sau :
	+ Viết bảng chia 9 ra nháp. 
	+Tiếp tục yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9, viết hết tất cả các số chia hết cho 9.
	- Yêu cầu học sinh nêu trả lời : 
H : Em có nhận xét gì về tổng các chữ số nằm trong bảng chia 9 ? 
	- Yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ mà có tổng các chữ số chia hết cho 9 và thực hiện chia số đó cho 9 )
	- Giáo viên nêu câu hỏi rút ra ghi nhớ. Yêu cầu học sinh trình bày, nhận xét và chốt, ghi bảng
H : Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? 
HĐ2 : Luyện tập .
Bài 1 :
Các số chia hết cho 9 : 99; 108; 5643; 29 385 .
Bài 2 : Số không chia hết cho 9 : 96; 7853; 5554; 1097.
Bài 3 : 765; 981.	
3.CỦNG CỐ,DẶN DÒ: 
+ Gv nhận xét giờ học ,dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . 
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm bài.
- Đổi vở, sửa bài Đ/S.
- Học sinh hoạt động cả lớp thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi em cho 1 VD ra nháp rồi thực hiện phép chia đó. 
- 1-2 em nêu, nhận xét trước lớp.
- 2 em lần lượt nhắc lại.
- 4 em lần lượt làm trên bảng; dưới lớp làm vở lớp nhận xét bổ sung.
 - HS lần lượt nêu KQ và nhận xét bài trên bảng.
LUYỆNTOÁN: ƠN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I . MỤC TIÊU : 
- Củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 9.
-Áp dụng để làm bài tập.
II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: : H : Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 ? 
+ Giáo viên sửa bài, ghi điểm.
2.BÀI MỚI : Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1 : Củng dấu hiệu chia hết cho 9. 
- Yêu cầu học sinh hoạt động cả lớp thực hiện các nhiệm vụ sau :
	+ Viết bảng chia 9 ra nháp. 
	+Tiếp tục yêu cầu HS dựa vào bảng chia 9, viết hết tất cả các số chia hết cho 9.
	- Yêu cầu học sinh nêu trả lời : 
H : Em có nhận xét gì về tổng các chữ số nằm trong bảng chia 9 ? 
	- Yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ mà có tổng các chữ số chia hết cho 9 và thực hiện chia số đó cho 9 )
	H : Nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ? 
HĐ2 : Luyện tập .
Bài 1 :
Giáo viên ghi đề cho hs tự làm bài. .
Bài 2 : Số không chia hết cho 9 : 96; 7853; 5554; 1097.
Bài 3 : Cho hs đọc đề và làm bài vào vở.	
3.Củng cố,dặn dị: 
Gv nhận xét giờ học ,dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà 
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện làm bài.
- Đổi vở, sửa bài Đ/S.
- Học sinh hoạt động cả lớp thực hiện các yêu cầu của giáo viên.
- Mỗi em cho 1 VD ra nháp rồi thực hiện phép chia đó. 
- 1-2 em nêu, nhận xét trước lớp.
- 2 em lần lượt nhắc lại.
- 4 em lần lượt làm trên bảng; dưới lớp làm vở lớp nhận xét bổ sung.
Buổi chiều nghỉ-Họp Đảng tại hội trường xã.
 Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
Thể dục: ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
 TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC ”
I.MỤC TIÊU
Ôn tập hàng ngang ,dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng động tác và biết phối hợp giữa các động tác . 
Chơi trò chơi “Chạy theo hình tam giác “ Yêu cầu HS tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình .
 II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
Trên sân trường (chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, được dọn vệ sinh sạch sẽ), không có vật gây nguy hiểm.
GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, Phổ biến nội dung và yêu cầu bài học: Nhắc lại những nội dung cơ bản, những quy định khi tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
2/Phần cơ bản
a.Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB 
-Tập hợp hàng ngang , dóng hàng , đi nhanh trên vạch thẳng và chuyển sang chạy 
-Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công , GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa các em có động tác chưa chính xác cho HS . 
-Nên tổ chức cho HS dưới hình thức thi đua . Cán sự lớp điều khiểm . GV quan sát sữa chữa . 
-Thi biểu diễn giữa các tổ 
-Từng tổ lần lượt biểu diễn tập hơp hàng ngang , dóng hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi hoặc trống . 
c. Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác “ . GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho HS chơi thử 1 lần rồi chia đội chơi chính thức . Sau mỗi lần chơi GV tuyên bố đội thắng cuộc. 
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc trên sân trường 
-Trò chơi “ Tìm người chỉ huy “
-Tập khởi động các cổ tay chân , đầu gối, vai , hông 
-Thực hiện theo yêu cầu GV . 
-Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của Gv hoặc cán sự lớp . Tập phối hợp các nội dung , mỗi nội dung tập 2 – 3 lần . Đội hình tập đi có thể theo đội hình 2 – 4 hàng dọc 
-Cacù tổ thực hiện theo yêu cầu GV . 
-Cả lớp chơi . 
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà.
-GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”.
-Đứng tại chỗ làm động tác thả lỏng, hít thở sâu theo hình tròn .
-Đứng vỗ tay và hát 
-HS đồng thanh hô to “Khỏe”
TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2). 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 -Møc ®é yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc nh­ ë tiÕt 1.
 -BiÕt ®Ỉt c©u cã ý nhËn xÐt vỊ nh©n vËt trong bµi tËp ®äc ®· häc;b­íc ®Çu biÕt dïng thµnh ng÷,tơc ng÷ d· häc phï hỵp víi t×nh huèng cho tr­íc.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2+ 5 tờ phiếu nhỏ để học sinh làm nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Kiểm traTĐ và HTL.
- Kiểm tra tập đọc và Học thuộc lòng.
- Yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài để đọc.
HĐ2 : Thảo luận theo nhóm đôi.
Bài 1 :
- Yêu cầu học sinh đọc đề. Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi.
- Yêu cầu các nhóm nêu ý kiến. GV nhận xét và ghi điểm.
HĐ3 : Làm việc cá nhân.
Bài 3 : Yêu cầu học sinh đọc đề – thực hiện làm bài vào vở 
- Yêu cầu học sinh trình bày, giáo viên nhận xét, bổ sung- kết luận về lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Hs ®äc bµi theo yªu cÇu.
- 1 học sinh đọc đề. Thực hiện làm bài vào vở.
- Nối tiếp trình bày, bạn nhận xét, bổ sung.
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I . MỤC TIÊU : 
 - BiÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 
- B­íc ®Çu biÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 3 trong mét ssos t×nh huèng ®¬n gi¶n .
 II . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
BÀI CŨ : 
Bài 1: Các số sau đây số nào chia hết cho 9:
£ 21; 24 ;£ 36, 54 ;£ 24, 108; £ 91, 111
+ GV sửa bài, ghi điểm cho HS và kiểm tra bài dưới lớp 
BÀI MỚI : Giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1 : Dấu hiệu chia hết cho 3 
+ Yêu cầu HS viết bảng chia 3 
+Tiếp tục yêu cầu học sinh dựa vào bảng chia 3, viết hết tất cả các số chia hết cho 3
+ Yêu cầu học sinh nêu và nhận xét bài trên bảng – GV theo dõi và chốt : Các số chia hết cho 3 ø : 
H:Em có nhận xét gì về tổng các chữ số đó? 
+ Yêu cầu mỗi HS cho 1 ví dụ mà có tổng các chữ số chia hết cho 3 và thực hiện chia số đó cho 3 để làm tường minh cho kết luận. Lấy ví dụ mà tổng các chữ số của số đó không chia hết cho 3.
H : Nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ? 
 Gọi 2-3 em nêu – GV nhận xét và chốt, ghi bảng : 
 HĐ 2 : Luyện tập thực hành :
Bài 1 : Số chia hết cho 3 là : 231, 1872; 92313
Bài 2 :Số không chia hết cho 3 : 502; 6823; 55 553; 641 311
CỦNG CỐ DẶN DÒ :
+ Nhận xét tiết học.
 + Làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài mới.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện viết bảng chia 3 ra nháp, số chia hết cho 3 (Tính tổng các chữ số mỗi số đó)
- ...  thể dục phát triển chung 8 động tác .
+Ôn lại 1 số trò chơi đã học . 
-Trong quá trình nhắc lại và hệ thống kiến thức , GV có thể gọi vài HS lên thực hiện động tác , khi HS thực hiện GV nhận xét sửa sai 
b. Trò chơi vận động
 -Trò chơi “ Chạy theo hình tam giác “ . GV nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi , cho HS chơi thử 1 lần rồi chia đội chơi chính thức . Sau mỗi lần chơi GV tuyên bố đội thắng cuộc. 
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà: Ôn lại các động tácĐHĐN tập hôm nay để lần học sau kiểm tra. 
-GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”.
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc trên sân trường 
-Giậm chân tại chỗ hát vỗ tay
 -Trò chơi “Kết bạn” 
-Lắng nghe . 
-HS tập theo yêu cầu GV.
-Cả lớp chơi . 
-Đứng tại chỗ vỗ tay , hát 
-HS đồng thanh hô to “Khỏe”
Thứ sáu ngày 02 tháng 01 năm 2009
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: TIẾT 6
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật : quan sát 1 đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn.
Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hoá trong giao tiếp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
2. Bài cũ: 
*Gv nhận xét Kl giảng thêm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề.
HĐ 1: kiểm tra Tập đọc- Học thuộc lòng.
-Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm và đọc bài- hỏi câu hỏi của từng bài để học sinh trả lời.
	-Giáo viên đánh giá ghi điểm
HĐ 2: Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc lại đề.
H. Nêu yêu cầu của đề?
Chốt lại yêu cầu đề.
	 Thể loại 	 : Văn miêu tả.
	 Kiểu bài 	 : Tả đồ vật.
	 Đối tượng tả	 : Tả đồ dùng học tập của em.
	Trọng tâm tả : Hình dáng, màu sắc, chất liệu và tác dụng của đồ dùng học tập.
Gạch dưới từ quan trọng.
Yêu cầu học sinh chọn đồ dùng học tập để quan sát.
 - Yêu cầu học sinh trình bày, GV nhận xét, bổ sung.
b) Viết phần mở bài kiểu dán tiếp, kết bài kiểu mở rộng.
Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc các mở bài, kết bài bài làm của mình.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Từng cá nhân lên bốc thăm thực hiện đọc.
-1 học sinh thực hiện đọc đề, cả lớp lắng nghe. Nêu yêu cầu của đề.
Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện chọn đồ dùng học tập của mình để quan sát, Ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý.
- Học sinh nối tiếp trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét.
- Nối tiếp trình bày.
Ví dụ :a)Mở bài kiểu dán tiếp : Sách, vở, bút, giấy, mực, là những người bạn giúp ta trong học tập. Trong những người bạn ấy, tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay chưa bao giờ rời xa tôi.
b) Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trường tiểu học. Có lẽ rồi cây bút sẽ hỏng, tôi sẽ phải dùng nhiều cây bút khác nhưng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi như một kỉ niệm tuổi thơ.
4. Củng cố dặn dò: Giáo viên hệ thống bài – nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . 
2-3 học sinh nhắc lại.
Lắng nghe-ghi nhận.
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I: TIẾT 7
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Kiểm tra việc đọc – hiểu, Luyện từ và câu.
	- Học sinh phát âm chính xác, đọc ngắt nghỉ đúng giữa các cụm từ trong câu văn dài, đọc đúng tốc độ và biểu cảm được đoạn văn, đoạn thơ hay toàn bài thơ.
	- Mỗi HS có ý thức tự giác trong khi kểm tra.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
	1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ 
	2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1: Thực hành.
ĐỀ BÀI
A. Đọc thầm:
Về thăm bà( SGK)
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
1. Những chi tiết liệt kê trong dòng nào cho thấy bà của Thanh đã già?
	a) Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.	
	b) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.	
	c) Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
2.Tập hợp nào dưới đây liệt kê đầy đủ các chi tiết nói lên tình cảm của bà đối với Thanh?:
	a) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà 	cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
	b) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương.	
	c) Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, che chở cho cháu.
3. Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
	a) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở. 
	b) Có cảm giác được bà che chở.
	c) Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
4. Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
	a) Vì Thanh luôn yêu mến tin cậy bà. 	
	b) Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương.	
c) Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương.
C. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng :
1. Tìm trong truyện Về thăm Bà những từ cùng nghĩa với từ hiền ?
	a) Hiền hậu, hiền lành	
	b) Hiền từ, hiền lành	
	c) Hiền từ, âu yếm
2. Câu Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thông thả như thế có mấy động từ, mấy tính từ?
	a) Một động từ, hai tính từ. Các từ đó là :
	- Động từ :
	- Tính từ :
	b) Hai động từ, hai tính từ. Các từ đó là :
	- Động từ :
	- Tính từ :
	c) Hai động từ, một tính từ. Các từ đó là :
	- Động từ :
	- Tính từ :
3. Câu Cháu đã về đấy ư? Được dùng để làm gì?
	a) Dùng để hỏi.	
	b) Dùng để yêu cầu, đề nghị.	
	c) Dùng thay lời chào.
4. Trong câu Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ, bộ phận nào là chủ ngữ?
a) Thanh
b) Sự yên lặng
c) Sự yên lặng làm Thanh
HĐ2: Sửa bài 
	Câu 1 – ý c.	Câu 2 - ý a.	Câu 3- ý c.	Câu 4 – ý c.	
Câu trả lời đúng :
	Câu 1 – ý b.	Câu 2 - ý b.	Câu 3- ý c.	Câu 4 – ý b.	
3.Củng cố – dặn dò : Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức học sinh cần ghi nhớ.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị thi học kì I.
-------------------------------------------------------------
TOÁN
CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
------------------------------------------
KHOA HỌC
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG.
I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh nắm được: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở.
- Trình bày được vai trò của khí ô xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Giáo dục các em cần giữ vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ để có không khí trong sạch. 
II. CHUẨN BỊ : w Hình trang 72; 73 SGK.
	 w Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh phải thở bằng ôxi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổnđịnh : Chuyển tiết 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra cả lớp 5 phút.
H : Vì sao không khí cần cho sự cháy? Khí ôxi và khí nitơ trong không khí có vai trò gì trong sự cháy? 
 - Thu bài, nhận xét thái độ làm bài của cả lớp.
3.Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng 
HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người, động vật và thực vật.
v Yêu cầu học sinh cả lớp làm theo hướng dẫn mục thực hành trang 72 và phát biểu nhận xét.
H. Để tay trước mũi, thở ra và hít vào, em có nhận xét gì?
( luồng không khí ấm chạm vào tay do thở ra).
H. Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại, bạn cảm thấy thế nào?( khó chịu).
	 - Yêu cầu học sinh quan sát hình 3,4 và trả lời câu hỏi: 
H. Tại sao sâu bọ và cây trong hình 3b và 4b bị chết?( thiếu không khí).
v Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm với nội dung :
Câu 1:Kể những ví dụ không khí cần cho sự sống của người, động vật, thực vật?
 Câu 2: Thành phần nào của không khí là quan trọng nhất đối với sự thở? Nêu ví dụ chứng tỏ điều đó?
 - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ nếu nhóm nào còn lúng túng. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên tổng kết các ý kiến, chốt ý ghi bảng:
Kết luận :
1.Người, động vật, thực vật muốn sống được đều phải cần có không khí để thở.
2. Ôxi trong không khí là thành phần quan trọng nhất cho sự thở.
HĐ2: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6 /73 thực hiện thảo luận theo cặp.
H. Nêu tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước?
H. Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan?
H. Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình 
ô-xi? 
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày, giáo viên chốt.
Kết luận : Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở.
- Rút ra bài học trong sgk. 
4. Củng cố dặn dò:
H. Tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa? 
+ Liên hệ HS về việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, trường học và nơi cộng cộng.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài:” Tại sao có gió?”.	
Trật tự
- Cả lớp làm bài.
- Cả lớp nộp bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hành theo hướng dẫn Hình 1;2 SGK. Nêu nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nêu nhận xét.
-Thực hiện thảo luận nhóm 3 .
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung vừa chốt.
- Thực hiện thảo luận theo nhóm 2.
- Một vài nhóm trình bày.
-Vài em đọc ghi nhớ.
- HS nêu. ( vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-níc, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người)
- Học sinh tự nêu.
- Lắng nghe và ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18 L4 SANG.doc