I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
+Aên được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt. +Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. 3 .Củng cố dăn dò:- HS học thuộc các câu tục ngữ, thành ngữ. - Nhận xét tiết học. Dặn HSø chuẩn bị bài ở nhµ. - Một số em đọc thuộc trước lớp. Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 ( Häc tiÕng anh ) TuÇn 21 tõ ngµy 18 ®Õn ngµy 22 th¸ng 1 . Thø hai ngµy 18 th¸ng 1 n¨m 20010 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung tù hµo,ca ngỵi. -Học sinh cảm thụ nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. -Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong sgk. II.CHUẨN BỊ: Chuẩn bị tranh minh hoạ bài dạy. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: H. Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Luyện đọc: + Gọi 1 em đọc bài cho lớp nghe. +Yêu cầu HS đọc phần chú thích. +Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (đọc 3 lượt) +Theo dõi, sửa khi HS phát âm sai, ngắt nhịp các câu văn chưa đúng. +Yêu cầu từng cặp đọc bài. + Gọi một em đọc khá đọc toàn bài. + Giáo viên đọc bài cho HS nghe. HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 1 của bài. Ý1: Giới thiệu tiểu sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946. Đoạn 2,3: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2,3 của bài. Ý 2,3: Những đóng góp to lớn của Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đoạn 4: Gọi 1 em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời và chốt ý của đoạn. H. Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? H.Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy? + Yêu cầu HS nêu ý đoạn cuối của bài. Ý4: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa. + Yêu cầu 1 em khá đọc toàn bài, lớp theo dõi và nêu ý nghĩa của bài. Ý nghĩa : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quố phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. HĐ3: Đọc diễn cảm. Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc : “Năm 1946 lô cốt của giặc”. + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm đoạn văn. + Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc. + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp + Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 3.Củng cố – dặn dò:Nhận xét tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: “Bè xuôi sông La”. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. Cả lớp lắng nghe, đọc thầm. Theo dõi vào sách. 4 em đọc nối tiếp nhau đến hết bài. Đọc theo cặp. 1 em đọc, lớp lắng nghe. Nghe và đọc thầm theo. 1 em đọc, lớp theo dõi vào sách. 2-3 em đại diện lớp lần lượt trả lời, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. 2-3 em nêu ý kiến. 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. 2-3 em nêu ý kiến. 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo. Nghe câu hỏi và 2-3 em đại diện trả lời từng câu hỏi, mời bạn nhận xét và bổ sung thêm ý kiến. -2-3 em nêu ý kiến Theo dõi, thực hiện và 2-3 em nêu trước lớp. Theo dõi, 2 em lần lượt nhắc lại ý nghĩa của bài. 2-3 em nêu cách đọc. Theo dõi, lắng nghe. 3-4 em thực hiện, lớp theo dõi. Từng cặp luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc -Lớp theo dõi và nhận xét. - 1 học sinh đọc bài. TOÁN: RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU : - Học sinh bước đầu biết nhận biết về rút gọn phân số và nhËn biÕt ®ỵc phân số tối giản (trêng hỵp ®¬n gi¶n). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : - Yêu cầu học sinh ch÷a bài: Điền số vào ô trống : = = - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề HĐ1 : Cung cấp kiến thức. a.Giới thiệu thế nào là rút gọn phân số : - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân thực hiện các yêu cầu sau : +Nêu, ghi ví dụ : Cho PS , tìm PS bằng PS đã cho. Gợi ý : Thực hiện chia cả tử số và mẫu số của PS cho 5: = = + Nhận xét : Hai phân số nều bằng nhau. Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số . Phân số đã được rút gọn thành phân số Kết luận : Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mợi vẫn bằng phân số đã cho. b) Cách rút gọn phân số. Phân số tối giản. -Yêu cầu lần lượt rút gọn các phân số : , theo từng bước : = = = = (1) = = (2) Từ (1) và (2) => = = - Yêu cầu hs nhận xét. GV chốt: 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được. Vậy PS là phân số tối giản. 1 và 3 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1, nên phân số không thể rút gọn được. Vậy PS là phân số tối giản. HĐ2 : Thực hành Bài 1 : Rút gọn các phân số : a) = = = = = = = = = = = = Bài 2 : a) Phân số là phân số tối giản. Vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. Phân số là phân số tối giản. Vì 4 và 7 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. Phân số là phân số tối giản. Vì 72 và 73 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Thực hiện cá nhân theo yêu cầu của giáo viên. - 1hs lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. Trình bày nhận xét, bổ sung. 2 học sinh nhắc lại. -2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. - 2-3 học sinh trả lời trước lớp. -2 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Thực hiện đổi vở - 4Hs lên bảng thực hiện.Lớp làm vào vở nhận xét bài của bạn ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I. MỤC TIÊU: -BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lÞch sù víi mäi ngêi. -Nªu ®ỵc vÝ dơ vỊ c xư lÞch sù víi mäi ngêi. -BiÕt c xư lÞch sù víi nh÷ng ngêi xung quanh. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị tranh ảnh , các tình huống III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ : H. Hãy kể các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, nói về người lao động? 2.Bài mới : Giới thiệu bài . HĐ1 : Tìm hiểu truyện – Rút ra ghi nhớ. a) Kể chuyện : - Kể cho học sinh nghe câu chuyện : “Lịch sự với mọi người”. -Yêu cầu học sinh thể hiện theo vai để kể lại câu chuyện. b) Đàm thoại: -Thực hiện thảo luận nhóm hai em với nội dung của truyện kể. - Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thảo luận. - Giáo viên theo dõi, chốt ý: - Yêu cầu 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. HĐ 2: Luyện tập- Thực hành. Bài tập 1 : - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày, Gv nhận xét. Bài 3 : - Yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi. - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở :+Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. +Biết lắng nghe khi người khác đang nói. +Chào hỏi khi gặp gỡ. +Cảm ơn khi được giúp đỡ. +Xin lỗi khi làm phiền người khác 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học.Dặn về nhà sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh thể hiện các vai, lớp theo dõi.Lắng nghe,theo dõi sách giáo khoa. Nhận xét. -Học sinh thảo luận theo nhóm hai em. 5 cặp thực hiện trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Thực hiện thảo luận, lần lượt đưa ra ý kiến. - Đại diện các nhóm trình bày.Lớp theo dõi, nhận xét, bày tỏ. häc sinh nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa phÐp lÞch sù. 2-3 học sinh nhắc lại. LỊCH SƯ:Û NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC. I. MỤC TIÊU : -BiÕt nhµ HËu Lª ®· tỉ chøc qu¶n lÝ ®Êt níc t¬ng ®èi chỈt chÏ:so¹n bé luËt Hång §øc(n¾m nh÷ng néi dung c¬ b¶n), vÏ b¶n ®å ®Êt níc. II.CHUẨN BỊ : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra :H.Tại sao quân ta chọn ải Chi lăng làm trận địa đánh giặc ? Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. Gọi là triều Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ thứ 10. HĐ1 : Tìm hiểu về sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. - Yêu cầu HS theo dõi nội dung trong sách, thảo luận nhóm 3 em với nội dung sau : 1.Nhà Lê ra đời trong hoàn cảnh nào ? 2.Tìm những sự việc thể hiện vua là người có quyền uy cao nhất ? - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. -Yêu cầu các nhóm trình bày các nội dung đã thảo luận . - Gv theo dõi, giúp đỡ thêm. Chốt các ý: HĐ2 : Tìm hiểu về bộ luật Hồng Đức - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : H. Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì? H.Nêu những nội dung chính của Bộ luật Hồng Đức? - Gọi 1 và ... mới :- GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu về nhà cửa của người dân. - Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo nhóm bàn với nội dung sau : H. Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? H. Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao? H. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - Theo dõi giúp đỡ các nhóm còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức: - Cho học sinh quan sát hình 1,2 SGK quan sát các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang -> cùng với sự phát triển của đất nước, nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng làm thay đổi diện mạo quê hương. Đồng thời đời sống mọi mặt của nhân dân đang được nâng cao. HĐ2: Trang phục và lễ hội. - Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh, thảo luận theo nhóm 2 với nội dung : H. Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? H. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? H: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt ý: 3.Củng cố, dặn dò :- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất Nam Bộ”. - Nhóm 3 em thực hiện trao đổi để hoàn thành câu hỏi. Lần lượt các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát tranh, Phát biểu về sự đổi mới trong việc xây dựng của người dân nơi đây. Häc sinh th¶o luËn nhãm hai. §¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy. Nhãm b¹n nhËn xÐt vµ bỉ sung. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -N¾m ®ỵc kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ĩ phơc vơ cho viƯc nhËn biªt vÞ ng÷ trong c©u kĨ Ai thÕ nµo? NhËn biÕt vµ bíc ®Çu t¹o ®ỵc c©u kĨAi thÕ nµo? theo yªu cÇu cho tríc,qua thùc hµnh luyƯn tËp. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn từng cột ở bài tập 1,2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: Gọi 2 hs đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào? 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Cung cấp kiến thức. 1. Nhận xét : - Gọi 1- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập : 1 học sinh đọc đoạn văn, 1 học sinh đọc yêu cầu 2,3 BT. - Yêu cầu học sinh làm bài. Gv chốt : +Về đêm cảnh vật// thật im lìm. + Sông// thôi vỗ sóng dồn dập về bờ như hồi chiều. + Ông Ba //trầm ngâm. +Trái lại, ông Sáu// rất sôi nổi. +Ông// hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. -b)Yêu cầu 4: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt : 2- Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. - Gọi 2-3 học sinh đặt câu ,xác định CN,VN. HĐ2: Luyện tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: -2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Học sinh lựa chọn câu kể Ai thế nào? và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu. Cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Thực hiện thảo luận theo cặp - Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. - 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. -2-3 học sinh thực hiện -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thực hiện làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - HS nhận xét, bổ sung. CN VN Từ ngữ tạo thành VN Cánh đại bàng Mỏ đại bàng Đôi chân của nó Đại bàng Nó rất khoẻ. dài và cứng. giống như cái móc hàng của cần cẩu. rất ít bay. giống như một con hơn nhiều. Cụm TT Hai TT Cụm TT Cụm TT 2 cụm TT(giống, nhanh nhẹn) Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề – cá nhân suy nghĩ làm bài. Gọi nối tiếp đọc bài làm của mình. Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc đề bài, lớp theo dõi đọc thầm. - HS làm bài cá nhân, đọc bài làm của mình -bạn nhận xét, bổ sung. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo 3 phÇn( mở bài,th©n bµi kết bài), cđa mét bµi v¨n t¶ c©y cèi. -NhËn biÕt ®ỵc tr×nh tù miªu t¶ trong bµi v¨n t¶ c©y cèi;biÕt lËp dµn ý t¶ mét c©y ¨n qu¶ quen thuéc theo mét trong hai c¸ch ®· häc. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Thế nào là bài văn miêu tả? GV nhận xét chung về thể loại văn miêu tả đồ vật. 2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Nhận xét – Rút ghi nhớ. Bài tập 1 : Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn “ Bãi ngô”. Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ bãi ngô, thực hiện thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau : + Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: Bài tập 2 : - Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Cá nhân trả lời câu hỏi.GV chốt lời giải đúng : H. So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quí có điểm gì khác bài bãi ngô Bài 3 : H. Từ cấu tạo của 2 bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối? - Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi xác định trình tự miêu tả trong bài. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 2:- Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp phần mở bài và kết bài. GV theo dõi, nhận xét- sửa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Thực hiện thảo luận theo nhóm hai. - Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe Cá nhân trả lời, bạn nhận xét, bổ sung. - Cá nhân trả lời, bạn nhận xét bổ sung. - 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập. - HS nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, sửa bài. TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Thùc hiƯn ®ỵc qui đồng mẫu số hai phân số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm hs. 2. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề HĐ1 : Làm việc cá nhân. Bài 1 : Qui đồng mẫu số các phân số : và ta có : = = ; = = và ; = = và ; = = và ; = = Bài 2 a) và 2 viết được là : và và quy đồng mẫu số thành : = = giữ nguyên Bài 4 : Cho hs tù lµm bµi. 3.Củng cố dặn dò: + Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học.Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. -3 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Thực hiện đổi vở 1 Hs lên bảng thực hiện. KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh : -Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chÊt khÝ. chất rắn, chất lỏng. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ(lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; giây chun; một sợi giây mềm(bằng đồng); trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gäi hs ®äc mơc b¹n cÇn biÕt cđa bµi tríc. Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. - Yêu cầu HS quan sát hình 1/84, giáo viên mô tả và yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng. - Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. GV chốt : HĐ2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. - Hướng dẫn học sinh tiến hành làm thí nghiệm hình 2/85 SGK. Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn dựa vào các câu hỏi gợi ý : H. Bạn có nghe thấy tiếng chuông đồng hồ không? H. Kết quả này cho thấy âm thanh có truyền qua thành chậu, qua nước được không? - Yêu cầu các nhóm trình bày, GV chốt : HĐ 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn. - Yêu cầu học sinh nối tiếp lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi. Ví dụ :Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ, HĐ 4 : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại. - Chia thành 4 nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây, phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu. H. Khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? ( âm thanh có thể truyền qua sợi dây). 3.Củng cố -dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học .Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở nhà. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Quan sát, Thực hiện làm việc theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. -Theo dõi, thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và góp ý. - Nối tiếp lấy ví dụ. 5-7 học sinh nêu - Thực hiện theo nhóm. - 2-3 em trình bày.
Tài liệu đính kèm: