Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22

I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu nội dung truyện : Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

-Nhắc nhở các em về tinh thần học tập để sau này lớn lên xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.

-Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

II.CHUẨN BỊ :

Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1081Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ 3 : Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp lấy ví dụ về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi.
Ví dụ :Đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ,
HĐ 4 : Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
- Chia thành 4 nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây, phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
H. Khi dùng điện thoại ống như trên, âm thanh đã truyền qua những vật trong môi trường nào? ( âm thanh có thể truyền qua sợi dây).
3.Củng cố -dặn dò:
 - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết.
 - Nhận xét tiết học .Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Nối tiếp lấy ví dụ.
5-7 học sinh nêu
- Thực hiện theo nhóm.
- 2-3 em trình bày.
 Tuần 22 từ ngày 25 đến ngày 29 tháng 1
 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010. 
TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
-Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài cĩ nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu nội dung truyện : Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
-Nhắc nhở các em về tinh thần học tập để sau này lớn lên xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh.
-Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
II.CHUẨN BỊ : 
Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài: “Bè xuôi sông La.”
H: Sông La đẹp như thế nào?
Gv nhận xét Kl giảng thêm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài-Ghi đề.
HĐ1 : Luyện đọc.
-Yêu cầu 1 hs đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần)
 - Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai.
 - Lần 2 : kết hợp giải nghĩa từ.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn, báo cáo kết quả đọc .
-Đọc mẫu toàn bài.
 HĐ2 : Tìm hiểu bài.
Đoạn 1 : “Từ Sâù riêng .đến quyền rũ kì lạ ”
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
H: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? 
H: Sầu riêng có hương vị thơm như thế nào? 
H: Đoạn này cho ta biết gì?
Ý 1: Giới thiệu giá trị của quả sầu riêng.
Đoạn 2: “ Hoa sầu riêng .tháng tư, tháng năm ta”
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
H: Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng? 
H: Nêu ý đoạn 2?
Ý 2: Giới thiệu hoa và trái sầu riêng.
Đoạn 3:” Đứng ngắm cây sầu riêngđam mê”
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
H : Đoạn 3 nói lên điều gì? 
Ý 3 : Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
- Yêu cầu HS đọc lướt bài và nêu nội dung chính.
Đại ý : Hiểu được những điểm đặc sắc của cây sầu riêng và giá trị của nó.
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm
- Giáo viên treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc :
” Từ Sâù riêng .đến quyền rũ kì lạ”
+ Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
+ Yêu cầu 3-4 em thể hiện cách đọc.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp.
+ Gọi 2 - 4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3.Củng cố - dặn dò :- Nhận xét tiết học.
- Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
 -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghĩa.
- Luyện đọc theo nhóm. 
- Theo dõi và đọc thầm
-HS đọc thầm và thực hiện yêu cầu, trình bày.
- 2-3 hs trả lời, bạn nhận xét bổ sung.
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
2-3 hs nêu, bạn nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm và thực hiện yêu cầu, trình bày.
- Cá nhân trả lời.
- Đọc lướt bài và nêu nội dung chính.
2-3 em nêu cách đọc.
Theo dõi, lắng nghe.
3-4 em thực hiện, lớp theo dõi.
Từng cặp luyện đọc diễn cảm.
- Thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
1 HS đọc và nêu ý nghĩa của bài.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC TIÊU :
 - rút gọn phân số 
-quy đồng mẫu số hai phân số.
 II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
 1. Kiểm tra: Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
	Nhận xét - Ghi điểm cho học sinh.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ :Thực hành luyện tập
Bài 1: Rút gọn các phân số .
 Gơị ý : Dựa vào dấu hiệu : 2, 3, 5, 9 .
 = ; = ; = ; = 
Bài 2: Cho các PS: ; ; ; 
Trong đó các PS bằng PS là:; .
Bài 3: Quy đồng mẫu số các PS: và 
= = ; = = .
và. Ta có: = ; = = .
và . Ta có: = = ; = = .
3.Củng cố - dặn dò :- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS c huẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 4 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 , 3, 
- Thực hiện làm vở. Lần lượt lên bảng sửa.
2 em lên bảng , lớp làm vào vở nhận xét bổ sung .
ĐẠO ĐỨC : LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( tiết 2)
I .MỤC TIÊU:	
-BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c­ xư lÞch sù víi mäi ng­êi.
-Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ c­ xư lÞch sù víi mäi ng­êi.
-BiÕt c­ xư lÞch sù víi nh÷ng ng­êi xung quanh.
II. CHUẨN BỊ:
 -Thẻ xanh đỏ .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ : H: Thế nào là lịch sự với mọi người ?
 H: Nêu ghi nhớ ?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề
HĐ1:Bày tỏ ý kiến
Bài tập 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV phổ biến cho học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua hình thức hình thức dơ thẻ.
-Yêu cầu đọc thầm các tình huống dùng thẻ nêu ý kiến 
- Nêu tình huống cho HS chọn tình huống : Biểu lộ thái độ tán thành (thẻ màu đỏ); Biểu lộ thái độ phản đối (thẻ màu xanh); Biểu lộ thía độ phân vân lưỡng lự ( thẻ màu vàng).
- Gọi 3-5 hs giải thích lí do.
=>Theo dõi, nhận xét, chốt lời giải đúng .
HĐ2 : Đóng vai
Bài tập 4 : Nêu yêu cầu đề 
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 em đọc tình huống và đóng vai xử lý theo tình huống .
- Nhận xét chung, tuyên dương những nhóm xử lý tình huống hay nhất. 
HĐ3 : Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ
Bài tập 5: Nêu yêu cầu đề.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu ý kiến của mình về ý nghĩa của câu ca dao.
- Theo dõi, nhận xét chốt ý:
H: Nêu ví dụ về một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện được lịch sự với mọi người.?
VD: + Lời chào cao hơn mâm cỗ.
 + Học ăn, học nói , học gói , học mở
- Nhận xét câu trả lời của HS.
3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học 
- Sưu tầm truyện, ca dao ,tục ngữ , tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người 
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv 
- Lớp nhận xét bổ sung.
-1 em đọc đề, lớp theo dõi
- Dùng thẻ để nêu ý kiến 
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu đề 
-Nhóm 2 em thực hiện và thể hiện.
-Theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu đề.
- Suy nghĩ, lần lượt nêu ý hiểu về câu ca dao.
-Nêu ý kiến của mình.
-Nhận xét, bổ sung.
LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh :
- Biết được sự ph¸t triển của giáo dục thời Hậu Lê.(những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục,chính sách khuyến học.)
- Giáo dục HS biết giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của ông cha.
II. CHUẨN BỊ : 
 Tranh Vinh quy bái tổ -Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài cũ : H:Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
 2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài.
HĐ1: Trường học dưới thời Hậu Lê.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung sách giáo khoa trang 49,50 vận dụng vốn hiểu biết của mình , thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
H. Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? 
H. Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì? 
H. Chế độ thi cử thời Hậu Lê ra sao? 
 GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
 HĐ2: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn cuối sách giáo khoa trang 50, vận dụng vốn hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi sau:
H. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- Cho HS xem 2 bức tranh SGK và tranh ảnh tham khảo thêm để HS thấy được thời Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
-Yêu cầu 2-3 em dựa vào các ý trên nêu tóm tắt nội dung bài.
- Gọi vài em đọc phần ghi nhớ.
3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét tiết học.- Gv liên hệ giáo dục các em có thái độ trân trọng lịch sử nước nhà - Học bài, chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc thầm nội dung sách giáo khoa, vận dụng vốn hiểu biết của mình , trả lời câu hỏi.
- Chế độ thi cử thời Hậu Lê cứ 3 năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại.
- HS đọc thầm nội dung sách giáo khoa trang 50, vận dụng vốn hiểu biết của mình, trả lời câu hỏi.
- Lần lượt trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 2-3 em nêu.
 Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2010.
THỂ DỤC : NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 “TRÒ CHƠI “ĐI QUA CẦU ”
I.MỤC TIÊU:
-Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu chơm hai ch©n ,động tác nhảy nhẹ nhàng.BiÕt c¸ch so d©y,quay d©y nhịp điệu vµ bËt nh¶y mçi khi d©y ®Õn.
-BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc. 
II.CHUẨN BỊ:
-GV chuẩn bị 1-2 còi các dụng cụ phục vụ trò chơi . 
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ...  thử 1 lần rồi chia đội chơi chính thức . Sau mỗi lần chơi GV tuyên bố đội thắng cuộc. 
3/Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giờ học.Giao bài tập về nhà.
-GV kết thúc giờ học bằng cách hô “Giải tán!”.
-Cán sự lớp tập hợp và báo cáo.
-HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hành dọc trên sân trường 
-Tập bài thể dục phát triển 
-Trò chơi “ Kết bạn “ 
-Cả lớp theo địa hình kiểm tra 2 – 4 hàng ngang hoặc hình chữ U . 
-Cả lớp chơi . 
-Chạy chậm thả lỏng tích cực , hít thở sâu . 
-HS đồng thanh hô to “Khỏe”
TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ
I .MỤC TIÊU : 
	- Biết cách so sánh 2 PS khác MS .
II.CHUẨN BỊ : 
- 2 băng giấy
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Bài cũ:-Nêu cách So sánh 2 PScùng MS .
- Nhận xét; ghi điểm cho HS.
2. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 : Hình thành kiến thức.
- Cho các nhóm chia băng giấy thứ nhất làm 3 phần bằng nhau , băng giấy thứ hai làm 4 phần bằng nhau. 
- Gạch chéo băng giấy thứ nhất 2 phần, băng giấy thứ hai 3 phần. 
- Viết số chỉ phần gạch chéo.
 ; 
- So sánh 2 phần gạch chéo của 2 băng giấy ? So sánh 2 PS ? (Phần gạch chéo của băng giấy 1 ít hơn phần gạch chéo củabăng giấy 2 Þ < 
- Tiến hành so sánh 2 PS (phép tính )
Gợi ý : Đưa 2 PS về cùng MS.
 + Thực hiện quy đồng MS 2 PS :
 = ; = 
 + Thực hiện so sánh 2 PS cùng MS.
 ( vì 8 < 9) 
- Qua VD, cho HS thảo luận tìm cách SS 2 PS khác MS. 
HĐ2 : Thực hành :
Bài 1 : So sánh 2 PS 
a) và b) và 
 Ta có ... 
Vì : Vì : 
Bài2 : Rút gọn rồi so sánh :
 a) và Rút gọn PS = => < 
 b) và Rút gọn PS => > 
3. Củng cố - dặn dò :- Nhắc lại cách SS 2 PS khác MS ?- Nhận xét tiết học- DặnHs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Mỗi bàn 1 băng giấy thực hành chia theo hướng dẫn GV.
- Dùng bút phớt ghi PS tương ứng phần gạch chéo.
- 1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- Nhận xét phần gạch chéo của 2 băng giấy.
- Tiến hành so sánh 2 phân số bằng phép tính cụ thể.
1 em làm bảng ; lớp thực hiện vở nháp .
- Thảo luận cặp đôi nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
1-2 em trình bày trước lớp.
3 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1, 2.
2 em làm bài trên bảng; dưới lớp thực hiện vở nhận xét bổ sung .
2 em làm bài trên bảng ; dưới lớp thực hiện vở nhận xét bổ sung .
KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
	- Dùa theo lêi kĨ cđa gv, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
II.CHUẨN BỊ : 
Bốn tranh minh họa truyện đọc trong SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ : -Yêu cầu 2 HS kể một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
2.Bài mới :Giới thiệu bài-ghi đề.
HĐ1 : Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện:
- Cho HS quan sát tranh minh họa truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.
- GV kể chuyện lần 2 có treo tranh minh họa.
- Dựa vào tranh đặt câu hỏi để HS nắm cốt truyện.
- Treo tranh minh họa theo thứ tự như SGK, yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi sắp xếp tranh theo trình tự và viết nội dung của từng bức tranh cho thích hợp.
HĐ2 : Thực hành kể chuyện.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3.
 Kể chuyện theo nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 em theo từng đoạn sau đó kể toàn chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện.
 Kể chuyện trước lớp: 
Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.GV khuyến khích HS dưới lớp theo dõi, hỏi bạn về nội dung, các sự việc và ý nghĩa câu chuyện.
Ý nghĩa : Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Gọi HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét chung và cho điểm từng HS.
3.Củng cố -dặn dò : Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
 -Hs kĨ theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Trao đổi, nối tiếp nhau trả lời.
- Thực hiện trao đổi theo nhóm đôi. 
Đại diện nhóm trình bày cách sắp xếp của mình.
- HS đọc yêu cầu bài 1,2,3.
-Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện, sửa chữa cho nhau.
- 3-4 HS thi kể.
- Cá nhân nhận xét bạn kể.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -NhËn biÕt ®­ỵc mét sè điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây)ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây em thÝch.. 
II. CHUẨN BỊ :
 -Bảng phụ , tranh vẽ cây có cả rễ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động dạy :
 Hoạt động học 
1.Bài cũ: Gäi hs ®äc bµi tËp vỊ nhµ.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
HĐ1:Hoạt động theo nhóm.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm 3 em thực hiện yêu cầu bài tập.
- Gọi các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét.
- Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của tác giả ở mỗi đoạn văn.
HĐ2: Hoạt động cá nhân.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân.Phát phiếu và bút dạ cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây.
- Yêu cầu 3 em lên dán kết quả và đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét cho điểm viết tốt.
- Yêu cầu cá nhân dưới lớp trình bày bài làm của mình trước lớp.Gọi HS nhận xét bài của bạn.
3.Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò Hs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận và làm việc trong nhóm theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Trình bày, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS viết vào giấy khổ to.
- 3 em lên dán kết quả và đọc đoạn văn của mình.
- 3-4 em đọc bài làm. HS nhận xét bài của bạn.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
 - BiÕt so sánh hai phân số . 
II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Bài cũ: - Nêu cách so sánh hai phân số cùng MS 
- Nhận xét- Ghi điểm cho học sinh.
 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ :Thực hành luyện tập
Bài 1: So sánh 2 phân số:
a) 	 và => < ( vì 5 < 7)
b) Gợi ý: Rút gọn PS rồi SS: và 
Rút gọn PS = = vì < 
Bài 3: Yêu cầu học sinh quan sát mẫu so sánh 2 PS có cùng tử số
VD: So sánh 	và.Ta có:==; = = 
Vì > => > 
b/ So sánh 2 PS: và => > 
 và => > 
3.Củng cố - dặn dò :Gv nhận xét giờ học .Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- 4 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 , 3.
- Thực hiện làm vở. Lần lượt lên bảng sửa.
- Đổi vở chấm đ/s 
3 em lên bảng làm , lớp làm bài vào vở nhận xét bổ sung
2 em lên bảng làm , lớp làm bài vào vở nhận xét bổ sung
KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU: 
- Nªu ®­ỵc mét sè vÝ dơ vỊ ©m thanh trong cuéc sèng.
-Thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh kh«ng g©y tiÕng ån n¬i c«ng céng.
-BiÕt c¸ch phßng chèng tiÕng ån trong cuéc sèng:bÞt tai khi nghe ©m thanh qu¸ to,®ãng cưa ®Ĩ ng¨n c¸ch tiÕng ån
II. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi , đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 .Bài cũ ::Aâm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào?
 - Nhận xét, đánh giá HS.
2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 88/SGK và trả lời:
1. Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
2. Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở?
- GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- Yêu cầu HS đọc và quan sát hình trang 88/SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm.Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:
H: Tiếng ồn gây tác hại gì?
H: Nêu các cách phòng chống tiếng ồn ở H4, H5? Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận : 
 HĐ3:Các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về những việc các em nên làm / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà .
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
- HS quan sát hình trang 88/SGK và trả lời.
- HS lần lượt nêu, bạn bổ sung thêm.
- HS quan sát hình và trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và lần lượt nhắc lại.
- HS thực hiện thảo luận theo nhóm bàn.
- 2-4 nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22 L4 SANG.doc