I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
II . CHUẨN BỊ :
- Cành phượng, tranh vẽ cây phượng.
2. Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở? - GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. HĐ2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình trang 88/SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm.Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi, trả lời các câu hỏi: H: Tiếng ồn gây tác hại gì? H: Nêu các cách phòng chống tiếng ồn ở H4, H5? Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận : HĐ3:Các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn về những việc các em nên làm / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và nơi công cộng. - Yêu cầu các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học- Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà . - HS lần lượt nêu, bạn bổ sung thêm. - HS quan sát hình và trao đổi theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. - HS thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. - 2-4 nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. TuÇn 23 tõ ngµy 1 ®Õn ngµy 5 th¸ng 2. Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 TẬP ĐỌc: HOA HỌC TRÒ I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : -BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi däng nhĐ nhµnh t×nh c¶m. - HiĨu néi dung: t¶ vỴ ®Đp ®éc ®¸o cđa hoa phỵng , loµi hoa g¾n víi nh÷ng kØ niƯm vµ niỊm vui cđa tuỉi häc trß . II . CHUẨN BỊ : - Cành phượng, tranh vẽ cây phượng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? Gv nhận xét Kl giảng thêm. 2.Bài mới : Giới thiệu bài-Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK/43 theo dõi đọc thầm. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 lượt). - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. HĐ2 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. H: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? H : Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Tìm những TN nói lên hoa phượng rất nhiều ? H: Tác giả so sánh hoa phượng với gì ? -Ghi, HS giải nghĩa từ : “phần tử” H: Khi phượng nở gợi cho cậu học trò cảm giác gì? H : Câu: Những cánh hoa báo ra một tin thắm ý nói gì ? H: Tác giả đã dùng TN gì để miêu tả vẻ đẹp của lá phượng? H: Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? - Yêu cầu 1 em đọc lại cả bài. Thảo luận nhóm, trình bày H : Nêu ý nghĩa của bài ? - GV chốt : Bài văn miêu tả vẻ đẹp rực rỡ của hoa phượng và sự gắn bó của hoa phượng với lứa tuổi học sinh. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: -Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 1 lượt. - Yêu cầu học sinh tìm ra cách đọc hay, nêu cách đọc diễn cảm toàn bài ? - GV chốt, đọc mẫu đoạn 1. -Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - GV theo dõi, nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - HS phát âm sai - đọc lại. - HS đọc ngắt đúng giọng. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu như SGK - 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét. Giải nghĩa : tin thắm - Thảo luận nhóm bàn, vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung. - 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. - Lắng nghe và gạch chân từ cần nhấn giọng. - HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc hay. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I .MỤC TIÊU : - -BiÕt so s¸nh 2 phân số . -BiÕt vËn dơng dÊu hiƯu chia hÕt cho 2 , 3 , 5 , 9 trong mét sè trêng hỵp ®¬n gi¶n. II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Kiểm tra: Quy đồng MS các PS:;và . Nhận xét - Ghi điểm cho học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ :Thực hành luyện tập Gọi HS đọc đề bài 1, 2. Cho hs tù lµm bµi. Bài 1: Điền dấu vào chỗ chấm. < ; ; Bài 2: Với 2 số tự nhiên 3 và 5, hãy viết : a) Phân số bé hơn 1: b) Phân số lớn hơn 1: Thu bµi ®Ĩ chÊm. 3.Củng cố - dặn dò :- Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà . -Hs ch÷a bµi - Lớp nhận xét bổ sung. - 4em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2. - Thực hiện làm vở. Lần lượt lên bảng chữa . - Đổi vở chấm đ/s LuyƯn TOÁN : ÔN luyƯn CHUNG I .MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số . - Rèn kĩ năng tính thành thạo về cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - Vận dụng tốt các bài tập ; làm bài cẩn thận, chính xác, trình bày sạch đẹp . II .HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: Quy đồng mẫu số phân số: và Nhận xét - Ghi điểm cho học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ :Thực hành luyện tập - Gọi HS đọc đề bài 1, 2, 3 vở bài tập in . -Tổ chức HS làm bài trên bảng, vở. - Yêu cầu đổi vở chấm đ/s. Bài 1: Rút gọn các phân số . Gơị ý : Dựa vào dấu hiệu : 2, 3, 5, 9 . ? ... Bài 2: Quy đồng mẫu số các PS: a. và ; b. ...; c . ... . Bài 3: Làm miệng. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK làm việc cá nhân theo yc đề bài . Gv nhận xét Kl giảng thêm. Yêu cầu HS chữa bài nếu sai. 3.Củng cố - dặn dò :- Nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài . Chuẩn bị bài sau . -Hs ch÷a bµi theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - 4 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu bài 1 , 2 , 3. - Thực hiện làm vở. Lần lượt lên bảng làm bài . - Đổi vở chấm đ/s 2 em lên bảng làm ,lớp làm vào vở nhận xét bổ sung. 3Hs thực hiện bảng nhóm. lớp làm vào vở nhận xét bổ sung. Hs làm việc cá nhân , trình bày miệng , lớp nhận xét bổ . LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : -BiÕt ®ỵc sù ph¸t triĨn cđa văn học, khoa học dưới thời HẬU Lê (mét vµi t¸c gi¶ tiªu biĨu thêi HËu Lª.) II.CHUẨN BỊ : Chuẩn bị tranh Nguyễn Trãi phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Bài cũ : H. Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? Nhận xét – ghi điểm cho từng học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về văn học thời Hậu Lê. - Yêu cầu nhóm 3 em xem nội dung bài trong sách và tranh ảnh sưu tầm trao đổi các nội dung sau: H. Văn học thời Hậu Lê phản ánh những nội dung gì? Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê. - Tổ chức cho HS trình bày nội dung trao đổi, các nhóm khác nghe và nêu ý kiến nhận xét hay bổ sung thêm. HĐ2: Tìm hiểu về khoa học thời Hậu Lê. H. Mô tả sự phát triển về nội dung của khoa học thời Lê? Trong thời Lê, ai là nhà văn, nhà khoa học tiêu biểu nhất? - Yêu cầu 2-3 em dựa vào các ý trên nêu tóm tắt nội dung bài . 3.Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.Dặn Hs CB bài “Ôn tập”. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. Nhóm 3 em xem nội dung trong sách và trao đổi các nội dung bên. Mỗi câu hỏi 2-3 em nêu ý kiến và mời bạn nhận xét hay bổ sung. Chú ý theo dõi và lắng nghe. 2-3 em nêu ý kiến, các em khác nghe và nêu nhận xét hay bổ sung. ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I .MỤC TIÊU: -BiÕt ®ỵc v× sao ph¶i b¶o vƯ, gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. -Nªu ®ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ b¶o vƯ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. -Cã ý thøc b¶o vƯ,gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ë ®Þa ph¬ng. II.CHUẨN BỊ : -Phiếu bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Thế nào là lịch sự với mọi người ? 2.Bài mới : Giới thiệu bài –ghi đề HĐ1 : xử lý tình huống – Rút ra ghi nhớ - Nêu tình huống trong SGK - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm bàn, đóng vai xử lý tình huống. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. =>Theo dõi, nhận xét, chốt câu trả lời đúng : H: Vì sao phải giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng? H: Vậy để ø giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì? HĐ 2: Làm bài tập Bài tập 1 : Nêu yêu cầu đề -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 em quan sát các bức tranh và trả lời : - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt ý: Bài tập 2: Nêu yêu cầu đề. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 em, xử lý tình huống . suy nghĩ và nêu ý kiến của mình về ý nghĩa của câu ca dao. - Mời đại diện các nhóm trình bày. -Theo dõi, nhận xét : - Yêu cầu HS đọc ghi nhờ SGK trang 35. 3.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét giờ học - Xem lại bài và chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời. - Các nhóm thảo luận, lên trình bày kết quả. -Nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, nhắc lại. - Trả lời theo ý hiểu. - Nêu yêu cầu đề. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu đề -Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. - 1-2 HS đọc. LuyƯn LỊCH SỬ:«n luyƯn bµi VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU : -Học sinh thấy được những thành tựu về văn học, khoa học dưới thời Lê và biết được những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu trong thời kì này, nhất là Nguyễn Trãi. -Các em trình bày được những nội dung mà dòng văn học thời Lê đã phản ánh; ... ố, rối tính kết quả. Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu 2-3 học sinh nhắc lại cách cộng hai phân số khác mẫu số. HĐ2 :Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 2,3 và 4 ë vë bµi tËp in sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở. -Hs ch÷a bµi theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp thực hiện làm vào vở. -2-3 học sinh thực hiện trả lời trước lớp. -4 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - 4 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . Bài 1 :Tính: + = = ; + = = ; + + = = =1 Bài 2 : Tính : a) + ; = = ; = = ; += + = Bài 3 : Rút gọn rồi tính : + ; = = ; + = + = Bài 4 : - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở. Tóm tắt: Tập hát : số đội viên Đá bóng : số đội viên Tập hát và đá bóng : số đội viên? - Yêu cầu học sinh chữa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 3.Củng cố dặn dò: + Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . Học sinh đọc đề. Nêu yêu cầu của đề. Phân tích yêu cầu tìm hiểu đề Thực hiện bước tóm tắt. Giải bài vào vở. - Thực hiện chữa bài. 2-3 học sinh nêu Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Buỉi s¸ng häc tiÕng anh Buỉi chiỊu: KHOA HỌC : BÓNG TỐI I. MỤC TIÊU: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -NhËn biÕt ®ỵc khi vÞ trÝ cđa vËt c¶n s¸ng thay ®ỉi th× bãng cđa vËt thay ®ỉi. II. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy, kéo, bìa, một số thanh tre gỗ nhỏ,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gäi hs ®äc mơc b¹n cÇn biÕt. Gv nhận xét Kl giảng thêm. . 2Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu về bóng tối. - Yêu cầu HS thực hành thí nghiệm làm thí nghiệm yêu cầu học sinh dự đoán : H. Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào khi bật sáng đèn? Bóng sẽ thay đổi như thế nào khi dịch đèn lại gần quyển sách? - Yêu cầu các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. GV chốt :+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật sẽ có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới. Đó là vùng bóng tối. +Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên nếu mặt chắn hình chữ nhật thì bóng tối quan sát được trên màn cũng hình chữ nhật bóng trên màn sẽ tuỳ thuộc vào tư thế đặt vật trước đèn chiếu. HĐ2: Chơi trò chơi Xem bóng đoán vật. - GV chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu học sinh chỉ được nhìn lên tường và đoán xem là vật gì? GV xoay vật trước đèn chiếu, yêu cầu học sinh dự đoán xem bóng của vật thay đổi thế nào? .3.Củng cố -Dặn dò: - Gọi 2-3 học sinh đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học.Dặn dò HS chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Quan sát, Thực hiện làm việc theo cặp. - Đại diện một số nhóm trình bày. Nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. - Quan sát và dự đoán, nhận xét. - 2 -3 học sinh đọc bài học. ĐỊA LIÙ: ¤n luyƯn bµi: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU : Qua bài, HS biết: -Nhí ®ỵc tªn mét sè d©n téc sèng ë ®ång b»ng Nam Bé:Kinh,Kh¬- Me,Ch¨m,Hoa. Tr×nh bµy mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ nhµ ë,trang phơc cđa ngêi d©n ë ®ång b»ng Nam Bé. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Gäi hs ch÷a bµi tËp vỊ nhµ. Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ cho ®iĨm hs. 2.Bài mới :- GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu về nhà cửa của người dân. Cho hs lµm bµi tËp sau: Bµi 1: H. Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? H. Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao? H. Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? - Theo dõi giúp đỡ các hs còn lúng túng. - Yêu cầu các hs trình bày, các hs khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt kiến thức: HĐ2: Trang phục và lễ hội. Cho hs lµm bµi tËp: Bµi 2: H. Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? H. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? H: Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? - Yêu cầu các hstrình bày, các hskhác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt ý: 3.Củng cố, dặn dò :- Nhận xét giờ học. -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. Hs lµm bµi vµo vë. Lần lượt các hs trình bày kết quả các hs khác nhận xét, bổ sung. Häc sinh nèi tiÕp nhau tr¶ lêi. TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Hát 2.Bài cũ: -Gọi 1 học sinh đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Nhận xét – Rút ghi nhớ. Bài tập 1,2,3 : Hai học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn “ Cây gạo”. Yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau : + Tìm các đoạn trong bài văn nói trên. + Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu 1 vài nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng: -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. -2 học sinh đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Thực hiện thảo luận theo nhóm hai. - Một vài nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe +Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. + Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn 1: Thời kì ra hoa; Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa; Đoạn 3 : Thời kì ra hoa - Rút ghi nhớ : 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. HĐ2: Luyện tập. Bài 1 :- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi xác định các đoạn văn và nội dung chính của từng đoạn trong bài văn. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: - 2-3 học sinh đọc ghi nhớ. -1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS trao đổi theo nhóm đôi để hoàn thành bài tập. - HS nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe, sửa bài. Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Đoạn 1 : Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen; Đoạn 2: Hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp; Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. v Lưu ý : Hãy xác định sẽ viết cây gì. Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - Yêu cầu học sinh đọc nối đọc đoạn viết. GV nhận xét góp ý. 4. Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhắc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài ở nhà. - 2 học sinh nêu. - Cá nhân thực hiện viết bài. - Thực hiện nhận xét, góp ý. 2-3 học sinh nêu - Lắng nghe.Ghi nhận. TOÁN ÔN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; khái niện ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số. Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành. - Rèn kĩ năng vận dụng qui tắc để làm bài tập về các dạng toán trên. - Các em có ý thức trình bày sạch sẽ, tính toán đúng, chính xác II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : *Gv nhận xét Kl giảng thêm. 3. Bài mới : Giới thiệu bài-ghi đề HĐ : Thực hành - Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1, 2,3,4 và 5 ở vở bài tập in sau đó nêu yêu cầu rồi thực hiện làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện đổi vở chấm đúng/sai vào vở. Bài 1 : + chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. + chia hết cho 2 và chia hết cho 5. + chia hết cho 3 vì có tổng các chữ số là .... + chia hết cho2 và chia hết cho 9..... Bài 2 : + Số gà cả đàn gà đó là :35 + 51 = 86 (con) a) ; b) Bài 3 : -Yêu cầu học sinh làm bài rút gọn các phân số, tìm các phân số bằng Vậy các phân số bằng là: Bài 4 :+ Rút gọn các phân số hoặc qui đồng các phân số : - Yêu cầu học chữa bài và nêu những thắc mắc nếu có. Bài 5:Yêu cầu Hs thực hiện đo và làm . *Gv chấm chữa bài , nhận xét Kl giảng thêm. 4.Củng cố dặn dò: + Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài học. + Nhận xét tiết học. Dặn Hs chuẩn bị bài ở nhà . -Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung - 1 em nhắc lại đề -4 em đọc đề, thực hiện nêu yêu cầu, làm bài vào vở. Thực hiện đổi vở - Y /c học sinh lên bảng làm. lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . Hs trình bày , lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 1 Hs lên bảng thực hiện. lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 2 Hs lên bảng thực hiện. lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 1 Hs lên bảng thực hiện. lớp làm vào vở nhận xét bổ sung - Thực hiện chữa bài. 1 Hs lên bảng trình bày, lớp làm vào vở nhận xét bổ sung . 2-3 học sinh nêu. Lắng nghe . Ghi nhận .
Tài liệu đính kèm: