Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 8

Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 8

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - II. ĐỒ DÙNG:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1034Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	 Thứ hai ngµy 11 tháng 10 năm 2010
.
TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - B­íc ®Çu biªt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n th¬ víi giäng vui hån nhiªn .
 - HiĨu néi dung: nh÷ng ­íc m¬ ngé nghÜnh , ®¸ng yªu cđa b¹n nhá béc lé kh¸t khao vỊ mét thÕ giíi ®Đp (tr¶ lêi c¸c c©u hái 1,2,4 ;thuéc 1,2 khỉ th¬ trong bµi)
II. ĐỒ DÙNG:
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: ? Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? 
 GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc 
- Yêu cầu một em đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
-HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
- Gọi một em đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài 
+ Gọi HS đọc toàn bài thơ.
H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì?
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?
H: Em hiểu câu thơ: mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì? 
H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? 
H: Em thích ước mơ nào của các bạn trong bài thơ? Vì sao?
Cho hs nêu đại ý,gv chốt và ghi bảng.
H§3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ .
+Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc toàn bài.
3.Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc bài thơ.
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe, đọc thầm.
- Nghe bạn đọc và thực hiện đọc nối tiếp khi được bạn mời.
-1 em đọc, lớp theo dõi.
-Chú ý lắng nghe.
-1HS đọc 
-lớp theo dõi và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
-Hs trả lời theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
Hs nhắc lại
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay.
- Luyện đọc theo nhóm .
- 1 hs đọc diễn cảm .
- 4 HS thi đọc diễn cảm lớp nhận xét.
TOÁN : LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU
 - TÝnh ®­ỵc tỉng cđa 3 sè , vËn dơng mét sè tÝnh chÊt ®ể tÝnh tỉng 3 sè b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt .
 II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh làm bài tập :
 33+338+127 315+999+1211
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1 : Củng có về tính tổng của các số và một số tính chất của phép cộng. ( Bài tập 1,2)
Bài 1: Tính
Bài 2:
GV h­íng dÉn hs lµm (dßng 1,2)
GV nận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ2: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn.( Bài 3,4,5).
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề .
 - Yêu cầu 2 học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề tóm tắt đề, phân tích cách giải 1 học sinh lên bảng giải , cả lớp giải vào vở.
Tóm tắt: 
 Một xã có : 5256 người
 Một năm sau tăng : 79 người
 Một năm sau nữa tăng : 71 người
 a) Sau hai năm số dân của xã tăng: người?
- Yêu cầu HS chấm đúng - sai và báo cáo kết quả.
3.Củng cố dặn dò: Dặn dò bài về nhà các bài còn lại , chuẩn bị bài mới. 
-Hs lµm bµi theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
2 em lần lượt đọc từng bài, thực hiện làm bài vào vở, lần lượt lên bảng làm bài. 
Thực hiện đổi vở chấm đúng sai.
- 3Hs Lên bảng.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề, hai học sinh thực hiện bước tìm hiểu đề, tìm hiểu cách giải, 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp giải vào vở, sửa bài, nhận xét, bổ sung.
To¸n: ¤n luyƯn
Mơc tiªu:Giĩp hs cđng cè vỊ:
- So s¸nh vµ xÕp thø tù sè tù nhiªn.
- ¸p dơng ®Ĩ lµm bµi tËp.
II)Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
1.H§1:PhÇn lÝ thuyÕt:
Cho hs nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh hai sè tù nhiªn vµ c¸ch s¾p xÕp c¸c sè tù nhiªn.
Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ bỉ sung.
II)H§2:PhÇn thùc hµnh.
Cho hs lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi 1:§iỊn dÊu , = .
 989 .. 999 87542 . 85743
 2002 . 9900 86345 . 97004
 65432 .8769 75432 .543218
Cho hs tù lµm bµi.
Gi¸o viªn theo dâi vµ giĩp ®ì hs .
Bµi 2: Cho c¸c sè:
 7683 ; 7836 ; 7863 ; 7638.
H·y xÕp c¸c sè trªn theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín vµ ngưỵc l¹i.
Cho hs tù lµm bµi.
Bµi 3:Khoanh vµo ch÷ c¸i ®Ỉt trưíc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
a.Sè lín nhÊt:
A. 9281 B. 2981 C. 2819 D. 2918
b.Sè bÐ nhÊt:
 A. 58243 B. 82435
 C. 58234 D. 84325
Yªu cÇu hs tù lµm bµi.
Bµi 4:ChiỊu cao lÇn lưỵt cđa c¸c b¹n trong nhãm lµ:
 Lan:1m35cm. Hïng:1m47cm.
 Liªn:1m4dm Cưêng:141 cm.
ViÕt tªn c¸c b¹n theo thø tù tõ cao ®Õn thÊp.
Cho hs tù lµm bµi.
Gi¸o viªn chÊm bµi.
NhËn xÐt bµi cđa hs.
3.H§3:Cđng cè,dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc, giao bµi vỊ nhµ. 
Mét sè hs ph¸t biĨu trưíc líp.
C¶ líp nghe vµ nhËn xÐt.
Häc sinh suy nghÜ vµ tù lµm c¸c bµi tËp vµo vë.
C¸c em lưu ý:§ỉi ra cïng mét ®¬n vÞ ®o ®Ĩ lµm bµi.
Buổi chiều:
LỊCH SƯ:Û ÔN TẬP.
I.MỤC TIÊU:
 -N¾m ®­ỵc tªn c¸c giai do¹n lÞch sư ®· häc tõ bµi 1- bµi 5
 +Kho¶ng n¨m 700 TCN ®Õn n¨m 179 TCN : Buỉi ®Çu dùng n­íc vµ gi÷ n­íc
 - KĨ l¹i mét sè sù kiƯn tiªu biĨu vỊ :
 §êi sèng ng­êi L¹c ViƯt d­íi thêi V¨n Lang.
 Hoµn c¶nh , diƠn biÕn vµ kÕ qu¶ cđa cuéc khëi nghÜa Hai Bµ Tr¬ng.
 DiƠn biÕn vµ ý nghÜa cđa chiÕn th¾ng B¹ch §»ng 
II.ĐỒ DÙNG:
-Băng và trục thời gian. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:?Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nuớc ta thời bấy giờ?
2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ1 : Củng cố hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. 
-Gv cho HS đọc yêu cầu 1 trong sgk
-Yêu cầu hs làm bài.Gv vẽ băng thời gian lên bảng
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc
-HS vẽ băng thời gian lên bảng điền tên 2 giai đoạn lịch sử vào chỗ chấm.
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
Khoảng700 năm	 năm 179 CN	Năm 938
-GV nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ 2 giai đoạn lịch sử trên.
HĐ 2: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu 2 sgk.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 
-GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng. 
-Yêu cầu HS đại diện nhóm báo cáo.
GV kết luận chung về bài làm của HS. 
Hoạt động3 :Thi hùng biện.
-GV chia lớp thành 3 nhóm, phổ biến yêu cầu cuộc thi:
+Mỗi nhóm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề:
-GV tổ chức cho HS thi nói trước lớp
- GV nhận xét chung, tuyên dương hs
 3.Củng cố,dặn dò: Nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.Về nhà học bài.CB bài: “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”
-1 HS đọc.
-HS hoạt động nhóm bàn: Ghi các sự sự kiện tiêu biểu theo móc thời gian vào giấy.
-Đại diện 1 nhóm lên báo cáo –Lớp theo dõi và nhận xét.
Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu.
- Các nhóm chuẩn bị theo hướng dẫn.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2 )
I.MỤC TIÊU: - Nªu ®­ỵc vÝ dơ vỊ tiÕt kiƯm tiỊn cđa.
 - BiÕt ®­ỵc lỵi Ých tiÕt kiƯm tiỊn cđa.
 - Sư dơng tiÕt kiƯm quÇn ¸o , s¸ch vë ®å dïng ,®iƯn n­íc ,trong cuéc sèng hµng ngµy.
- Kĩ năng xác định thời gian là vơ giá.
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc , học tập để sử dụng thời gian cĩ hiệu quả.
II. ĐỒ DÙNG:
- Phiếu quan sát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:? Theo em có phải do nghèo mới tiết kiệm không?
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Học sinh làm việc cá nhân 
 -Yêu cầu hs làm bài và mời một số hs làm bài và giải thích.
- GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ rất có ích .
HĐ2 : Thảo luận nhóm và và xủ lí tình huống.
- GV cho HS làm việc theo nhóm thảo luận xử lí tình huống trong bài tập 5.
+ Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào?
+ Tình huống 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em?
+ Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
H: Cần phải tiết kiệm như thế nào? Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
- Y/ c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét Gv chốt :
	+ Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
3. Củng cố,dặn dò :GV đọc cho HS nghe câu chuyện kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ: “ Một que diêm”. Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
-Hs trả lời theo yêu cầu của gv .Lớp nhận xét .
- Cá nhân thực hiện làm bài và giải thích. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm hoạt động : chọn 1 tình huống và bàn bạc cách xử lí.
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét cách xử lí nào thể hiện được tính tiết kiệm.
LỊCH SỬ: Ơn Luyện.
I.MỤC TIÊU:
	- HS ôn tập hai giai đoạn lịch sử :Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
	- Kể tên được các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
	- Tự hào về tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc, biết ơn ghi nhớ công lao to lớn của các anh hùng dân tộc. Căm thù quân xâm lược.
II.ĐỒ DÙNG:
	-Băng và trục thời gian. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:
Gọi hs đọc ghi nhớ của bài đã học.
2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1 : Củng cố hai giai đoạn lịch sử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. 
Cho hs làm bài tập:Điền vào chỗ ch ... BCD, ta được hai đường thẳng vuông góc với nhau tại điểm C. 
- GV vẽ hai đường thẳng vuônggóc:
 M
 0 N
H: Hai đường thẳng 0M và 0N vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông? Có đỉnh nào chung? (tạo thành 4 góc vuông, có đỉnh chung 0).
- GV hướng dẫn thực hành kiểm tra góc vuông bằng êke cho HS quan sát và làm theo.
+ Đặt một cạnh êke trùng với đường thẳng 0M và đường 0N dọc theo cạnh kia của êke ta được hai đường thẳng 0M vuông góc với 0N.
-Yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập của mình, lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống. 
VD:, Hai cạnh phòng học, bảng , bàn học, cửa sổ, 
 -Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ MN vuông góc với PQ tại 0. 
 	M
 P 0 Q
	 N
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:Vẽ hình a,b.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp cùng kiểm tra bằng êke.
-Yêu cầu HS nêu ý kiến.
 H P
 M Q
 I K 
-HI và KI vuông góc với nhau còn PM và MQ không vuông góc
Bài 2: Cho đọc đề bài, GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc.
 A B
 D C
- Gv chốt :
Các cặp cạnh vuông góc : AB và AD, AD và DC, DC và BC, CD và BC, AB và BC.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài,yêu cầu HS ghi tên các cặp cạnh vuông góc ở các hình bằng cách đo êke.
 B 
 P Q
 A C 
 M 
E D N R
- Yêu cầu HS vẽ và làm bài vào vở hai đường thẳng vuông góc và tự đặt tên; nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Gọi 2 em lên bảng. Nhận xét và cho HS nhắc lại cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
4.Củng cố-Dặn dò:
- Nhắc lại cách kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
-Về làm bài tập 4. Nhận xét tiết học.
-Hs chữa theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
-Quan sát.
- 1 hs đọc.
 - 2-3 hs trả lời, bạn nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp theo dõi. 
- Quan sát và thực hành đo góc vuông bằng ê ke.
- Học sinh nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung.
-HS thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke.
- Cả lớp thực hành, 1 hs lên bảng.
-1 Hs vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp.
-Dùng ê ke để kiểm tra.
- 1 HS đọc trước lớp , viết tên các cặp cạnh. 
- học sinh đọc yêu cầu
- Dùng E-ke để kiểm tra.
Hình : ABCDE có AE vuông góc với ED; CD vuông góc với ED
Hình : MNPQR có MN vuông góc với NP ; NP vuông góc với PQ.
- Thực hành làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1em nhắc lại.
- Nghe và chuyển tiết.
Thứ bảy ngày 18 tháng 10 năm 2008
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THỰC HÀNH VIẾT VĂN KỂ CHUYỆN
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố phát triển kĩ năng câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Biết cách phát triển kĩ năng câu chuyện theo trình tự không gian.
 - Các em dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích.
- Nhận xét-ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ 1: Làm việc cá nhân.
Bài 1:Đọc và trả lời câu hỏi :
- Gọi HS đọc bài : “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
H: Câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” là lời thoại trực tiếp hay lời kể? 
- Gọi HS kể lời thoại của Dế Mèn , Nhà trò.
Trật tự
-Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv - Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc bài trả lời câu hỏi của Gv.
( là lời thoại trực tiếp giữa các nhân vật).
2 HS kể lời thoại của Dế Mèn và øNhà Trò
- Gv nhận xét và tuyên dương HS.
-Treo bảng phụ viết sẵn chuyển lời thoại thành lời kể.
- Yêu cầu học sinh đọc các đoạn trong bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”., kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
-Tổ chức thi kể từng đoạn. Nhận xét, ghi điểm HS
HĐ 2 : Hoạt động nhóm hai.
Bài 2 :dựa theo nội dung câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” .Hãy kể câu chuyện theo trình tự không gian.
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu các em kể câu chuyện theo cách của mình
-Yêu cầu từng cặp học sinh kể kể câu chuyện theo trình tự không gian.
HĐ3: Thực hành viết văn kể chuyện.
Gv theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
Gv thu một số vở để chấm chữa bài nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện theo trình tự thời gian và ï không gian.
- GV nhận xét tiết học, về viết vào vở
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh, 2 em cùng bàn kể, sửa chữa cho nhau.
-Tổ chức 3-5 em thi kể.
- Theo dõi. Nhận xét bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe
-Từng cặp học sinh kể kể câu chuyện theo trình tự không gian 
Hs thực hành viết văn vào vở.
Cá nhân hs trình bày bài văn của mình – lớp nhận xét bổ sung.
- 1 em nhắc lại.
- Nghe và ghi nhận. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC
 NGOÀI
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( ND ghi nhí).
	- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong bµi tËp 1, 2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : gọi 1 em lên bảng chữa bài tập về nhà.. 
- Nhận xét ,Ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Nhận xét- Rút ra ghi nhớ.
- GV đọc mẫu tên người và tên Địa lí trên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng.
- Yêu HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
- Yêu cầu các nhóm trình bày, giáo viên chốt :
1 em lên thực hiện.
- HS đọc cá nhân.
- 2 em đọc thành tiếng.
- Trao đổi trong nhóm đôi trả lời câu hỏi.
-Các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
H. Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.
GV chốt : 
-Rút ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu Hs lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội dung.
Hoạt động : Luyện tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yâu cầu và nội dung.
- Phát phiếu, bút dạ cho nhóm 4 em. Yêu cầu HS trao đổi làm bài tập. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi Hs đọc lại đoạn văn. 
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu 3 hS lên bảng. HS dưới lớp viết vào vở.
- Gọi hS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng.
- Kết luận lời giải đúng.
Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung
- 2HS đọc.
- Từng cá nhân lấy ví dụ.
-1 học sinh thực hiện đọc
- Thực hiện thảo luận theo nhóm.
- 2 Hs đọc.
- Thực hiện làm bài vào vở, 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bổ sung chữa bài.
Tên người : An-beAnh-xtanh, Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin
Tên địa lí : Xanh Pê-tec- bua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a-ga-ra
Bài 3:-Yêu cầu Hs đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi của trò chơi du lịch.
- Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức.
- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước nhất.
- T hi điền tên nước với tên tên thủ đô của nước ấy. 
- Thi tiếp sức
- 2 đại diện nhóm đọc.
STT
TÊN NƯỚC 
TÊN THỦ ĐÔ
1
2
3
4
5
Nga 
Aán độ
Nhật Bản
Mĩ
Anh
Mát-xcơ-va
Niu Đê-li
Tô-ki-ô
Oa – sinh-tơn
Luân Đôn
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về nhà học thuộc tên nước, tên thủ đô của các nước đã biết ở bài tập 3. chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH?
I. MỤC TIÊU:
 -Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn khi c¬ thĨ bÞ bƯnh : h¾t h¬i , sỉ mịi ch¸n ¨n, mƯt mái, ®au bơng n«n sèt.
 -BiÕt nãi víi cha mĐ, ng­êi lín khi c¶m thÊy trong ng­êi khã chÞu kh«ng b×nh th­êng.
 - Ph©n biƯt ®­ỵc khi c¬ thĨ kháe m¹nh vµ lĩc c¬ thĨ bÞ bƯnh.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi cĩ những dấu hiệu bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG :
- Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: H: Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?
 GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới : GV giới thiệu bài:
HĐ 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
+ GV cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu HS quan các hình minh hoạ trong SGK thảo luận và trình bày theo nội dung sau: 
- Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc được chữa bệnh
+ GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày tốt.
HĐ2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh.
- Tổ chức hoạt động cá nhân.
H: Em đã từng bị mắc bệnh gì? 
H : khi thấy cơ thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
GV kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi : “ Mẹ ơi, con bị ốm”. 
+ GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các thảo luận ghi tình huống.
+ Y/c nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm hiểu biết về các bệnh thông thường. 
3. Củng cố,dặn dò: GV nhận xét tiết học.
 HS về nhà học thuộc mục “Bạn cần biết.”
 HS lần luợt trả lời theo yêu cầu của gv . Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận. 
- Đại diện các nhóm trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ. 
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
Học sinh trả lời.
- Các nhóm tiến hành thảo luận, sau đó đại diện trình bày.
- Các nhóm đóng vai.
- Cả lớp theo dõi nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 L4 SANG.doc