Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17, 18

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17, 18

I. Mục tiêu: Giúp H :

 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện

 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất nghộ nghĩnh, đáng yêu

II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 1.Tổ chức:

 

doc 30 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17, 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tập đọc
Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu: Giúp H :
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện
 - Hiểu nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất nghộ nghĩnh, đáng yêu
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Luyện đọc: H đọc đúng một số từ khó đọc ở SGK.
 - 3 H đọc tiếp nối đoạn (3 lần).
 - 2 H đọc toàn bài.
 - G đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1: - 1H đọc và thảo luận nhóm 2 các câu hỏi SGK.
 - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét bổ sung
 - ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.
Đoạn 2: Lớp đọc thầm:
 -? Nhà vua đã than phiền với ai ?
 -? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học.
 - Học snh trả lời, nhận xét 
 - ý 2: Suy nghĩ của các nhà khoa học.
Đoạn 3: 1 H đọc, trả lời cho:
 -?Sau khi biết công chúa muốn có 1 mặt trang theo ý người, chú hề đã làm gì ?
 -? Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận món quà đó.
 - H trả lời nhận xét.
 -ý 3: Công chúa đã hiểu ra sự thật.
c. Đọc diễn cảm:
 - 3 H đọc phân vai, lớp theo dõi, tìm ra cách đọc.
 - H luyện đọc, khi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - G nhận xét và cho điểm.
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 1 H nêu lại nội dung - Nhận xét giờ học.
_______________________________
Toán
Tiết 81: luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng:
 - Thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số
 - Biết chia cho số có 3 chữ số.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1( trang 89):
 - H nêu yêu cầu
 - 3 H lên bảng đặt tính và tính – lớp làm vở
 - H nhận xét
 - H nói cách chia phần a
Kết luận: Củng cố cho H cách chia cho số có nhiều chữ số
54322 : 346 = 157; 25275 : 108 = 234 (dử 3)
86679 : 214 = 405 (dử 9)
Bài 3 trang 89:
 - H đọc đầu bài
 - H nêu cách giải
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải – Lớp làm vở
 - Một số H nêu bài làm
G kết luận: Củng cố cho H cách tính chu vi và diện tích HCN
H nhận xét chữa bài
Baứi giaỷi 
Chieàu roọng cuỷa saõn vaọn ủoọng laứ :
7140 : 105 = 68 (m)
 Chu vi cuỷa saõn vaọn ủoọng laứ :
(105 + 68) x 2 = 346 (m) 
 ẹaựp soỏ : 68 m ; 346 m
 4.Củng cố, dặn dò:- G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - G nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau
Khoa học
Tiết 17: ôn tập học kỳ I
I.Mục tiêu: Giúp H củng cố các kiến thức:
 - Tháp dinh dưỡng cân đối
 - Tính chất của nước, vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
 - Tính chất, các thành phần của không khí
 - Vai trò của nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí
 - Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người cùng thực hiện
II. Đồ dùng: Phiếu học tập, tranh ảnh sưu tầm
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Ôn tập về phần vật chất
 - G phát phiếu học tập cho H
 - H hoàn thành các phiếu khoảng 5 – 7 phút
 - Thu một số bài chấm 
 - Nhận xét chữa bài
*Hoạt động 2: Vai trò của nước, không khí trong đời sống sinh hoạt
 - Các nhóm trao đổi thảo luận cách trình bày, dán tranh ảnh sưu tầm
 - Đại diện các nhóm lên thuyết minh:
 + Vai trò của nước
 + Vai trò của không khí
 + Xen kẽ nước và không khí
 - Nhóm khác nhận xét bổ sung
*Hoạt động 3: Cuộc thi tuyên truyền viên xuất sắc
 - H làm việc cặp đôi
 - H vẽ tranh theo đề tài: Bảo vệ môi trường nước hoặc bảo vệ môi trường không khí
 - H trình bày sản phẩm và thuyết minh
 - G nhận xét tuyên dương
*Hoạt động kết thúc:
 ? Vai trò của nước? 
 ? Vai trò của không khí trong đời sống?
 - G nhận xét giờ 
 - Chuẩn bị giờ sau
________________________________
Kĩ thuật
 Tiết 17: cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn( tiết 3 )
I.Mục tiêu: 
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của H
II. Đồ dùng:
 - Bài thực hành của tiết 2
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - G nêu yêu cầu thực hành 
 - H thực hành tiếp bài thực hành của tiết 2
 - G quan sát giúp đỡ
 4.Củng cố, dặn dò:- G nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 82: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng:
 - Thực hiện các phép tính nhân và chia
 - Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1trang 90:
 - H nêu yêu cầu
 - G treo bảng phụ
 - 2 H lên bảng điền vào ô trống – lớp làm vở nháp
 - H nhận xét
 - H nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia chưa biết
Thửứa soỏ
27
23
23
Thửứa soỏ
23
27
27
Tớch
621
621
621
Soỏ bũ chia
66178
66178
66178
Soỏ chia
203
203
326
Thửụng
326
326
203
Bài 4 trang 90: 
 - H quan sát biểu đồ, đọc biểu đồ
 - H lên bảng làm bài – lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
G kết luận:
a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là 1000 cuốn sách.
b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách.
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - G nhận xét giờ
 - Chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả (nghe viết)
Tiết 17: Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài viết.
 - Làm đúng phần bài tập phân biệt 2a/b hoặc bài tập 3
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - G đọc đoạn văn: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao.
 - H trả lời nhận xét bổ sung
 - Luyện viết từ khó: G theo dõi.
 - H viết chính ta. G đọc.
 - Soát lỗi.
 - Thu chấm (10 bài)
 - G nhận xét và đánh giá.
 - H làm bài tập chính tả.
 - Nhận xét và chữa bài.
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - G nhận xét giờ- Chuẩn bị giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 34: kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu:
 - Kiểm tra một số kiến thức về các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng, cách phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 - H nêu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên, tính chất của nước, của không khí, các thành phần của không khí
II.Đề bài:
Phần I: ( 2 điểm ) Khoanh vào các chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
 Câu 1: Vai trò của chất béo
A. Giúp cơ thể phòng chống các loại bệnh
B. Không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết cho bộ máy tiêu hoá
C. Tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.
D. Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K
 Câu 2: Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn
A. Thực phẩm sạch và an toàn là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng: được nuôi trồng, bảo quản và chế biến thực phẩm.
B. Không bị nhiễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người sử dụng
C. Cả hai ý trên
 Câu 3: Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hàng ngày em nên sử dụng
A. Muối trắng
B. Bột ngọt
C. Đường
D. Muối có bổ sung i-ốt
E. Bột canh có bổ sung i-ốt
Phần II: ( 8 điểm )
 Câu 1: ( 2 điểm )
Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên diễn ra như thế nào?
 Câu 2: ( 2 điểm )
Nêu các tính chất của nước?
 Câu 3: ( 2 điểm )
Nêu các tính chất của không khí?
 Câu 4: ( 2 điểm )
Không khí gồm những thành phần chính nào? Thành phần nào là quan trọng đối với con người?
__________________________________
Đạo đức
Tiết 17: yêu lao động ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 - Nêu được ích lợi của lao động
 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân
 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động
- GDKNS: Xác định giá trị của lao động,quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở nhà trường.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2 ( làm bài tập 5, SGK )
 - H trao đổi với nhau về nội dung theo nhóm 2
 - H trình bày trước lớp 
 - H nhận xét bổ sung
 - G nhận xét nhắc nhở H cần phải cố gắng, học tập, rèn luyện, để có thể thực hiện ớưc mơ nghề nghiệp tương lai của mình
*Hoạt động 2: H trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ
 - H trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được ( bài tập 3, 4, 6 SGK )
 - Cả lớp thảo luận , nhận xét
 - G nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt
 *Kết luận: 
 - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội
 - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 
 4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau
---------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tiết 17: Ôn tập
I.Mục tiêu: 
 Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nhìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - H thảo luận nhóm 8 các câu hỏi sau:
 + Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
 + ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ra đời trong hoàn cảnh nào. Nêu diễn biến.
 ? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống xâm lược lần 2
 - H trình bày nhận xét bổ sung
 - H làm bài tập theo nhóm 2 ở phiếu học tập
a. Ghi các giai đoạn lịch sử vào ô trống.
..
..
..
Khoảng 700 TCN
179 đ 938
938 đ 1009
1009 đ 1226
b. Đến đời vua CTT nước ta đổi tên là gì ?
Ž Đại La	Ž Đại Việt 	Ž Đại Cồ Việt
 - H trình bày, nhận xét bổ sung
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - G nhận xét giờ- Chuẩn bị giờ sau
___________________________________
Địa lí
Tiết 18: ôn tập
I.Mục tiêu: 
 Hệ thống lại những đăc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng: Bản đồ ... giữ vững được nền của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của.
 - H làm bài, G theo dõi.
 - Thu bài chấm.
 4. Củng cố, dặn dò:- G nhận xét tiết học. - Dặn H ôn bài
___________________________
Địa lí
Tiết 18: kiểm tra học kỳ I
I.Mục tiêu: 
 H nêu được đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên , địa hình, khí hậu, dân tộc, hoạt động sản xuất của Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II.Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
1.Vùng đất Tây Nguyên có đặc điểm như thế nào? ( 1,5 điểm )
 A. Vùng đất cao bao gồm các núi cao và khe sâu.
 B. Vùng đất thấp bao gồm các đồi với đỉnh tròn, sườn thoải.
 C. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên có độ cao sàn sàn bằng nhau.
 D. Vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
2. ý nào dưới đây không phải là điều kiện để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? ( 1,5 điểm )
 A. Không khí trong lành, mát mẻ quanh năm.
 B. Thiên nhiên tươi đẹp có nhiều phong cảnh đẹp.
 C. Nhiều hầm mỏ, nhà máy, khu công nghiệp.
 D. Nhiều khách sạn, biệt thự, sân gôn phục vụ du lịch, nghỉ ngơi.
3. Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? ( 1,5 điểm )
 A. Kinh, Mông, Tày, Nùng, B. Tày, Thái, Mường, Dao,
 C. Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, D. Dao, Mông, Mường, Tày,
4. Trung du Bắc Bộ là một vùng có thế mạnh gì? ( 1,5 điểm )
 A. Có thế mạnh về đánh bắt cá
 B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất đất nước.
 C. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.
 D. Có thế mạnh về trồng cây công nghiệp và cây ăn quả, đặc biệt là chè.
Câu 2: Hãy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm ( 2 điểm ).
 Thủ đô  nằm ở trung tâm đồng bằng nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Các phố cổ nằm gần hồ  Hà Nội đang được mở rộng và hiện đại hơn.
 Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, hàng đầu của nước ta.
Câu 3: Kể tên các làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? ( 2 điểm )
______________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 88: luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp H củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và giải các bài toán có liên quan
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 H lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ
 H và G nhận xét
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1trang 98: H tự làm bài – 3 H lên bảng làm bài
 - H đọc bài làm và giải thích lí do các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 9, các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
 - H nhận xét
Bài 2 trang 98: H tự làm bài – 3 H lên bảng làm bài
 - H đọc bài làm và giải thích lí do 
 - H nhận xét
G kết luận:
945 b) 255 c) 762
Bài 3 trang 98: H đọc đầu bài
 - H tự làm bài
 - H đổi vở kiểm tra bài bạn
 - 4 H đọc bài làm từng phần và giải thích lí do
 - Nhận xét chữa bài
Các câu đúng: d
Các câu sai: a,b,c
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ - Dặn dò giờ sau
_______________________________
Luyện từ và câu
Tiết 35: ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc hiểu.
 - Ôn: Danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
II. Đồ dùng: Thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra đọc: Tiến hành các bước như tiết 1.
b. Ôn danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
 - 1 H đọc yêu cầu và nội dung.
 - H tự làm bài, 1 học sinh làm bảng.
 - H nhận xét và chữa.
 - 3 H lên bảng đặt câu cho bộ phận in đậm.
 - H và G nhận xét và chữa bài.
 + Buổi chiều xe làm gì ?
 + Nắng phố huyện như thế nào ?
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ
 - Dặn dò giờ sau
______________________________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 89: luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp H:
 - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 
 - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 H lần lượt nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 và cho ví dụ
 H và G nhận xét
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1trang 99: H tự làm bài – 1 H lên bảng làm bài
 - H đọc bài làm và giải thích lí do các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3, các số chia hết cho 5, các số chia hết cho 9
 - H nhận xét
G kết luận:
Số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 35766
Số chia hết cho 3 là: 2229, 35 766
Số chia hết cho 5 là: 2050
Số chia hết cho 9 là: 35766
Bài 2 trang 99: H đọc yêu cầu đầu bài
 - H nêu cách làm bài phần a- H nhận xét
 - H làm bài và nêu bài làm – H nhận xét
 - H tự làm bài 2b,c – 2 H lên bảng làm bài
 - H đọc bài làm và giải thích cách làm 
 - H nhận xét
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64 620; 5 270
b) Số chia hết cho cả 2 và 3 là: 57 234; 64 620
c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64 620ứ	
Bài 3 trang 99: H đọc đầu bài
 - H tự làm bài
 - H đổi vở kiểm tra bài bạn
 - 4 H đọc bài làm từng phần và giải thích lí do
 - Nhận xét chữa bài
a) 528 b) 693 c) 240 d) 354
 4. Củng cố, dặn dò: - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ - Dặn dò giờ sau
----------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Tiết 18 : ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc hiểu như tiết 1.
 - Ôn luyện về kiểu mở bài, kết bài trong bài văn.
II. Đồ dùng: Thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra đọc: Tiến hành như tiết 1.
b. Ôn luyện.
 - 1 H đọc yêu cầu.
 - H đọc truyện: Ông Trạng thả diều.
 - 2 H đọc nối tiếp phần ghi nhớ trên bảng phụ.
 - H viết vào vở.
 - 3 H trình bày phần bài làm của mình, nhận xét cho điểm.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ
 - Dặn dò giờ sau
__________________________________
Tập đọc
Tiết 36: ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc hiểu như tiết 1.
 - Ôn luyện kĩ năng đặt câu sự hiểu biết về nv, sử dụng các thành nghữ, tục ngữ phù hợp với nội dung.
II. Đồ dùng: Thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra đọc: Tiến hành như các tiết trước.
b. Ôn luyện về kĩ năng đặt câu.
 - 1 H đọc yêu cầu của bài.
 - Gọi H đọc, nhận xét bổ sung.
c. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ.
 - 1 H đọc bài tập 3.
 - H thảo luận nhóm 2 viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
 - H trình bày, nhận xét.
 Có chí thì nên.
 Có công mài sắt có ngày nên kim.
 Thất bại là mẹ thành công.
 Ai ơi đã quyết thi hành
Đã đan thì làm tròn vành mới thôi.
 4. Củng cố, dặn dò: - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ - Dặn dò giờ sau
__________________________________
Tập làm văn
Tiết 35: ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc lấy điểm như tiết 1.
 - Ôn về các kiểu mở bài, kết bài trong văn kể chuyện.
II. Đồ dùng: Thăm ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Kiểm tra đọc tiến hành như tiết 1.
b. Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật.
 - 1 H đọc yêu cầu.
 - H tự làm dàn ý viết mở bài, kết thúc.
 - H trình bày – Nhận xét chữa bài
 a. Mở bài: Giới thiệu về cây bút.
b. Thân bài: *Tả bao quát.
- Hình dáng - màu sắc.
- Chất liệu - hoa văn.
*Tả bên trong:
- Ngòi bút, thân bút...
- ích lợi của bút.
c. Kết bài: Nêu cảm nghĩ.
 4. Củng cố, dặn dò: - G tóm tắt nội dung tiết học
 - G nhận xét giờ - Dặn dò giờ sau
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013
Toán
Tiết 90: kiểm tra định kỳ học kỳ I
I.Mục tiêu: Kiểm tra H về:
 - Đọc, viết , so sánh số tự nhiên. Thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên
 - Nhận biết góc, 2 đường thẳng song song, vuông góc
 - Tính diện tích hình vuông, chu vi hình chữ nhật
II. Đề bài:
Phần I: ( 4 điểm )
Mỗi bài tập dưới đây kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D. Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Bài 1: Số thích hợp điền vào chỗ chấm: 5 giờ 25 phút =  phút là:
A. 75 B. 55 C. 525 D. 325
Bài 2: Số thích hợp điền vào chỗ chấm: 6 tạ 5 kg = kg là:
A. 650 B. 605 C. 65 D. 6005
Bài 3: Số thích hợp điền vào chỗ chấm: 24 m2 27 dm2 =  dm2 là:
A. 14027 B. 14270 C. 1427 D. 140027
Bài 4: Số một trăm tám mươi mốt nghìn không trăm bảy mươi lăm viết là:
A. 181075 B. 18175 C. 811075 D. 180075
Bài 5: Chữ số 3 trong số 631075 chỉ:
A. 3 B. 31075 C. 30000 D. 31000
Bài 6: Trong các số 156795, 156579, 165795, 156975, số bé nhất là:
A. 156975 B. 165795 C. 156795 D. 156579
Bài 7: Giá trị của biểu thức 25 x 13 + 75 x 13 là:
A. 1300 B. 1030 C. 1003 D. 5200
Bài 8: Trong các góc dưới đây góc nhọn là:
 A C B D
A. Góc đỉnh A B. Góc đỉnh C C. Góc đỉnh B D. Góc đỉnh D 
Phần II: ( 6 điểm )
Bài 1: ( 4 điểm ): Đặt tính rồi tính.
517380 – 34726 267345 + 31935
1613 x 125 6260 : 156
 Bài 2: ( 2 điểm ):
 Mỗi bánh xe đạp cần 36 nan hoa. Hỏi có 5260 nan hoa thì lắp được nhiều nhất bao nhiêu chiếc xe đạp hai bánh và còn thừa bao nhiêu nan hoa?
_____________________________
Luyện từ và câu
Tiết 36: ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra đọc hiểu.
 - H làm tốt phần bài tập SGK.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
 - 2 H đọc bài: Về thăm bà.
 - H thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi SGK.
 - Đại diện trình bày nhận xét, bổ sung. Nhận xét và chữa.
 1. Từ đồng nghĩa với hiền trong bài: Hiền từ, âu yếm.
 2. Câu a: Đúng.
 3. Câu: Cháu đã về đấy ư ? được dùng để thay lời cháu.
 4. Bộ phận Thanh là CN.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G nhận xét giờ học
 - Dặn dò chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 36: ôn tập
I. Mục tiêu.
 - Kiểm tra chính tả tập làm văn.
 - H hoàn thành bài tập SGK,.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a. Chính tả (nghe viết):
 - H viết bài: Chiếc xe đạp của chú Tư.
 - G đọc H viết.
 - Soát lỗi.
b. Tập làm văn
 - 1 H đọc yêu cầu.
 - H suy nghĩ viết phần mở bài, 1 đoạn ở phần thânbài tả 1 đồ dùng học tập và 1 đồ chơi mà em yêu thích.
 - H làm bài.
 - H đọc phần bài làm, nhận xét bổ sung.
 4. Củng cố, dặn dò:- G nhận xét giờ học - Dặn dò chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docCa 1- TUAN 17 - 18.doc