Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 2

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 2

I.Mục tiêu :

- Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ phát âm đúng những từ khó. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật - Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.

- Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.

II.Đồ dùng: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 2
Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013
Tập đọc
Tiết 3: Dế MèN BêNH VựC Kẻ YếU (Tiết 2 )
I.Mục tiêu :
- Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ phát âm đúng những từ khó. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật - Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.
- Nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. 
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II.Đồ dùng: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ : 
3. Bài mới : Giới thiệu bài 
 HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài.
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm. Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. Cho HS thi đọc giữa các nhóm. GVđọc mẫu .
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1:” 4 dòng đầu.Cho HS đọc thầm đoạn 1
H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Hs trả lời ,GV kết hợp giải nghĩa từ : sừng sững ,lủng củng
H. Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng (ý 1 :Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.)
 + Đoạn 2:” 6 dòng tiếp theo.Cho HS đọc thầm đoạn 2
 Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
H.Nêu chính đoạn 2 ? (ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện.)
+ Đoạn 3:” phần còn lại.
H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? 
. H: Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng ( ý 3 :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.)
Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài. Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4 trong SGK.Sau đó thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên kết luận.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- 2 HS đọc toàn bài . GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc của từng đoạn .
- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc “ Từ trong .....đi không . HS nêu cách đọc 
- Thi đọc trước lớp. GV nhận xét, bổ sung
4.Củng cố ,dặn dò : - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dung chính.
- Nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau .
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 6: CáC Số Có SáU CHữ Số
I. Mục tiêu :
 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn, 10 nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
	- Rèn kỹ năng đọc, viết các số có 6 chữ số.
	- Các em có ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng: 
* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra: .
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1)ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
 10đv = 1 chục , 10 chục = 1 trăm , 10 trăm = 1 nghìn , 10 nghìn = 1 chục nghìn
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.
- Yêu cầu nhóm 2 em hoàn thành bảng 2 theo nhóm.(Hoàn thành phần còn trống trong bảng).
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.GV nhận xét – kết luận
HĐ 2: Thực hành.
 Bài 1 b): Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài lên bảng , gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp.
-GV nhận xét, sửa
Vieỏt soỏ : 523 453
 ẹoùc soỏ : naờm traờm hai mửụi ba nghỡn boỏn traờm naờm mửụi ba.
 Bài 2 : GV yêu cầu HS tự làm bài , GV gọi2 HS lên bảng ,1 HS đọc các số trong bài cho HS kia viết số
- GV hỏi thêm về cấu tậo thập phân của các số trong bài .
Vieỏt soỏ
Traờm nghỡn
Chuùc nghỡn
Nghỡn
Traờm 
Chuùc
ẹụn vũ
ẹoùc soỏ
369 815
3
6
9
8
1
5
Ba traờm saựu mửụi chớn nghỡn taựm traờm mửụứi laờm
579 623
5
7
9
6
2
3
naờm traờm baỷy mửụi chớn nghỡn saựu traờm hai mửụứi ba
786 612
7
8
6
6
1
2
Baỷy traờm taựm mửụi saựu nghỡn saựu traờm mửụứi hai
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 3 HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp .HS nhận xét bài bạn .GV nhận xét, sửa
96 315	: chớn mửụi saựu nghỡn ba traờm mửụứi laờm.
796 315	: Baỷy traờm chớn mửụi saựu nghỡn ba traờm mửụứi laờm. 
 106 315	: moọt traờm linh saựu nghỡn ba traờm mửụứi laờm.
106 827 : moọt traờm linh saựu nghỡn taựm traờm hai mửụi baỷy 
4.Củng cố , dặn dò : Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
	+ Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tiếp theo.
Khoa học
Tiết 3: TRAO ĐổI CHấT ở NGườI (Tiếp)
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS có khả năng:
	- Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. Đồ dùng : - GV: Hình trang 8 SGK, Phiếu học tập. HS : Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ 
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1 : Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
Bước 1: - Giáo viên phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4.
- GV nghe và ghi tất cả các ý kiến lên bảng.
Bước 2: - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra nhận xét chung.
 Bước 3 : Làm việc cả lớp
Dựa vào kết quả phiếu học tập. Yêu cầu HS mở SGK và trả lời câu hỏi.
HS nhận xét – GV kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
* Cách tiến hành : Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ.
 Bước 1 :Giáo viên phát cho mỗi nhóm(nhóm 4) một bộ đồ chơi 
- Gv nêu cách chơi và luật chơi.
Bước 2 : Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và giải thích sơ đồ.
Bước 3 : GV nhận xét tuyên dương
4.Củng cố ,dặn dò : Gọi 1 HS đọc phần kết luận.
- Giáo viên nhận xét tiết học.Dặn chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------
 Kĩ thuật
Tiết 1: VậT LIệU, DụNG Cụ CắT, KHâU, THêU( tiết 2 )
I. Mục tiêu :
	- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu.
	- Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
II.Đồ dùng: GV : một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu: (1số mẫu vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, ..). 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ 	: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới	: Giới thiệu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu.
a) Vải: GV yêu cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của 1 số mẫu vải và nêu nhận xét về đặc điểm của vải.
- GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận
- GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu
b) Chỉ: GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK.
- GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo .
- GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- GV sử dụng 2 loại kéo để cho HS quan sát và bổ sung thêm về đặc điểm, hình dáng của 2 loại kéo.
 - Giới thiệu thêm: Kéo cắt chỉ tức là kéo bấm trong bộ dụng cụ khâu, thêu, may 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và nêu cách cầm kéo.
- GV chỉ định 1-2 HS thực hiện thao tác cầm kéo cắt vải.
HĐ 3 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét một số vật liệu và vật dụng khác.
- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK. Kêu tên và nêu tác dụng những dụng cụ trong hình.	
- GV nghe và kết luận về tác dụng của thước may , thước dây , khung thêu tay , khuy cài , khuy bấm , phấn may .
3.Củng cố dặn dò : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài.
- Giáo viên nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau . 
Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013
Toán 
Tiết 7: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
	- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Đồ dùng: Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số.
- Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1: - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm bài trên phiếu để hoàn thành bài tập.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả 
- GV chữa bài làm của từng nhóm 
Vieỏt soỏ
Traờm nghỡn
Chuùc nghỡn
nghỡn
traờm
chuùc
ẹụn vũ
ẹoùc soỏ
653 267
6
5
3
2
6
7
Saựu traờm naờm mửụi ba nghỡn hai traờm saựu mửụi baỷy
425 301
4
2
5
3
0
1
Boỏn traờm hai mửụi laờm nghỡn ba traờm linh moọt
728 309
7
2
8
3
0
9
Baỷy traờm hai mửụi taựm nghỡn ba traờm linh chớn
425 736
4
2
5
7
3
6
Boỏn traờm hai mửụi laờm nghỡn baỷy traờm ba mửụi saựu
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- GV nghe và chốt kết quả đúng 
* 2453: Hai nghỡn boỏn traờm naờm mửụựi ba. 
	Chửừ soỏ 5 thuoọc haứng chuùc.
* 65 243: Saựu mửụi laờm nghỡn hai traờm boỏn mửụi ba. 
	Chửừ soỏ 5 thuoọc haứng nghỡn.
* 762 543: baỷy traờm saựu mửụi hai nghỡn naờm traờm boỏn mửụi ba . Chửừ soỏ 5 thuoọc haứng traờm.
* 53 620: Naờm mửụi ba nghỡn saựu traờm hai mửụi. 
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- GV nhận xét
Caực soỏ caàn vieỏt theo thửự tửù : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.
3. Củng cố ,dặn dò
- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 
-------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả
 Tiết 2: MườI NăM CõNG BạN ĐI HọC
I. Mục tiêu :
 - Học sinh nghe - viết chính xác , trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
	- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn.
II. Đồ dùng : - GV : Bảng p ... - GV viết : 693 251 và 963 500
HS so sánh hai số trên với nhau 
Kết luận :hai số này có số chữ số bằng nhau .
Các chữ số hàng trăm nghìn đều bằng 6,hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăm có 2 693251
Họat động 2: Luyện tập
 Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp
- GV nhận xét, sửa
999 < 10 000 653211= 653211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 51
726 585 > 557 652 854713 < 854713
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở nháp
- HS nêu bài làm – HS nhận xét
Soỏ lụựn nhaỏt laứ : 902 011
Bài 3 
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- HS nhận xét chữa bài
Saộp xeỏp theo thửự tửù :2467,28 092 , 932 018 , 943 567
Bài 4: -HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở 
- HS đọc bài làm – HS nhận xét
A,laứ soỏ 999.Vỡ taỏt caỷ caực soỏ coự ba chửừ soỏ khaực ủeàu nhoỷ hụn 999.
B,laứ soỏ 100 vỡ taỏt caỷ caực soỏ coự 3 chửừ soỏ khaực ủeàu lụựn hụn 100.
C,laứ soỏ 999 999 vỡ taỏt caỷ caực soỏ coự 6 chửừ soỏ ủeàu lụựn hụn 999 999.
D,laứ soỏ 100 000, vỡ taỏt caỷ caực soỏ coự 6 chửừ soỏ khaực ủeàu lụựn hụn 100 000.
3, Củng cố ,dặn dò :
	- Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số?
	- Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”
----------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuỵên
Tiết 2: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC.
I. Mục tiêu :
- Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã đọc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục HS biết con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
II. Đồ dùng : -GV : Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
HĐ1 Tìm hiểu câu chuyện
- Đọc diễn cảm bài thơ.Yêu cầu HS đọc lại.
Cho thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi :
HĐ2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
 -Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
H. Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
GVchốt: Kể lại câu chuyện bằng lời của em tức là em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ.) 
- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2. Thi kể truyện trước lớp
- GVnhận xét, tuyên dương
- Gọi 1 học sinh kể cả câu chuyện. H : Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tuyên dương trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò : GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm giúp đỡ và phải biết thương yêu nhau trong cuộc sống sẽ có hạnh phúc. 
 - Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện và nêu nhận xét chính xác.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị:” Tìm một câu chuyện (đoạn truyện ) em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậuđể kể trước lớp”. 
Tập đọc
Tiết 4: TRUYệN Cổ NướC MìNH
I : Mục tiêu :
- Đọc đúng các tiếng , từ khó ,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , nhấn giọng các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
- Đọc diễn cảm tòan bài với giọng nhẹ nhàng , thiết tha , tự hào , trầm lắng.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài : độ trì , đọ lượng , đa tình ,đa mang , vàng cơn nắng , trắng cơn mưa , nhận mặt , 
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi kho tàng truyện cổ nước ta . Đó là những câu chuyện đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta .
II: Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài tập đọc trang 9 SGK.Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III: Các họat động dạy học
1 : Bài cũ : 	
2: Bài mới : Gíơi thiệu bài .
Họat đông 1: Luyện đọc 
Gọi HS đọc toàn bài và phần chú giải
GV phân đoạn, cho HS đọc đoạn nối tiếp, GV theo dõi, sửa sai.
- Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm .HD HS cách ngắt nhịp các câu thơ
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2. Đọc đoạn trong nhóm .Thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, tuyên dương. GV đọc mẫu toàn bài 
Họat động 2: Tìm hiểu bài
- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác bổ sung
- GV kết luận
Họat động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc bài thơ 
- Gọi 2 HS đọc tòan bài thơ . Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của bạn 
- Treo bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc , hướng dẫn HS đọc
- Gọi một số HS đọc diễn cảm đoạn thơ. GV nhận xét, tuyên dương
+ Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ . Tổ chức HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ 
3, Củng cố , Dặn dò : H :Qua những câu chuyện cổ ông cha khuyên chúng ta điều gì? 
 - Nhận xét giờ học 
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 3: Kể LạI HàNH ĐộNG CủA NHâN VậT.
I. Mục tiêu : 
- Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 
- Giáo dục HS có những hành động phù hợp với bản thân. 
II. Đồ dùng: - GV : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự. 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài 
HĐ1 : Nhận xét 
- Gọi HS đọc truyện. GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2,3 H. Bài tập 2 yêu cầu gì? 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS thảo luận làm bài 2,3
 - Gọi một số nhóm trình bày kết quả, 
- GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. 
HĐ2:Rút ra ghi nhớ. 
Yêu cầu 2 HS đọc ghi nhớ trong sách. 
H.Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước? 
HĐ3 : Luyện tâp. 
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.
- Treo 2 bảng phu lên bảng,cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương ..
Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.	
3. Củng cố ,dặn dò :	
- GV liên hệ giáo dục HS. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau .
Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013
Toán
 Tiết 10: TRIệU Và LớP TRIệU
I)Mục tiêu:
-Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo hàng.
-Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu. Giáo dục học sinh tính chính xác.
II)Đồ dùng dạy học : -Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
III)Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ
2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
H: Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
H: Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu 
- GVgt :Mười triệu còn được gọi là một chục triệu . Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu
. Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
-G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài1
HS đếm – HS nhận xét
Bài 2 :Gọi HS nêu yêu cầu bài
 HS tự làm bài - Nhận xét
1 chục triệu	7 chục triệu	4chục triệu	5 chục triệu
10 000 000 70 000 000	40 000 000	50 000 000
Bài 3 :Đọc và viết số 
 GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.
 GV nhận xét, sửa bài
Đáp án: 15000 ; 350; 600;1300
3) Củng cố, dặn dò : 
-Nêu các hàng và lớp đã học ? Nx giờ học , dặn chuẩn bài “Triệu và lớp triệu”.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 4: DấU HAI CHấM
I: Mục tiêu
Hiểu được nội dung của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .
Qua đó HS biết cách dùng dấu hai chấm để viết văn .
- TTHCM: Nguyện vọng của Bác Hồ đã nói lên tấm lòng vì dân vì nước của Bác.
II : Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ 
III : Các họat động dạy học :
1 : Bài cũ : 
2 : Bài mới : GTB 
Hoat động 1: Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc ví dụ SGK
H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng hối hợp với dấu nào?
H: Ví dụ B dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ?
H: Ví dụ C dấu hai chấm có tác dụng gì?
H: Vậy dấu hai chấm có tác dụng gì? 
H:Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ?
Ghi nhớ :SGK
Họat động 2: Luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cho HS thảo luận nhóm 
- Gọi HS lên chữa bài và nhận xét 
 - Gv nhận xét câu trả lời của HS 
Bài 2:
H:Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ?
H:Còn khi dùng để giải thích thì sao ?
- Yêu cầu HS viết một đọan văn 
- HS đọc đọan văn trước lớp 
- GV nhận xét cho điểm 
4: Củng cố _Dặn dò 
H: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học 
- Về học thuộc ghi nhớ bài .mang từ điển để chuẩn bị học bài sau .
---------------------------------------------------------------------------------------
 Tập làm văn
Tiết 4:Tả NGOạI HìNH CủA NHâN VậT TRONG BàI VăN Kể CHUYệN
I) Mục tiêu :
 -Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của truyện.
 -HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- GDKNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin, tư duy sáng tạo.
II) Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, phiếu học tập
III)Các hoạt động dạy học :
 1)Bài cũ: 
 2)Bài mới:GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 1:
 GV yêu cầu HS đọc đoạn văn. GV phát phiếu-Nêu yêu cầu 
 HS trình bày kết quả - HS nhận xét bổ sung
-GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 -Rút ra ghi nhớ(sgk)
 Hoạt động 2: luyện tập
 Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài
 HS tự làm bài
 HS nêu bài làm – HS nhận xét bổ sung
 Bài 2: HS quan sát tranh trao đổi theo cặp
 HS thi kể trước lớp
 GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
4)Củng cố, dặn dò : - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
 -Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
 - GV nhận xét giờ học .

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1 - TUAN 2.doc