Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 30 đến tuần 32

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 30 đến tuần 32

I. Mục tiêu:

 + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn .Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

 + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm

 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

* Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng.

II. Đồ dùng dạy học: + Ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới.

 

doc 50 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 841Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 30 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30
Thứ hai ngày 1 tháng 4 năm 2013
Tập đọc
Tiết 59: HơN MộT NGHìN NGàY VòNG QUANH TRáI ĐấT
I. Mục tiêu:
 + Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn .Đọc đúng các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
 + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về những gian khổ, hy sinh của đoàn thám hiểm 
 + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
* Kĩ năng tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.Giao tiếp:trình bày suy nghĩ,ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy học: + ảnh chân dung Ma-gien-lăng, bản đồ thế giới.
III. Hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở H
 2. Dạy bài mới: G giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
 + Gọi 1 H đọc cả bài.
 + Gọi H đọc nối tiếp từng đoạn của bài, G chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H đọc chưa đúng.Hướng dẫn đọc tên riêng nước ngoài - H đọc phần chú giải
 + Yêu cầu H luyện đọc theo cặp. G giúp H hiểu nghĩa từ khó . 2 H đọc toàn bài .
 + G đọc mẫu. 
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: + Yêu cầu H đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
 H: Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? 
 H: Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? 
 H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
 H: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
 H: Hạm đội của Ma-gien- lăng đã theo hành trình nào?
 * G dùng bản đồ để chỉ hành trình của hạm đội.
 H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả gì?
 H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì vầ các nhà thám hiểm? HS nêu nội dung của bài.
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
 + G gọi 3 H đọc nối tiếp từng đoạn của bài . Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
 + Tổ chức cho H đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
 + G treo bảng phụ có đoạn văn. 1H đọc mẫu , H cả lớp trao đổi thể hiện giọng đọc 
 + Yêu cầu H luyện đọc theo nhóm bàn. Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm.G nhận xét 
 3. Củng cố, dặn dò: H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới chúng ta phải làm gì?
 + G nhận xét tiết học, dặn H học bài và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 146: luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện các phép tính về phân số
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó
II.Đồ dùng: 
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1( trang 153 ): 
 - H nêu yêu cầu đầu bài 
 - 2 H lên bảng – Lớp làm vở
 - H nêu bài làm của mình, ôn lại cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số
 - Nhận xét chữa bài
Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số
Bài 2( trang 153 ): 
 - H đọc đầu bài 
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải- H dưới lớp tự làm bài
 - Một số H nêu bài làm của mình
 - Nhận xét chữa bài
Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng giải bài toán: Tìm phân số của một số và tính diện tích hình bình hành
Bài 3 ( trang 153 ):
 - H đọc đầu bài 
 - 1 H lên bảng tóm tắt và giải- H dưới lớp tự làm bài
 - Một số H nêu bài làm của mình
 - Nhận xét chữa bài
Kết luận: Củng cố cho H kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị giờ sau
_________________________________________
Khoa học
Tiết 59: nhu cầu chất khoáng của thực vật
I.Mục tiêu: 
 H biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau
II.Đồ dùng:
 - Hình 118, 119 SGK, phiếu học tập
 - Sưu tầm tranh ảnh, cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối đời sống với thực vật
 - H quan sát các hình cà chua: a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận:
 ? Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
 ? Trong các cây cà chua: a, b, c, d cây nào phát triển tôt nhất? Hãy giải thích tại sao? điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
 ? Cây cà chua nào phát triển kém nhất, tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung
 - G kết luận
*Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật
 - G phát phiếu học tập cho H, H đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập
 - H làm phiếu học tập theo nhóm
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
 - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
 - G kết luận: 
 + Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau
 + Cùng một loại cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.
 + Biết nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây, của từng giai đoạn phát triển của cây sẽ giúp nhà nông bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
 - H đọc mục Bạn cần biết
4.Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ - Chuẩn bị giờ sau
------------------------------------------------------------------------------------------------------
  Kĩ thuật 
Tiết 30; lắp xe nôi ( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
 - Chọn dúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi
 - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được
II.Đồ dùng: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: H thực hành lắp xe nôi
a. H chọn chi tiết
 - H chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK xếp vào nắp hộp
 - G kiểm tra và giúp đỡ H 
b. Lắp từng bộ phận
 - H đọc lại ghi nhớ SGK
 - H quan sát các hình vẽ và thực hành lắp từng bộ phận
 - G quan sát giúp đỡ và lưu ý H:
 + Vị trí trong, ngoài của các thanh
 + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn
 + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe
c. Lắp ráp xe nôi
 - G nhắc H phải lắp theo quy trình trong SGK và chú ý vặn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch
 - G quan sát theo dõi uốn nắn và giúp đỡ H
*Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập
 - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm
 - G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng theo qui trình
 + Xe nôi lắp chắc chắn không bị xộc xệch
 + Xe nôi chuyển động được
 - H dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
 - G nhận xét đánh giá kết quả của H 
 - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
Toán
Tiết 147; tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu: 
 Giúp H bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
II.Đồ dùng: Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ một số tỉnh, thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới )
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
 - G cho H xem một số bản đồ, ví dụ: Bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ 1 : 10000000 hoặc Bản đồ một số tỉnh, thành phố ( có ghi tỉ lệ 1 : 500000 ) và giới thiệu tỉ lệ bản đồ
 - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10000000 cm hay 100 km.
 - Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết dưới dạng phân số , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị độ dài ( cm, dm, m,) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 đơn vị đo độ dài đó.
b.Thực hành;
Bài 1 ( trang 155 )
 - H đọc đầu bài
 - Một số H nêu câu trả lời
 - H nhận xét
 - G đặt thêm câu hỏi tương tự với các tỉ lệ bản đồ 1 : 500; 1 : 1000000
Bài 2 ( trang 155 )
 - H nêu yêu cầu đầu bài
 - H kẻ bảng và tự làm bài
 - Một số H nêu câu trả lời
 - Nhận xét 
 - G gợi ý để H thực hiện theo chiều ngược lại, chẳng hạn: cho biết tỉ lệ bản đồ, cho biết độ dài thật từ đó suy ra độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
 4.Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung chính tiết học
 - Nhận xét giờ 
 - Dặn chuẩn bị giờ sau
 -------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 60: nhu cầu không khí của thực vật
I.Mục tiêu: 
 H biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau
II.Đồ dùng: 
 - Hình trang 120, 121 SGK
 - Phiếu học tập
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
 ? Không khí có những thành phần nào?
 ? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật?
 - H quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau theo nhóm 2
 ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
 ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
 ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
 ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
 ? Điều gì xảy ra đối với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng?
 - H một số nhóm nêu kết quả làm việc
 * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được
*Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
 - G nêu vấn đề: Thực vật “ ăn” gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
 - H trả lời – Nhận xét
 ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật.
 ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật.
 *Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các- bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí.
4.Củng cố, dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học 
- Nhận xét giờ – Chuẩn bị giờ sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả 
( Nghe- viết)
Tiết ... I. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài .
* Hoạt động 1: G kể. 
 + Yêu cầu H quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh.
 + G kể lần 1. Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được cứu sống của Giôn.
 + G kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi bức tranh.
* Hoạt động 2: H kể trong nhóm. 
 + Yêu cầu H kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa của truyện.
* Hoạt động 3: H kể trước lớp 
 + Gọi H kể nối tiếp. Yêu cầu H kể toàn bộ câu chuyện.
 + G khuyến khích H dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể chuyện.
 + G nhận xét H kể và tuyên dương những em kể tốt.
 4. Củng cố, dặn dò: 
 + G nhận xét tiết học. Dặn H kể lại chuyện cho người thân nghe
________________________________________
Tập đọc
Tiết 64: NGắM TRăNG - KHôNG Đề
I.Mục tiêu:
 + Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn: trăng soi, rừng sâu, dắt trẻ .
 + Đọc trôi chảy hai bài thơ, ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 + Đọc diễn hai bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung , thư thái , hào hứng , lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh .
 + Hiểu các từ ngữ: hững hờ , bương , không đề..
 + Hiểu nội dung : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ( ở trong tù – bài Ngắm trăng ; ở chiến khu , tkời kháng chiến chống Pháp gian khổ – bài Không đề). Từ đó , khâm phục , kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời , không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh trang 118. SGK 
IIICác hoạt động dạy học .
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
 Bài 1 : Ngắm trăng
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện đọc.
 + G đọc diễn cảm bài thơ ( giọng ngân nga , thư thái ), kết hợp giải thích xuất xứ của bài , nói thêm về hoàn cảnh của Bác ở trong tù: rất thiếu thốn , khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi , suy sụp về ý chí , tinh thần ; giải nghĩa từ hững hờ.
 +Yêu cầu H nối tiếp nhau đọc bài 
 + G chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng H phát âm chưa đúng.
 + H luyện đọc theo nhóm bàn.
 + Gọi 1 H đọc
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. .
 + Yêu cầu H thầm bài thơ , trao đổi và trả lời câu hỏi.
 H . Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
 G: Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
 H. Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
 H. Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
 + G : Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rát đặc biệt . Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng , xem trăng như một người bạn tâm tình. Bác lạc quan , yêu đời , ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. .
 + Gọi 1 H đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
 + G hướng dẫn H đọc diển cảm bài thơ . chú ý nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng.
 + Yêu cầu H luyện đọc
 + Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng.
 + Nhận xét và ghi điểm.
 Không đề 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn H luyện đọc.
 + G đọc diễn cảm bài thơ ( giọng ngân nga , thư thái).
 +Yêu cầu H nối tiếp nhau đọc bài 
 + G chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng H phát âm chưa đúng và giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ :Không đề , bương , chim ngàn.
 + H luyện đọc theo nhóm bàn.
 + Gọi 1 H đọc
Hoạt đông 2: Tìm hiểu bài.. .
 + Yêu cầu H thầm bài thơ , trao đổi và trả lời câu hỏi.
 H . Bác Hồsáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
 + G nói thêm về thới kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống thực dân Pháp( 1946-1954), Trung uương Dảng và Bác phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ hơn hoàn cảnh sáng tác bài thơ và sự vĩ đại của Bác.
 H. Tìm những từ ngữ nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
 + G : Qua lời tả của Bác , cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp , thơ mộng . Giữa bộn bề việc quân , việc nước , Bác vẫn sống bình dị , yêu trẻ , yêu đời.
 *Đại ý : Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan , yêu đời , yêu cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh , dù khó khăn , gian khổ , Bác vẫn sống lạc quan , ung dung , thư thái , hoà mình với con người , với thiên nhiên.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. 
 + Gọi 1 H đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc.
 + G hướng dẫn H đọc diển cảm bài thơ . chú ý nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng.
 + Yêu cầu H luyện đọc
 + Tổ chức cho H thi đọc diễn cảm , đọc thuộc lòng.
 + Nhận xét và ghi điểm.
 4.Củng cố, dặn dò: .
 + G nhận xét tiết học và dặn H về nhà học thuộc lòng 2 bài thơ.
 -----------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 63 : LUYệN TậP XâY DựNG ĐOạN VăN MIêU Tả CON VậT .
I.Mục tiêu : Qua tiết học giúp H:
 + Củng cố kiến thức đã học về đoạn văn miêu tả con vật .
 + Thực hành luyện tập viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động ,tính nết của con vật.
 + Giáo dục H biết dùng từ ngữ, hình ảnh miêu tả làm nổi bật con vật mà mình tả
 + Biết sử dụng các biện pháp so sánh ,nhân hoá để tả con vật . 
II/ Đồ dùng dạỵ học : Mỗi H chuẩn bị một tranh ảnh về con vật mình thích .
III/ Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
 H: Nêu cấu tạo của đoạn văn miêu tả con vật ?
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập : 
Bài 1 :Gọi H đọc yêu cầu bài 1 .
 - H quan sát tranh minh hoạ con tê tê 
 - Yêu cầu H đọc thầm nội dung đoạn văn con tê tê ,trao đổi thảo luận theo cặp với các câu hỏi b,c rồi viết ra giấy .
 H: Bài văn trên gồm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn ?
 - H nêu miệng ,G sửa sai sót .
 H:Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
 H:Nêu những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú?
Bài 2 : - Gọi H đọc yêu cầu bài tập .
 - H tự làm bài – H đọc bài làm của mình
 - Nhận xét sửa bài .
Bài 3: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập .
 - Quan sát hoạt động của một con vật mình yêu thích ,Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật .
 - Yêu cầu H làm vào vở .
 - Gọi H trình bày . G nhận xét ,sửa lỗi .
 4.Củng cố –dặn dò : G nhận xét tiết học .
 + Về nhà quan sát tỉ mỉ con vật khác ,tìm từ ngữ hay để chuẩỷn bị giới thiệõu con vật và nêu tác dụng của nó .
 + Chuẩn bị : xây dựng mở bài ,kết bài trong bài văn miêu tả con vật .
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013
Toán
 Tiết 160: ôN TậP Về CáC PHéP TíNH VớI PHâN Số
I. Mục tiêu : Giúp H
 + Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng và trừ phân số
II. Hoạt động dạy – học
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Yêu cầu H tự làm phép cộng, phép trừ hai phân số cùng mẫu 
 a) 
 b) và c): Tiến hành như câu a
Bài 2 : H biết thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số khác mẫu số
Bài 3 : H tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên) 
 Bài 4 : Đọc đề , tìm hiểu đề, giải toán
 - 1 H chữa bảng , nhận xét bài bạn , G nhận xét sửa chữa chung 
 3.Củng cố, dặn dò: + G nhận xét tiết học + Chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 64: THêM TRạNG NGữ CHỉ NGUYêN NHâN CHO CâU
I.Mục tiêu:
 + Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu( Trả lời câu hỏi Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu?)
 + Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu ; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động dạy học
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: 
a)Tìm hiểu ví dụ. Gọi 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1,2
 - G gọi 1 em lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu .
 - Gọi H phát biểu ý kiến ,chốt lại lời giải đúng.
b) Phần ghi nhớ : Gọi 2 H đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập1: Yêu cầu H đọc đề , xác định yêu cầu của đề rồi làm
 - Gọi 1 H lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong câu , chốt lại lời giải .
Chỉ ba tháng sau , nhờ siêng năng , cần cù , cậu vượt lên đầu lớp.
Vì rét , những cây lan trong chậu sắt lại .
Tại Hoa mà tổ không được khen.
Bài tập 2: G nhắc H : phải điền từ đúng và hợp nghĩa với câu
 + 3 H lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
 + Vì học giỏi , Nam được cô giáo khen.
 + Nhờ bác lao công , sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
 +Tại vì (tại) mải chơi ,Tuấn không làm bài tập.
Bài tập 3: Gọi H đọc nội dung bài tập 
 + Yêu cầu mỗi em suy nghĩ , tự đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
 + Gọi H đọc câu của mình đặt .
 + G nhận xét
 4.Củng cố, dặn dò:
 - 2 H nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc.
 - G nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau .
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 64: LUYệN TậP XâY DựNG Mở BàI , KếT BàI
TRONG BàI VăN MIêU Tả CON VậT
I. Mục tiêu:
 + Ôn lại klến thức về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật
 + Thực hành viết mở bài và kết bài cho phần thân bài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức: H cả lớp hát
 2.Kiểm tra: Kiểm tra sách vở H
 3.Bài mới: Giới thiệu bài 
Bài 1: Gọi H đọc yêu cầu và nội dung.
 + Tổ chức cho H hoạt động nhóm.thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 
 + Nhận xét , mở bài, kết luận :
 + G kết luận ý đúng 
 + Đoạn mở bài ( 2 câu đầu)- Gián tiếp
 + Đoạn kết bài ( câu cuối )- Kết bài mở rộng
 + Mùa xuân là mùa công múa 
 + Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp 
 + H đọc yêu cầu và nội dung bài
Bài 2 
 +G gợi ý : các em hãy viết một mở bài gián tiếp tả hình dáng bên ngoài và hoạt động con vật . Mở bài gián tiếp cho đoạn văn thân bài đó 
 + G yêu cầu H tự làm vào vở 
 + G yêu cầu H đọc bài của mình trước lớp, yêu cầu H sửa , nhận xét . Bổ sung 
 + G chú ý sửa lỗi , từ . câu cho H .
Bài 3 : Gọi H đọc yêu cầu bài tập 
 + G yêu cầu H làm việc theo nhóm : Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng 
 - Một số nhóm trình bày , H nhận xét 
 + G nhận xét chung các cách mở bài kết bài mà các em đã nêu 
 4. Củng cố, dặn dò: + G nhận xét tiết học.
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docCA 1 - TUAN 30 - 32.doc