Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 8 (buổi 1)

Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 8 (buổi 1)

I.Mục tiêu : Giúp H:

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp .

 - Hiểu nội dung : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trờ lên tốt đẹp hơn .

II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học :

 1.Tổ chức :

 2.Kiểm tra :

 3.Bài mới :Giới thiệu bài.

a.Luyện đọc: H đọc đúng ; phép lạ , lặn xuống , nảy mầm .

 - 4 H tiếp nối đọc bài thơ - kết hợp đọc chú giải .

 - 2 H đọc toàn bài .

 - G đọc :

 

doc 19 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 8 (buổi 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 8
Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013
Tập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ 
I.Mục tiêu : Giúp H:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi mơ ước về một tương lai tốt đẹp .
 - Hiểu nội dung : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trờ lên tốt đẹp hơn .
II.Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức :
 2.Kiểm tra :
 3.Bài mới :Giới thiệu bài.
a.Luyện đọc: H đọc đúng ; phép lạ , lặn xuống , nảy mầm .
 - 4 H tiếp nối đọc bài thơ - kết hợp đọc chú giải .
 - 2 H đọc toàn bài .
 - G đọc :
b.Tìm hiểu bài : H tìm hiểu ND . 4 khổ thơ - ND bài thơ .
 - H đọc thầm cả bài thơ ; 1 H đọc và thảo luận nhóm 4 :
 + ? Câu thơ nào trong bài được lặp lại nhiều lần ? Việc lặp lại như vậy nói nên điều gì ? .
 +Các bạn nhỏ mong ước điều gì ? qua từng khổ thơ .
 +? Em thichước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao .
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét ,bổ sung .
 - G tóm tắt nội dung và ý 4 khổ thơ .
 + K1: Ước cây mau lớn để có quả ngọt
 +K2: Ước trở thành người lớn để làm việc .
 +K3 : Ước không còn mùa đông giá rét .
 +K4 : Ước không còn chiến tranh .
 - Nội dung bài : như ở mục 1 :
 - H nhắc lại .
c.Đọc diễn cảm + HTL : Hs đọc thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn trong từng khổ thơ .
 - 4 H đọc nối đoạn – tìm ra cách đọc từng đoạn .
 - 2 H đọc diễn cảm toàn bài :
 - H thi đọc từng khổ thơ :
 - Nhận xét biểu dương
 4.Củng cố, dặn dò: - Đọc nội dung bài - Chuẩn bị bài sau :
Toán
Tiết 36: luyện tập
I.Mục tiêu : Giúp H củng cố về :
 - Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. 
 - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ, tính chu vi hình chữ nhật, giải bài toán có lời văn .
II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức :
 2.Kiểm tra :
 3.Bài mới :Giới thiệu bài.
Bài 1 : H nêu yêu cầu của bài.
 - H tự làm bài.
 - H chữa bài.
*Khắc sâu: Củng cố cho H cách tính tổng của nhiều số
 2814 3925 26387
 + 1429 + 618 + 14075
 3046 535 9210
 7289 5078 49672
Bài 2 : H nêu yêu cầu của bài
 - 1 H lên bảng , lớp làm vở
 - H nhận xét chữa bài
*Khắc sâu: H vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính thuận tiện
. 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 
 = 100 + 78
 = 178
Bài 3 : H nêu yêu cầu bài
 - H làm bài
 - 2 H lên bảng chữa bài
 - H nhận xét
*Khắc sâu: SBT = H + ST; SH = T – SH đã biết
a. x - 306 = 504
 x = 504 + 306 
 x = 810
Bài 4 : H đọc đề bài
 - 1 H lên tóm tắt và giải , lớp làm vào vở
 - H nhận xét chữa bài
*Khắc sâu: Củng cố cho H vận dụng cách tính tổng nhiều số vào giải toán có lời văn
Bài giải
Số dân tăng thêm sau hai năm là:
79 + 71 = 150 ( người )
Số dân của xã sau hai năm là:
5256 + 150 = 5400 ( người )
 Đáp số: 150 người ; 5400 người
Bài 5 : 1 H đọc đề bài
 - H làm bài
 - 1 H chữa bài , 1 số H nêu bài làm
 - H nhận xét chữa bài
*Khắc sâu: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật theo công thức với các giá trị cho trước
 p= ( a + b ) x 2
 Chu vi hình chữ nhật là
 ( 16 + 12 ) x 2 = 56 ( cm )
 4. Củng cố :
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ , dặn dò giờ sau.
___________________________________
Khoa học
Tiết 15: bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
I.Mục tiêu : Sau bài học, H có thể :
 - Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
 - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm they khó chịu , không bình thường.
 - GD HS kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.Biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II.Đồ dùng : 
 - Hình trang 32, 33 SGK
III.Các hoạt động dạy học : 
 1. Tổ chức : 
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : 
*Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh
 - Quan sát hình trang 32, 33 SGK và kể chuyện
 - Bước 1 : Làm viêc cá nhân
 - Bước 2 : Làm việc theo nhóm nhỏ
 - Bước 3 : Làm việc cả lớp
 - Kết luận : Như đoạn đầu của mục cần biết trang 33SGK
* Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai “ Mẹ ơi con bị sốt”
*Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm they khó chịu., không bình thường.
 - Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
 + Tình huống 1 : Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường . Nếu là Lan em sẽ làm gì ?
 + Tình huống 2 : Đi học về Hùng thấy trong người rất mệt , đau đầu , cổ họng hơi đau . Nếu là Hùng em sẽ làm gì ?
 - Bước 2 : Làm việc theo nhóm
 - Bước 3 : Trình diễn
 - Kết luận : Như đoạn sau của mục cần biết trang 33SGK
* Hoạt động 3 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
 - Bước 1 : H làm việc cá nhân
 - Bước 2 : H trả lời , liên hệ
 Nhận xét tuyên dương những H có hiểu biết về các bệnh thông thường
 4. Củng cố, dặn dò :
 - H nhắc lại kết luận
 - G tóm tắt nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau
 ----------------------------------------------------------------
Kĩ thuật 
Tiết 8: khâu đột thưa (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
 - H biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
 - Khâu được các mũi khâu đột thưa
 - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học:
 Vải, kim, chỉ, mẫu khâu
 Bảng phụ ghii sẵn qui trình mẫu khâu
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: G hướng dẫn H quan sát và nhận xét mẫu
 - G giới thiệu mẫu khâu – H quan sát mẫu để trả lời câu hỏi
 - Nhận xét rút ra kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa
 - G gợi ý để H rút ra khái niệm về khâu đôt thưa(ghi nhớ)
 - H đọc lại ghi nhớ
*Hoạt động 2: G hướng dẫn thao tác kĩ thuật
 - G treo tranh qui trình khâu đột thưa
 - Hướng dẫn H quan sát các hình 2, 3, 4(SGK)
 - H nhận xét nêu các bước trong qui trình khâu đột thưa
 - H thực hiện thao tác vạch dấu đường khâu
 - H thực hiện thao tác khâu các mũi khâu đột thưa
 - H nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa
 - H thực hiện thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu
 - G hướng dẫn cách kết thúc đường khâu đột thưa
 - G cho H đọc lại mục 2 của phần ghi nhớ
 - H thực hành trên giấy kẻ li
 - G quan sát giúp đỡ H
 4.Củng cố, dặn dò:
 - H nhắc lai ghi nhớ về khâu đôt thưa
 - G tóm tắt nội dung giờ học
 - Nhận xét giờ
 - Dặn dò giờ sau 
_____________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 37: tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.Mục tiêu : Giúp H
 - Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến việc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức :
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
A. Hướng dẫn H tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
 - G treo bảng phụ , hướng dẫn H tóm tắt bài toán
 - Hướng dẫn H tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé , số bé , số lớn
 - H giải vào vở – 1 H lên chữa, nêu nhận xét cách tìm số bé
 - H giải bài toán bằng cách thứ 2 rồi nêu nhận xét cách tìm số lớn
 - G kết luận: Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
 Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
B. Thực hành : 
Bài 1 : H đọc đầu bài
 - H tự tóm tắt rồi giải
 - H chữa bài – H nhận xét
Bài giải
Số tuổi của bố là
(58 + 38) :2 = 48( tuổi )
Số tuổi của con là
48 - 38 = 10( tuổi)
Đáp số Bố : 48 tuổi
 Con : 10 tuổi
Bài 2 : H tự làm bài , 1 H lên bảng
 - H nhận xét chữa bài
Bài giải
Số học sinh trai là
(28+4 ) :2 = 16 (học sinh)
Số học sinh gái là
16 - 4 = 12 (học sinh)
ĐS : trai: 16 học sinh
 nữ : 12 học sinh
Bài 3 : H đọc đề bài
 - 2 H lên bảng làm 2 cách khác nhau , mỗi nửa lớp làm 1 cách
 - H nhận xét chữa bài
Bài giải
Số cây của lớp 4b là
(600 + 500 ) :2 = 325 (cây)
Số cây của lớp 4a là
325 - 50 = 275 (cây )
ĐS : 4b: 325 cây
 4a : 275 cây
G Kết luận: + Qua bài tập 1, 2, 3 H chú ý xác định được đâu là tổng và đây là hiệu 
+ Đâu là số lớn, đâu là số bé 
+ Vận dụng thay số vào công thứcôch đúng
Bài 4 : H đọc đầu bài
 - H thảo luận tìm cách giải
 - H giải vào vở , 1 H lên bảng
 - H nhận xét – G chữa bài
Số nào cộng với 0 cũng cho kết qủa là chính nó
Một số trừ đi 0 cũng cho kết quả là chính nó.
Số cần tìm là : 123 và 0
 4. Củng cố , dặn dò : 
 - H nêu cách giải toán Tổng – Hiệu
 - G nhận xét giờ học
 - Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
 ________________________________________
Chính tả 
(nghe viết)
Tiết 8: Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
 - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng 1đoạn văn trong bài Trung thu độc lập 
 - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng viết bắt đầu = r/d/gi.
II.Đồ dùng : Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
 1.Tổ chức :
 2. Kiểm tra :
 3. Bài mới : Giới thiệu bài.
*HĐ 1 : H nghe và viết đúng chính tả :
 - 1 H đọc đoạn chính tả cần viết , tìm hiểu nội dung đoạnh văn .
 - ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước tươi đẹp như thế nào ? .
 - H luyện viết một số từ khó ra giấy nháp : mươi mười lăm năm, thác nước, nông trường, to lớn .
 - H viết bài vào vở G đọc .
 - Soát lỗi thu bài .
*HĐ 2 : H làm bài tập chính tả .
 - G treo bảng phụ H làm bài 2 SGK . H đọc bài và phân tich 
 - Cả lớp làm bài, 1 H làm bảng phụ .
 - Nhận xét và chữa :
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ viết bài :
 - Hoàn thành nốt bài tập :
__________________________________________
Khoa học
Tiết 16: ăn uống khi bị bệnh
I.Mục tiêu: Sau bài học, H biết:
 - Người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
 - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.
 - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô- rê- dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
 - GD HS kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ trang 34, 35 SGK
 - Chuẩn bị theo nhóm 1 gói ô-rê-zôn, 1 cốc có chia vạch cm, 1 nắm gạo, 1 ít muối, 1 bình nước
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
 - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - Bước 2: Thảo luận nhóm – Nhóm trưởng điều hành
 - Bước 3: Làm việc cả lớp
 Gọi đại diện bốc thăm phiếu trả lời câu hỏi
 Nhận xét, kết luận như mục bạn cần biết trang 35 SGK
 H nhắc lại kết luận
*Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-zôn
Mục tiêu: + Nêu đ ... _________________
Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 39: luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, vận dụng một số tính chất của phép cộng, tính giá trị biểu thức số
 - Củng cố về giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
II.Đồ dùng dạy học: 
III.các hoạt động dạy học:
 1Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài 1: 
 - H nêu yêu cầu đề bài
 - H tự làm bài vào vở – 2 H lên bảng
 - Gọi lần lượt H đứng tại chỗ nêu cách thử lại phép cộng, phép trừ
 - H nhận xét – Chữa bài 
*Khắc sâu: Củng cố cách cộng, trừ số có nhiều chữ số
Bài 2:
 - H nêu yêu cầu đề bài
 - H nêu cách tính giá trị của biểu thức
 - H làm bài – 4 H lên bảng
 - H nhận xét, chữa bài
*Củng cố cho H cách tính giá trị biểu thức số
a, 570 -225 -167 +67
= 345 -167 +67
= 178 +67
= 245
Bài 3:
 - H nêu yêu cầu đề bài
 - H làm bài – 2 H lên bảng
 - H nêu bài làm, giải thích cách tính thuận tiện đó
 - H nhận xét, chữa bài
*Củng cố cho H cách vận dụng các tính chất của phép cộng, trừ để tính thuận tiện
98+3 +97 +2 
= (98+2) + (3+97)
= 100 +100 
= 200
 Bài 4:
 - H đọc đề bài
 - H tóm tắt vàgiải vào vở, 1 H lên bảng làm bài
 - H nhận xét chữa bài
*Củng cố cho H cách giải bài toán tổng – hiệu
Bài giải
Số lít nước chứa trong thùng to là
(600 +120 ): 2 = 360 (l )
Số lít nước chứa trong thùng bé là
360 _ 120= 240(l)
ĐS : 360l
 240l
Bài 5:
 - H nêu yêu cầu đề bài
 - H nêu cách tìm thừa số, số bị chia chưa biết
 - H làm bài – 2 H lên bảng
 - H nhận xét, chữa bài
*Củng cố cho H cách tìm thừa số và số bị chia
X x 2 =10
 X = 10 :2
 X = 5
 4. Củng cố, dặn dò: 
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ , dặn dò giờ sau
 _______________________________________
 Kể chuyện
Tiết 8: Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC.
I. Mục đích yêu cầu
- Kể được câu chuyện bằng lời của mìnhvề những ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí mà đã nghe, đã đọc .
- Lời kể sinh động, hấp dẫn, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
- Nhận xét, đánh giá câu chuyện, lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng.
III. Các hoạt động dạy - học 
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
H: Theo em thế nào là ước mơ?
H : Những ước mơ như thế nào bị coi là viển v”ng, phi lí?
* GV : Chúng ta luôn luôn có những ước mơ cho riêng mình. Những câu chuyện...
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
* GV ghi đề bài lên bảng.
+ Gọi HS đọc đề bài
+ GV dùng phấn màu gạch chândưới các từ: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
+ Yêu cầu HS giới thiệu những truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.
+ Gọi 1 HS đọc phần gợi ý
H: câu chuyện em vừa kể có tên là gì?Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
 Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm2
+ Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
Hoạt động 3: Kể trước lớp
+ Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi, đối thoại về nhân vật, ý nghĩa truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết trước.
+ Gọi HS nhận xét câu chuyện bạn vừa kể.
 * GV nhận xét và ghi điểm.
3 củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
_____________________________
Tập đọc
 Tiết 16: Đôi giầy ba ta màu xanh
I.Mục tiêu: H biết:
 - Đọc lưu loát toàn bài .Biết đọc diễn cảm một đọan văn. Nghỉ hơi đúng lúc, tự nhiên ở những câu dài để tách ý,biết đọc diễn cảm từng bàivới giọng kể, tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với nội dung. Hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nào của chị phụ trách khi nhìn thấy đôi giầy ba ta màu xanh.
 - Hiểu ý cảu bài : Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới mơ ước của cậu làm cho cậu rất xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giầy trong buổi đến lớp đầu tiên.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III.các hoạt động dạy học:
 1Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Luyện đọc: H đọc tốt từ khó : Lang thang, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng.
 - 2 H đọc nối đoạn 
 - 1H đọc toàn bài + chú giải.
 - G đọc mẫu:
b.Tìm hiểu ND: H tìm hiểu ý 2 đoạn và ND bài :
* Đoạn 1: Lớp đọc thầm.
 + ? Nhân vật tôi trong bài là ai? 
 + Ngày bé chị từng ước mơ điều gì? những câu văn nào thể hiện vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
 + Ước mơ của chi có trở thành hiện thực không ? vì sao: 
 - H trả lời – Nhận xét bổ sung
 + ý đoạn1 : Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh:
* Đoạn2 : 1 H đọc – lớp thảo luận nhóm2.
 + ?Khi làm công tác đội chị phụ trách được giao làm nhiệm vụ gì? 
 + ?Vì sao chị lại biết ước mơ của cậu bé lang thang, chị đã làm gì để động viên cậu tới lớp :
 + những chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của chị Lái khi nhận được đôi giày 
 - H trả lời – nhận xét bổ sung.
 * ý đoạn 2: Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày 
 - Nội dung : Như ở phần I
c.Đọc diễn cảm : Đọc đúng giọng chậm rãi nhẹ nhàng thể hiện được niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày .
 - 2 H đọc và phát hiện ra giọng đọc .
 - 1 H đọc cả bài .
 - Luyện đọc đoạn 2 – G hướng dẫn – H đọc 
 - Thi đọc trước lớp – Nhận xét tuyên dương.
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nêu lại nội dung bài .
 - Xem trước bài tuần 9.
 ________________________________________
Tập làm văn
Tiết 15: Luyện tập phát triển câu chuyện 
I.Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ( TLV tuần 7 )
 - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn.
 - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.các hoạt động dạy học:
 1Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
Bài1: Hs biết viết câu mở đoạn dựa vào gợi ý .
 - 1 H đọc yêu cầu – H thảo luận nhóm 4 các câu hỏi của bài tập 1.
 - Đại diện nhóm trình bày – nhận xét bổ sung.
 - G nhận xét và kết luận những câu mở đoạn hay của H 
Bài2: H biết sắp xếp các câu ở đoạn văn cho phù hợp .
 - H đọc yêu cầu và thảo luận nhóm 6 các câu hỏi ở bài 2 .
 - Đại diện nhóm trả lời nhận xét bổ sung.
Bài 3: H biết kể chuyện .
 - H chọn cho mình câu chuyện để kể.
 - 7 – 10 H kể chuyện – G nhận xét 
 4. Củng cố, dặn dò :
 - Nhắc lại nội dung.
 - Xem lại 3 bài tập 
___________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Toán
Tiết 40: góc nhọn, góc tù, góc bẹt
I.Mục tiêu: Giúp H
 - Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt
II.Đồ dùng dạy học: Ê ke, bảng phụ và các góc
III.các hoạt động dạy học:
 1Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
A.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt
 a.Giới thiệu góc nhọn
 - G vẽ góc nhọn lên bảng chỉ và giới thiệu cho H cách vẽ, cách đọc là góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB
 - G vẽ lên bảng góc nhọn khác để H quan sát rồi đọc tên góc nhọn đó
 - G cho H nêu ví dụ thực tế về góc nhọn góc tạo bởi 2 kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ, góc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một tam giác
 b. Giới thiệu góc tù(tương tự góc nhọn)
 c. Giới thiệu góc bẹt( tương tự góc nhọn)
* Chú ý:
 - Nếu xác định điểm I trên cạnh OC, điểm K trên cạnh OD của góc bẹt đỉnh O cạnh OC, OD ta có 3 điểm I, O, K là 3 điểm thẳng hàng
B.Thực hành:
Bài 1: 
 - H đọc đề bài 
 - H tự làm bài vào vở
 - Gọi lần lượt H đứng tại chỗ nêu bài làm
 - H nhận xét
*Củng cố cho H cách xác định các góc
 Hình a: góc nhọn
Hình b: góc tù
Hình e: góc nhọn
Hình c: góc vuông
Hình d: gọc bẹt
Hình g: góc tù
Bài 2:
 - H đọc đề bài
 - H tự xác định những tam giác nào có 3 góc nhọn
 - H lần lượt trả lời – H nhận xét
*Củng cố cho H cách xác định góc trong hình tam giác
- Hình tam giác ABC có ba góc nhọn
- Hình tam giác DEG có một góc vuông
- Hình tam giác MNP có một góc tù.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - G tóm tắt nội dung tiết học
 - Nhận xét giờ , dặn dò giờ sau
 ---------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 16: Dấu ngoặc kép
I.Mục tiêu: 
 - Nắm được tác dụng và cách dùng của dấu ngoặc kép
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong câu.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
H tìm hiểu các ví dụ => ghi nhớ về dấu ngoặc kép
a.HĐ1: Bài1, 2 . H biết được tác dụng của dấu “ ”
 - 2 H đọc yêu cầu nội dung.
 + ?Những từ ngữ nào trong đoạn văn được để trong dấu ngoặc kép
 - Gạch chân những từ đó .
 + ?Dấu “ ” trong đoạn văn trên có tác dụng gì .
 + Khi nào dấu “ ”được dùng độc lập ? khi nào dùng phối hợp với các dấu khác : 
 - H trả lời dựa và các bài tập trên .
 - Nhận xét – bổ sung.
 - G kết luận như SGK ( ghi nhớ )
 - 2 H đọc ghi nhớ : 
 b.HĐ2: H thực hành làm bài tập SGK
* Bài 1 : H biết tìm lời nói trực tiếp trong đoạn văn :
 - H đọc lớp theo dõi: 
 - H đọc tại lớp yêu cầu của bài – Nhận xét 
 - G chữa cho H (SGV) .
* Bài 2 : H biết chuyển các câu nói trực tiếp ở bài1 thành kiểu viết : xuống dòng có dấu - đầu dòng .
 - H tự làm – Nhận xét bổ sung.
* Bài 3 : H biết đặt dấu “ ” vào từng câu cụ thể .
 - H làm và đọc bài .
 - Nhận xét và chữa .
 4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung .
 - Xem lại các bài tập: 
_____________________________________
 Tập làm văn
Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu : 
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
 - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian .
 - GD HS biết tư duy, sáng tạo, phân tích, phán đoán nội dung diễn biến câu chuyện. Tự tin trình bày bài làm của mình.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1. H biết kể lại chuyện dựa vào bài Tập đọc ( ở Vương quốc Tương lai)
 - H đọc yêu cầu .
 + ?Câu chuyện (trong công xưởng xanh) là lời thoại trực tiếp hay lời kể :
 - 1 H lên kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và Mi-tin –Nhận xét
 - G treo bảng phụ ghi lời thoại Tóm tắt -> lời kể -> 2H đọc :
 - G treo tranh minh hoạ . H kể theo nhóm. 
 - Cho H thi kể từng màn – Nhận xét tuyên dương. 
* Bài 2 : H luyện tập kể chuyện.
 - 1 H đọc yêu cầu
 - H thi kể truyện trong nhóm, theo đúng trình tự thời gian. 
 - Cho H đóng vai 2 nhân vật để kể chuyện 
 - Nhận xét – Tuyên dương
* Bài3 : H có những nhận xét về cách kể chuyện ở 2 bài trên .
 - ?Nêuđặc điểm khác giữa 2cách kể chuyện trên .
 + Về trình tự sắp xếp
 + Từ ngữ nối 2đoạn.
 - H trả lời nhận xét 
4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung:
- Chuẩn bị tiết sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 - ca 1.doc