Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2

I. Mục đích, yêu cầu:

 -II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ nội dung bài học.

III. Hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TuÇn 2 Thø 2 ngµy 24 th¸ng 8 năm 2009
TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Giäng ®äc phï hỵp tÝnh c¸ch m¹nh mÏ cđa nh©n vËt DÕ MÌn.
	- Ca ngợi Dế Mèn có tÊm lòng nghÜa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chÞ Nhà Trò yếu đuối.
	- Chän ®­ỵc danh hiƯu phï hỵp víi tÝnh c¸ch cđa DÕ MÌn. Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ nội dung bài học. 
III. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Mẹ ốm
H: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào? 
H: Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1:Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng.
- Gọi HS đọc
- Cho HS đọc đoạn:GV cho HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: phanh phách, quay thắt lưng
- Cho HS tiếp nối đọc 2 đoạn giải nghĩa từ khó: 
HS luyện đọc theo cặp, nhóm.
- Cho HS đọc cá nhân đoạn.
- GV đọc mẫu toàn bài 
HĐ2:Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài
H: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
- HS đọc tiếp đến cái chày giã gạo
H: Dế Mèn đã làm thế nào để bọn Nhện phải sợ?
- HS đọc đoạn còn lại
H: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
H: Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
- Rút đại ý:
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm 
Mục tiêu: Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng tình huống, biến chuyển của truyện, phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn.
- Luyện đọc diễn cảm 1, 2 đoạn tiêu biểu. GV có thể đọc mẫu đoạn tiêu biểu. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố: Nêu đại ý. Liên hệ, giáo dục. Dặn dò:Chuẩn bị bài mới.
3HS đọc TLCH
-HS đọc toàn bài.
Mỗi HS đọc 1 đoạn .
-HS đọc cá nhân.
HS đọc đoạn , đọc chú giải.
3-4 HSđọc.
Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ
- Một HS đọc
- Đầu tiên, Dế Mèn hỏi với vẻ thách thức của một kẻ mạnh, thể hiện qua các từ xưng hô: Ai, bọn mày, ta
- Dế Mèn phân tích nhà Nhện giàu có, món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ, ốm yếu nên nhà Nhện không bắt nạt Nhà Trò, nên xoá nợ cho Nhà Trò
- Danh hiệu phù hợp tặng cho Dế Mèn là: hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa)
Ca ngợi Dế Mèn có Tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
-HS đọc theo cặp
-2-4HS đọc.
TOÁN
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I: Mục tiêu: Giúp HS
- BiÕt mèi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II. Hoạt động:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập
GV viết số có 5 chữ số gọi HS đọc: 56 340;
 67 549; 99 876
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Ôn về các hàng đơn vị, hàng chục, trăm, nghìn, chục nghìn
Mục tiêu: Biết quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. 
Cho HS nêu quan hệ giữa các hàng kề nhau.
H: 10 đơn vị bằng mấy chục?
H: 10 chục bằng mấy trăm?
 10 trăm bằng mấy nghìn?
 10 nghìn bằng mấy chục nghìn?
b) Hàng trăm nghìn: GV giới thiệu 10 chục nghìn bằng 100 nghìn. 100 nghìn viết là: 100 000. Cho HS viết là và đọc 100 000
HĐ2: Viết và đọc số có sáu chữ số
Mục tiêu: Biết viết và đọc các số có sáu chữ số GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. 
Tr¨m nghìn
Chơc.
nghìn
Ngh×n
Trăm
Chục
Đơn vị
Cho HS viết các số 100 000; 10 000 10; 1 lên các cột tương ứng.
H: Đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn bao nhiêu đơn vị. 
Tương tự, GV đọc thêm vài số có sáu chữ số, cho HS lên bảng viết và đọc số.
HĐ3: Bài 1, 2, 3, 4.
Mục tiêu: Biết dựa vào mẫu để viết, đọc các số có sáu chữ số
Bài 1: a) GV cho HS phân tích mẫu.
b) HS nêu kết quả cần viết vào chỗ trống.
Bài 2: HS đọc đề, GV cho HS làm theo nhóm ở phiếu học tập đại diện trình bày, nhận xét sửa sai
Bài 3: Cho HS đọc các số: 96 315; 796 315; 
106 315; 106 827.
Bài 4: GV cho HS viết các số vào vở. GV chấm nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: Hệ thống, nhận xét tiết học, ôn bài và chuẩn bị bài mới
1 số HS đọc.
10 đơn vị bằng 1 chục.
10 chục bằng 1 trăm
10 trăm bằng 1 nghìn
10 nghìn bằng 1 chục nghìn
Một HS lên bảng viết, lớp làm nháp, nhận xét sửa sai. 
HS trả lời.
Một số HS lên bảng viết đọc số. 
Một HS khá phân tích mẫu.
HS nêu miệng.
HS đọc các số theo cặp.
HS viết các số: 63 115; 723 936; 943 103; 860 372
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP 
I. Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa trung thùc trong häc tËp.
- Biết ®­ỵc: Trung thực trong học tập giĩp em häc tËp tiÕn bé, ®­ỵc mäi ng­êi yªu mÕn.
- HiĨu ®­ỵc trung thùc trong häc tËp lµ tr¸ch nhiƯm cđa ng­êi HS. 
- Cã th¸i ®é vµ hµnh vi trung thùc trong häc tËp. Biết quý träng nh÷ng b¹n trung thực và kh«ng bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
II. Chuẩn bị: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
 Cách điều chỉnh.: Bỏ bài tập 5
IV. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:H: Vì sao phải trung thực trong học tập?
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
H§1 : BT3 SGK HS thảo luận nhóm.
Mục tiêu: Cần phải trung thực trong học tập
1/ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm, các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung.
a) Em không làm được bài trong giờ kiểm tra?
b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm là điểm giỏi?
c) Trong giờ kiểm tra , bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em?
Kết luận.
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo để chữa lại điểm cho đúng.
c) Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong học tập.
H® 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
Mục tiêu: Học tập các tấm gương về trung thực trong học tập
Bài 4: GV yêu cầu 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
Thảo luận lớp: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó.
GV kết luận:
 Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
4. Củng cố, dặn dò: HS đọc ghi nhớ, thực hành tốt các nội dung ở mục thực hành SGK.
HS ứng xử tình huống theo nhóm, đại diện trả lời, chất vấn nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
Hs l¾ng nghe
 Thø 3 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2009
THỂ DỤC
Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng,dån hµng.
Trß ch¬i: Thi xÕp hµng nhanh.
I.Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch dµn hµng, dån hµng, ®éng t¸c quay ph¶i, quay tr¸i ®ĩng víi khÈu lƯnh.
- B­íc ®Çu biÕt quay sau vµ ®i ®Ịu theo nhÞp.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
 - Còi
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng và dồn hàng.
-Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai cho HS.
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
Quan sát sửa sai cho HS.
-Tập hợp lớp phổ tổ chức các tổ thi đua nhau.
-Quan sát – đánh giá và biểu dương.
-Cho Cả lớp tập lại.
2)Trò chơi vận động
Thi xếp hàng nhanh.
-Nêu tên trò chơi: Giải thích cách chơi.
-Cho 1 tổ chơi thử 1-2 lần rồi lớp chơi thử 1-2 lần.
-Lớp chơi chính thức có thi đua.
C.Phần kết thúc.
-Làm một số động tác thả lỏng.
Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
1-2;
1-2’
2-3’
10-12’
2-3’
6-8’
2-3lần
2-3’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS luyện viết và đọc số có tới sáu chữ số ( cả các trường hợp có các chữ số o).
II.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Các số có sáu chữ số
GV đọc 2 số có sáu chữ số bất kì, HS viết số bảng lớp, nháp.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: Ôn các hàng đã học
Mục tiêu: Nắm được các hàng quan hệ giữa hai hàng liền kề
-GV cho HS ôn lại các hàng quan hệ giữa hai hàng liền kề.
GV viết: 825 713 cho HS xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
GV viết các số lên bảng cho HS đọc:
 850 203; 820 004; 800 007; 832 100
HĐ2: Thực hành (bài 1,2,3,4)
Mục tiêu: HS biết viết và đọc đúng các số có tới sáu chữ số( cả các trường hợp có các chữ số 0)
Mục tiêu: HS biết viết và đọc đúng các số có tới sáu chữ số( cả các trường hợp có các chữ số 0)
Bài 1: GV phát phiếu học tập cho HS làm theo nhóm, đại diện lên trình bày, nhận xét.
Bài 2a) Cho HS đọc các số theo nhóm.
b) Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào.
1 số HS đọc và nêu
 Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn
vị
Đọc số
653 267
6
5
3
2
6
7
Sáu trăm năm
425 301
4
2
5
3
0
1
Bốn trăm hai 
728 309
7
2
8
3
0
9
Bảy trăm hai 
425 736
4
2
5
7
3
6
Bốn trăm năm 
Bài 3:GV đọc HS viết vở. GV chấm, nhận xét.
 ... động 3: Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Biết được khí hậu ở Hoàng Liên Sơn.
Cho HS đọc mục 2 SGK.
H: Khí hậu ở những nơi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Cho HS chỉ vị trí Sa Pa H1.
Cho HS đọc bài học SGK.
4. Củng cố, dặn dò: Hệ thống, nhận xét tiết học. 
-Dãy Hoàng Liên Sơn, sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn dài nhất (khoảng 180 km).
-Nằm giữa sông Hồng và sông Đà
-Chạy dài khoảng 180 km và trải rộng gần 30km.
Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu .
1 số HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn( vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn,)
-1 số HS chỉ vị trí của đỉnh núi Phan-xi-păng H1.
Độ cao của nó 3 143m.
-Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan –xi- păng cao nhất nước ta được gọi là “nóc nhà” của Tổ quốc.
-Đỉnh nhọn xung quanh có mây mù che phủ.
1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa đông đôi khi có tuyết rơi.
1 vài HS chỉ.
2-4 HS đọc.
 Thứ 5ngày 28 tháng 8 năm 2008
 Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2008
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn 
vị, lớp nghìn, lớp triệu.
-HS tính nhanh, đúng, chính xác.
II.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: So sánh các số có nhiều chữ số
GV viết: 653 720
H: LơÙp đơn vị gồm những hàng nào? Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu
Mục tiêu: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
Cho HS lên bảng viết lần lượt số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là: 1 000 000
H: 1 triệu có mấy chữ số 0?
Giới thiệu tiếp: mười chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu, HS viết bảng lớp
Giới thiệu: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.
Cho HS nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
HĐ2: Thực hành
Mục tiêu: Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) HS quan sát mẫu làm theo nhóm, đại diện các nhóm lên làm, nhận xét.
GV nêu số thích hợp để viết vào chỗ chấm: 
50 000 000; 90 000 000; 60 000 000; 
30 000 000; 70 000 000; 200 000 000; 
40 000 000; 80 000 000; 300 000 000
Bài 3: HS đọc đề. GV cho 1 HS làm mẫu 1 ý. Cho HS làm theo cặp, 1 số HS nêu kết quả. Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Cho HS phân tích mẫu.
Lưu ý: Nếu viết ba trăm mười hai triệu ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.
HS tự làm các phần còn lại vào vở, GV chấm, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: Hệ thống, nhận xét tiết học. Ôn bài, chuẩn bị bài mới.
1 HS đọc số và trả lời, lớp đọc và nêu thầm.
HS viết 1 000; 10 000; 100 000; 1 000 000
HS trả lời.
-HS viết bảng lớp, nháp.
-HS nhắc lại.
-HS nêu.
HS đếm theo cặp, đại diện nêu miệng.
-HS làm theo nhóm cho các nhóm lên thi bảng lớp.
Nhận xét.
1 HS đọc đề, làm mẫu 1 ý, HS làm theo cặp, nêu kết quả, nhận xét.
-HS làm vở.
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.(ND Ghi nhí)
	- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật; kĨ l¹i ®­ỵc mét ®o¹n c©u chuyƯn Nµng tiªn èc cã kÕt hỵp t¶ ngo¹i h×nh bµ l·o hoỈc nµng tiªn. (HS kh¸ giái kĨ ®­ỵc toµn bé c©u chuyƯn, kÕt hỵp t¶ ngậi h×nh cđa 2 nh©n vËt – BT2).
II. Chuẩn bị: Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết yêu cầu bài tập 1
	- Một tồ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập) 
III. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Kể lại hành động của nhân vật. 
H: Trong các bài học trước em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào?
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: Phần nhận xét
Mục tiêu: HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau các bài tập 1, 2, 3
GV giao việc.
Cho HS làm ra nháp. 
Cho HS trình bày.
- Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
- Đọc yêu cầu 2
H: Qua ngoại hình của chị Nhà Trò, các em chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách của chị Nhà trò?
- Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ2:Luyện tập
Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm, dùng viết chì gạch dưới từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc.
- GV treo bảng phụ 1 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ trên bảng phụ.
H: Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé?
Bài 2: HS đọc yêu cầu, đọc bài thơ nàng tiên ốc.
GV giao việc: Khi kể lại câu chuyện “Nàng tiên ốc” bằng văn xuôi, các em nhớ kết hợp tả ngoại hình nàng tiên ốc, ngoại hình của bà lão.
- Cho HS làm việc theo cặp
3. Củng cố: Hệ thống.
4. Dặn dò: Học, chuẩn bị bài mới
- Qua hình dáng, hành động, lời nói vá ý nghĩ của nhân vật. 
HS tiếp nối bài 1, 2, 3.
- Lớp đọc thầm
- HS làm nháp
Sức vóc: Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
Trang phục: người bự phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm vàng.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối:thân phận tội nghiệp đáng thương, dễ bị ăn hiếp bắt nạt.
3 đến 4 HS đọc
1 HS đọc lớp đọc thầm.
- Từ cần gạch chân: Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới tận đồi gối, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.
- Chú bé là con của một nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả.
- Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh, thật thà. 
Một HS đọc, lớp đọc thầm.
HS kể theo. Đại diện lên đọc
Cho HS trình bày, nhận xét
KHOA HỌC
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN.
Vai TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I.Mục tiêu:
- KĨ tªn c¸c chÊt dinh d­ìng cã trong thøc ¨n: chÊt bét ®­êng, chÊt ®¹m, chÊt bÕo, vi – ta – min , chÊt kho¸ng.
`	- KĨ tªn nh÷ng thøc ¨n chøa nhiỊu chÊt bét ®­êng: g¹o, b¸nh m×, khoai, ng«, s¾n
- Nªu ®­ỵc vai trò của chất bột đường ®èi víi c¬ thĨ: Cung cÊp n¨ng l­ỵng cÇn thiÕt cho ho¹t ®éng vµ duy tr× nhiƯt ®é cho c¬ thĨ.
II. Chuẩn bị: Hình trang 10, 11 SGK. Phiếu học tập.
III.Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Trao đổi chất ở người
H: Hằng ngày, cơ thể người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
Đọc bài học.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: Tập phân loại thức ăn
Mục tiêu: HS biết sắp xếp các thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
-Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
Cho HS mở SGK, HS đọc câu hỏi 1: Kể tên các thức ăn, đồ uống mà bản thân các em thường dùng hàng ngày.
- Quan sát các hình trang 10 và hoàn thành bảng 
GV cho HS thảo luận nhóm, đại diện báo cáo kết quả, nhận xét, sửa sai.
H: Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác?
Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 10.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.
Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Làm việc với SGK theo cặp. HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong hình trang 11 SGK.
Làm việc cả lớp.
H: Nói tên những thức ăn giàu chất bột đường có trong các hình ở trang 11 SGK?
H: Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn?
H: nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường? 
HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Mục tiêu: nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật.
Phát phiếu học tập, cho HS làm việc theo nhóm.
H: Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu?
4.Củng cố, dặn dò: Hệ thống, giáo dục. Chuẩn bị bài mới.
HS trả lời câu hỏi.
HS kể cho nhau nghe theo cặp
HS quan sát các hình trang 10 và thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng
Tên thức ăn, đồ uống
Nguồn gốc
Thực vật
Động vật
Rau cải 
x
Đậu cô ve
x
Bí đao
x
Lạc 
x
Sữa 
x
Nước cam 
x
Cá 
x
Cơm 
x
Thịt lợn 
x
Tôm 
x
Thịt gà
x
-Chia thức ăn theo 4 nhóm 
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo.
+Nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng.
Ngoài ra, trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước. 
1 số HS đọc.
HS thảo luận theo cặp.
- HS kể: Gạo, ngô, bột mì,
HS kể.
-Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường.
STT
Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Từ loại cây nào?
1
Gạo 
Cây lúa 
2
Ngô 
Cây ngô
3
Bánh quy
Cây lúa mì
4
Bánh mì
Cây lúa mì
5
Mì sợi
Cây lúa mì
6
Chuối 
Cây chuối
7
Bún 
Cây lúa
8
Khoai lang
Cây khoai lang
9
Khoai tây
Cây khoai tây
- Có nguồn gốc từ thực vật 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc