Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 23

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 23

I- Mục tiêu:

1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của maù hoa theo thời gian.

2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

II- Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.

III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.

 

doc 41 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 1006Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2008
Tập đọc
Hoa học trò
I- Mục tiêu:
1 Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của má hoa theo thời gian.
2 Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò, đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng nếu có.
III - Các hoạt động dạy hoc chủ yếu.
ND- T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi học sinh nhận xét bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và cho điểm HS
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-GV đọc mẫu. Cả lớp lắng nghe theo dõi và đọc theo.
-GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc
* Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- GV lần lượt hỏi:
+Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
- GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
-Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
+Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”
-GV giảng bài: Đã từ rất lâu, phượng là một loài hoa gắn liền với tuổi học trò..
+Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?.
-GV hỏi tiếp
+Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?.
+Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?.
+Em cảm nhận được điều giì qua đoạn văn thứ 2?
-GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
-GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì?
-GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
* GV hỏi: Theo em, để giúp người cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào?
-GV yêu cầu: Tìm các từ rả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc (GV có thể chọn hướng dẫn đoạn khác
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
-GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
* H: Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
-Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà học, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng,lá phượng của tác giả và soạn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
* 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung
-Nhận xét
* 2-3 em nhắc lại .
* Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực hồng.
-HS đọc bài theo trình tự
-HS1: Phượng không phải đậu khít nhau.
.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nghe
* Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
-HS trả lời
+Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng
-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1
-HS đọc thầm và trả lời.
-Tác giả goị hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò..
-Nghe.
+ Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường.
-HS trả lời
+Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ
+Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non..
+Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
-HS đọc lại ý chính của đoạn 2
-Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3.
-Nghe
-3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc.
* HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả
-HS tìm và ghạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc
-Nghe, nắm cách đọc .
+2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc
-3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
-2 HS lần lượt đọc
* HS phát biểu .
- Về thực hiện .
Chính tả (Nhí viÕt) Chợ tết
I Mục tiêu:
. Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài thơ Chợ tết
. Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt
II Đồ dùng dạy học
. Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện một ngaỳ và một năm.
. Viết sẵn các từ cần kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy nhỏ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
 3 -4’ 
HĐ1:Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
b)Hướng dẫn viết từ khó
HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
C- Củng cố - dặn dò:
3 -5’ 
-Gọi HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23
-Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
* Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
-Hỏi: + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
+Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
-Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ
+Tên bài lùi vào 4 ô
+Các dòng thơ viết sát lề
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 chứa tiếng có vần ức/ứt
* Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào?
- KL: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
* Nêu lại tên ND bài học ? 
 -Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về nhà kế lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ
-Nghe
* 2-3 em nhắc lại .
* 3-5 HS học thuộc lòng đoạn thơ.
+Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi.
+Tâm trạng rất vui, phấn khởi
-HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp
-Nhớ viết chính tả
* 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nghe
* 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bắng bút chì vào SGK
-Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng
-Đáp án: Hoạ sĩ- nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh.
-2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ .
-Nghe
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Kĩ năng so sánh hai phân số.
Củng vố về tính chất cơ bản của phân số.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập .
 - Bảng phụ .	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ.
3-5’
B-Bài mới.
* Giới thiệu bài
3 -4’
HD làm bài tập.
Bài 1:
Làm vở bài tập 
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
C.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học
Ghi bảng
* Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở BT.
Hãy giải thích ?
* Gọi HS đọc đề bài.
-Thế nào là phân số lớn hơn 1 và phân số bé hơn 1?
* Gọi HS đọc đề bài.
-Muốn viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé ta làm thế nào?
-Nhận xét chữa bài.
* Lưu ý HS chú ý tích ở trên vạch có thể chia hết cho thừa số nào?
-Nhận xét chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
* 2-3 em nhắc lại .
* 1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở BT.
-Nêu:
* 1HS đọc đề bài.
HS tự làm bài tập vào vở.
a) b) 
-Nêu:
* 1 HS đọc đề bài.
-Ta phải so sánh phân số
-2HS nêu:
a) 5 < 7 < 11 nên 
* 2HS lên bảng làm, lớp làm bài tập vào vở.
a) 
Đạo đức
Giữ gìn công trình công cộng(Tiết 1)
I Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng:
1 H ... nhận xét về cách miêu tả .
-Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp.
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 * Gọi HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầuHS đọc thầm bài cây gạo .Trao đổi cùng bạn thực hiện các bài tập .
- Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng.
* Gọi HS đọc câu ghi nhớ
* Gọi HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trao đổi cùng bạn xác định ND chính đoạn văn.
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Đoạn 1: Tả bao quát 
Đoạn 2: Hai loại trám đen: 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ.
-Nhận xét sửa bài tập.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
* 2 HS đọc phần nhận xét của mình.
-Nhận xét.
* 2-3 em nhắc lại .
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2,3
Lớp đọc thầm bài Cây g¹o 
-Làm việc theo bàn.
-Đại diện bàn lần lượt thực hiện các bài tập trên.
-Nhận xét.
+Bài: Cây gạo có 3 đoạn, 
+Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn1: Thời kì ra hoa.
* 3-4 HS đọc phần ghi nhớ.
* Trao đổi theo cặp xác định nội dung bài tập.
-Phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng.
-Bài cây trâm bầu đen có 4 đoạn.
Đoạn 3: Ích lợi của trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người kể 
* 1HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-2 – 3 HS đọc 2 đoạn tham khảo.
-HS viết bài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn viết của mình,
-Nhận xét bài viết của bạn.
* 2 HS nêu lại .
- Về thực hiện 
Địa lý
Hoạt động sản xuất của
 người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
. Trình bày được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐB Nam Bộ: Trồng lúa nước va nuôi- đánh bắt thủy sản.
. Trình bày được mối quan hệ giữa đặc điểm về đất đai, sông ngòi với những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ĐB Nam Bộ kể trên.
.Trình bày được quy trình xuất khẩu gạo và nêu được một số sản vật nổi tiếngcủa địa phương.
. Tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ
II Đồ dùng dạy học
. Một số tranh ảnh , băng hình về hoạt động sản xuất, hoa quả, xuấ khẩu gạo của người dân ở ĐB Nam Bộ.
. Nội dung các sơ đồ
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A-.Kiểm tra bài cũ.
 3-5’
B-Bài mới.
*Giới thiệu bài
 3 -4’ 
 HĐ1: Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
HĐ2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước
HĐ3: Thi kể tên các sản vật của đồng Bằng Nam Bộ
C – Củng cố - dặn dò:
 3 -5’ 
* GV yêu cầu HS lên bảng, vừa điền vào sơ đồ, vừa chỉ trên lược đồ đồng bằng Nam Bộ và trình bày nội dung kiến thức bài học cũ.
-GV nhận xét, cho điểm
* Nêu MĐ yêu cầu tiết học 
 Ghi bảng 
 *Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: Dựa vào những đặc điểm về tự nhiên của đồng Bằng Nam Bộ, hãy nêu lên những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân nơi đây.
-Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: Nhờ có đất màu mỡ khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Bằng Nam Bộ đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. Lúa gạo trái cây của đồng bằng đã được xuất khẩu và cung cấp cho nhiều nơi trong nước.
-Yêu cầu các nhóm đọc tài liệu sách giáo khoa và thể hiện quy trình thu hoạch và biến gạo xuất khâủ.
-Nhận xét câu trả lời của HS
* Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm về mạng lưới sông ngòi kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ.
-Yêu cầu thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm mạng lưới sông ngòi có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động sản xuất của người dân Nam Bộ?
(GV ghi nhanh các ý kiến không trùng lặp lên bảng)
-Nhận xét câu trả lời của HS
-KL: Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất khẩu thuỷ hải sản. Một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nổi tiếng của đồng bằng là cá ba sa, tôm hùm
* GV chia lớp thành 2 dãy, tổ chức thi tiếp sức với nội dung: Kể tên các sản vật đặc trưng của đồng bằng Nam Bộ 
+Sau 3 phút dãy nào viết được nhiều tên sản vật đúng hơn, dãy đó sẽ thắng
+GV tổ chức cho HS chơi
+GV yêu cầu HS liên hệ, giải thích được vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có sản vật đặc trưng đó để củng cố bài học.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao đồng bằng Nam Bộ lại có được những sản vật đặc trưng này.
-GV nhận xét
-Khen ngợi những dãy học sinh thắng cuộc, khuyến khích dãy HS chưa đạt được thành tích cao.
-Yêu cầu HS hoàn thiện hai sơ đồ
(GV tham khảo sách thiết kế)
-GV nhận xét
* Tổng kết tiết học
-Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
-HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung
* 2-3 em nhắc lại .
* Tiến hành thảo luận nhóm
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
Kết quả làm việc tốt
+Người dân trồng lúa
+Người dân trồng nhiều cây ăn quả như dừa, chôm chôm, măng cụt
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Nghe
-Các nhóm tiếp tục thảo luận
-Đại diện 2 nhóm lên bảng vẽ sơ đồ
-HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
-2-3 HS trình bày về quy trình thu hoạch xuất khẩu gạo.
* Trả lời : mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ dày đặc và chằng chịt.
-5-6 HS trả lời
+Người dân đồng bằng sẽ phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản như cá ba sa, tôm
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2-3 HS trình bày lại các đặc điểm về hoạt động sản xuất thuỷ sản của người dân đồng bằng Nam Bộ.
-HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
* HS tham gia chơi tích cực.
-Vì đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch và vùng biển rộng lớn
HS tự giài thích dựa vào đặc điểm tự nhên và sông ngòi.
- Nhge
-HS hoàn thiện sơ đồ
-2-3 HS dựa vào sơ đồ, trình bày lại các kiến thức bài học.
-HS dưói lớp nhận xét bổ sung.
Mỹ thuật
Tập nặn tạo dáng.
Tập nặn dáng người.
I Mục tiêu:
-HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
-HS làm quen với hình khối điêu khắc tượng tròn và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.
-HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1 Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
HĐ2: Cách nặn dáng người.
HĐ3: Thực hành.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
3 Củng cố dặn dò
-GV dùng hình nặn hoặc ảnh các bài nặn để giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung, lôi cuốn HS vào bài học.
-Ghi tên bài học.
-GV giới thiệu ảnh một số tượng người, tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát, nhận xét.
+ Dáng người
+ Các bộ phận 
-Chất liệu để nặn, tạc tượng
-GV gợi ý HS tìm một, hai hoặc ba hình dáng để nặn ? 
-GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát.
+Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo nếu không có đất màu công nghiệp.
+Nặn hình các bộ phận: Đầu minh, chân, tay.
+Gắn, dính các bộ phận thành hình người.
+Tạo thêm các chi tiết: mắt, tóc bàn tay, bàn chân, nếp quần áo hoặc các hình ảnh khác có liên quan đến nội dung như quả bóng, con thuyền, cây, nhà, con vật.
-GV gợi ý cho HS:
-Nêu yêu cầu thực hành.
-GV giúp HS:
-
GV gợi ý HS sắp xếp các hình 
-GV gợi ý HS nhận xét các bài tập nặn về tỉ lệ hình, dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: nếu có điều kiện thì HS nên nặn thêm bài hoặc dùng các loại vỏ hộp để lắp ghép, tạo dáng hình người theo ý thích.
-Quan sát kiểu chữ nét thanh nét đậm và kiểu chữ nét đều trên sách báo, tạp chí.
-Quan sát và trả lời câu hỏi của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Nêu: 
-Nêu:
-Nêu: 
Hai người đấu vật, ngồi câu cá, ngồi học, múa, đá bóng
-Quan sát theo dõi các thao tác của giáo viên.
-HS nhận ra các dáng.
+Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, đá bóng, kéo co, cho gà ăn
+Sắp xếp thành bố cục.
-Thực hành theo yêu cầu.
+Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
+So sánh hình dáng, tỉ lệ, gọt, nặn và sửa hình.
+Gắn, ghép các bộ phận.
+Tạo dáng nhân vật: Vói các dáng như chạy, nhảy cần phải dùng dây thép hoặc que làm cốt cho vững.
-Sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 Tìm hiểu về truyền thống văn hoá quê hương.
I. Mục tiêu.
Qua bài học HS biết tìm hiểu về truyền thống quê hương.
Yêu quý, tôn trọng về truyền thống.
II. Chuẩn bị:
- Một số truyền thống của quê hương.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ L 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
10’
2 -Giới thiệu về truyền thống quê hương.
29’
3. Củng cố. 1’
* Yêu cầuHS báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua.
- Nhận xét tuyên dương.
- Gợi ý về phương hướng.
* Giới thiệu về truyền thống quê hương.
- Quê hương em có những truyền thống gì?
- Em cần làm những việc gì để bảo vệ truyền thống đó?
* Nhận xét tiết học.
- Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng đọc bản phương hướng chung cho tuần tới.
- Nghe giới thiệu.
- Truyền thống: Yêu nước nồng nàn, ....
- Nối tiếp trả lời: để bảo vệ truyền thống đó chúng em phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời các thầy, cô, và gia đình,...
- Về ôn lại truyền thống

Tài liệu đính kèm:

  • docTâun 23.doc