I.MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Tuần 28 Thø hai, ngµy 23 th¸ng 3 n¨m 2009 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Tiết1 I.MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc lấy điểm: -Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27. -Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. -Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. -Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu bài 2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. HD bài tập:Bài2 3.Củng cố, dặn dò: Giới thiệu ghi tên bài -Cho HS lên bốc thăm bài đọc. -Nhận xét và chấm điểm trực tiếp HS. -Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu: -Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) -Phát phiếu chop từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi. -Kết luận chốt lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài. Đocï và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu của bài -Trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó. -Các truyện kể +Bốn anh tài trang 4. trang13. +Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. -Hoạt động nhóm. -Nhóm nào xong trước dán bảng, các nhóm khác theo dõi, bổ sung. TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu. Giúp HS: Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học. Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán. II. Chuẩn bị. Các hình minh hoạ SGK. Phiếu bài tập SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1, Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới. HD Luyện tập. -Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước. -Nhận xét chung ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -HD HS làm bài tập trắc nghiệm. -Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài. -2HS lên bảng làm bài tập. -HS 1 làm bài: -HS 2: làm bài: -Nhắc lại tên bài học -Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: Trong hình bên: A B AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. AB vuông góc với AD. Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. D C Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S. Trong hình thoi PQRS. Q PQ và RS không bằng nhau. PQ không song song với PS. P R Các cặp cạnh đối diện song song. Bốn cạnh đều bằng nhau. S Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 5 cm 4 cm 4 cm 6 cm 6 cm -Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là: A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thoi. 5cm Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật. 3. Cđng cè dỈn dß -Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. Nhận xét bài làm của HS. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị bài sau: -Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau. _nghe. ®¹o ®øc Tôn trọng luật giao thông I. Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng biêt. 1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. 2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. 3 HS biết tham gia giao thông an toàn. II. Đồ dùng dạy học. -SGK Đạo đức 4 -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 ND –TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Trao đổi thông tin HĐ2: Trả lời câu hỏi. HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi. 3. Củng cố dặn dò. -Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua. -Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. H? : Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây? -Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây. -Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi trong SGK. -Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên. 1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? 2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông? .. -Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc. -Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao? +Tranh 1: +Tranh 2 . +Tranh 5: +Tranh 6 -Nhận xét câu trả lời của HS. Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2. -2HS lên bảng nêu. -Nhận xét những hành động của bạn. -Nhắc lại tên bài học. -Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà. -1-2 HS đọc. -Trả lời: +Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn.. -1 HS đọc. -Tiến hành thảo luận nhóm. -Câu trả lời đúng. -Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt. -Tài vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Tiến hành thảo luận cặp đôi. -Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi. -Câu trả lời đúng. -Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên.. -Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe. -Thực hiện đúng luật. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông. -Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy. -HS dưới lớp nhận xét bổ sung -2HS đọc ghi nhớ. Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009 THỂ DỤC Bài57: Môn tự chọn -Nhảy dây I.Mục tiêu: -Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập mới học -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung T.lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Môn tự chọn -Đá cầu + Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56 + Học chuyển cầu (Bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng + Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai + Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu. -Tập phối hợp: Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất -Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc. GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm về cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập -Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS tập luyện và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theovòng C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ * TËp một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh TOÁN Giíi thiƯu tØ sè I. Mục tiêu. Giúp HS: Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số. Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số. II. Chuẩn bị. -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như ... cặp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét. -Tự giải bài toán vào vở. -1HS lên bảng giải. -Nhận xét bài làm trên bảng. Khoa häc «n tËp: vËt chÊt vµ n¨ng lỵng I Mục tiêu: -Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. -Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tơi nội dung phần vật chất và năng lượng. -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật. II Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị chung. -Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế. -Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. III Hoạt động dạy học chủ yếu. ND - TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm HĐ3: Triển lãm Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học ở phần vật chất và năng lượng. -Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tời nội dung phần vật chất và năng lượng. -HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tịu khoa học kĩ thuật. 3.Củng cố – dặn dò. -Gọi Hs lên bảng nêu: -Nhận xét cho điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài học. Bước 1: Tổ chức cho HS làm việc cá nhân. Bước2: Chữa chung cả lớp. Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu một vài HS trình bày GV có thể đưa ra 1 số phiếu yêu cầu. Đại diện các nhóm lên bốc thăm. Các nhóm chuẩn bị, sau đó lên trình bày. (Phương án 2: Chia lớp thành 3-4 nhóm. Từng nhóm đưa ra câu đố (mỗi nhóm có thể đưa ra 5 câu thuộc 5 lĩnh vực GV chỉ định). Mỗi câu có thể đưa nhiều dẫn chứng. Các nhóm kia lần lượt trả lời (mỗi lần 1 dẫn chứng). Khi đến lượt, nếu quá 1 phút hoặc có thể kém, tuỳ GV sẽ mất lượt... Bước 1:Tổ chức trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Bước 3: GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm Bước 4: Cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày. Ban giám khảo đưa ra câu hỏi. Bước 5: -GV là người đánh giá,nhận xét cuối cùng. -Gọi HS nêu lại nội dung ôn tập. -Nhận xét tiết học. -HS về nhà tiếp tục ôn tập. -2HS lên bảng đọc ghi nhớ của bài trước. -Nhắc lại tên bài học. HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1,2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111SGK( HS chép lại bảng và sơ đồ ở các câu 1,2 trang 110 vào vở để làm. -Một số HS trình bày. -Đại diện các nhóm lên bốc thăm và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Thực hiện theo HS. -Từng nhóm nối tiếp nêu ra câu đố. -Nhóm khác chú ý và trả lời giải đáp câu đố. Các nhóm trưng bày, ảnh treo trên tường hoặc bày trên bàn về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học. -Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh, ảnh của nhóm. -HS cử ban giám khảo nhận xét đánh giá. -Thực hiện theo yêu cầu. HS trong nhóm đưa ra nhận xét riêng của mình. Ban giám khảo đánh giá. 2- 3 HS nêu Nghe. TiÕng viƯt: «n tËp kiĨm tra kÜ thuËt l¾p c¸i ®u (tiết 2) I- Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng dạy học. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: HS thực hành lắp cái đu. a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp cái đu. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và quan sát kĩ hình trong SGK. -Cho HS chọn các chi tiết để lắp c¸i đu - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận theo yêu cầu và kiến thức đã học tiết1 -Theo dõi nhắc các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp. * Yêu cầu quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo yêu cầu . -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Nhận xét đánh giá kết quả HS -Nhắc HS tháo các chi tiết * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe nôi” * Để đồ dùng ra trước. * Nghe và nhắc lại tên bài -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Quan sát kĩ hình trong SGK -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp -Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu -Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Học sinh trưng bày sản phẩm. -Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai. -Thực hiện tháo xếp các chi tiết * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện -Nhận việc. Mỹ thuật Bài 28:Vẽ trang trí Trang trí lọ hoa I Mục tiêu -HS thấy được vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. -HS biết cách vẽ và trang trí được lọ hoa theo ý thích. -HS quý trọng, giữ gìn đồ vật trong gia đình. II Chuẩn bị Giáo viên -SGK, SGV -Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc và cách trang trí khác nhau. -Ảnh một vài kiểu lọ hoa đẹp. -Bài vẽ của HS các lớp trước. -Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa. Học sinh. -Ảnh lọ hoa. -SGK. Giấy hoặc vở thực hành. -Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán để xé dán. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 1 Giới thiệu bài HĐ1: Quan sát, nhận xét. HĐ2: Cách trang trí. HĐ3: Thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. 3 Củng cố dặn dò -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài học. -GV giới thiệu một số mẫu lọ hoa hoặc các hình ảnh đã chuẩn bị để HS nhận ra vẻ đẹp của lọ qua sự phong phú về hình dáng, cách trang trí và màu sắc. -GV gợi ý HS nhận xét về: + Hình dáng của lọ ? + Câu trúc chung? -HS quan sát mẫu, tìm hiểu theo gợi ý nêu trên để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chiếc lọ thể hiện ở -GV giới thiệu một vài hình gợi ý những cách trang trí khác nhau để HS nhận ra. +Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác các hình mảng trang trí. -HS chọn cách trang trí theo ý thích. +GV gợi ý HS vẽ hình lọ theo ý thích ở giấy, sau đó mới trang trí (nếu không có vở thực hành). Chú ý vẽ hình lọ vừa với tờ giấy. -GV gợi ý HS: +Cách vẽ hình, cách xé hình lọ cân đối và tạo hình dáng đẹp. +Cách vẽ mảng, vẽ hoạ tiết, hoặc cách xé hoạ tiết. +Cách vẽ màu hoặc chọn giấy màu có hình lọ, hoạ tiết. -Gv cùng HS chọn một số bài tiêu biểu và gợi ý HS nhận xét. -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Sưu tầm và quan sát những hình ảnh về an toàn giao thông có trong sách, báo, tranh ảnh -Để bài vẽ của mình lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát một số mẫu lọ hoa. -Quan sát và trả lời câu hỏi. - (cao, thấp) - (Miệng, cổ, thân, đáy) -Quan sát và nhận ra: +Tỉ lệ giữa các bộ phận của lọ. +Các nét tạo hình ở thân lọ +Cách trang trí và vẽ màu. -Quan sát và lắng GV HD. -Nghe. +HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành. +Một vài nhóm vẽ trên bảng phấn màu. +Một số HS xe dán hình lọ. -HS làm bài theo cảm nhận riêng. -Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp. +Hình dáng lọ (Độc đáo, cân đối, đẹp) +Cách trang trí (mới, lạ, hài hoà,). +Màu sắc (đẹp, có đậm nhạt). -HS xếp loại bài theo ý thích. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. Tổ chức ngày 26/3. I. Mục tiêu. - Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Tập biểu diện văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3. - Tổ chức chào mừng 70 năm ngày thành lập đoàn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Giới thiệu bài Vào bài. 3. Củng cố DD. Yêu cầu: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ngày 26/3 là ngày gì? - Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên chúng ta tập biểu diện văn nghệ - Theo dõi hướng dẫn. -Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Lắng nghe. - 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. - nối tiếp nhắc lại. - Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước. - Nhận xét bổ xung. - Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV. - Tập theo nhóm. Cá nhân. - Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: