I Mục tiêu:
-Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học)
-Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HS kì II của lớp 4.
2 Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm. Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống.
II Đồ dùng dạy học.
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách tiếng việt 4. tập hai
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TuÇn 35 Tiết 1: I Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học) -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ HS kì II của lớp 4. 2 Hệ thống hóa một số điều cần ghi nhớ về tác giả, thể loại, nội dung chính của các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm. Khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II Đồ dùng dạy học. -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần học sách tiếng việt 4. tập hai III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 Kiểm tra tập đọc. 3 Lập bảng tổng kết. 4 Củng cố dặn dò -Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm tra lấy điểm HKI -Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. -Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vưà đọc và trả lời câu hỏi. -Cho điểm trực tiếp từng HS theo hướng dẫn của bộ giáo dục và đào tạo. Chú ý: Tùy theo số lượng và chất lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra. -GV tổ chức 2 nhóm HS tổng kết các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS mở mục lục sách, đọc tên các bài tập đọc trong 2 chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống. -Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi HS xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu,các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng, chuẩn bị bài sau. -Nghe. -Lần lượt từng HS lên bốc thăm mỗi lượt 5-7 HS......... -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -Đọc tên bài: Đường đi Sapa, Trăng ơi từ đâu đến?, Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất......... -4 HS đọc thầm lại các bài, trao đổi và làm bài. -Cử đại diện dán phiếu, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Chữa bài. Tiết 2: I Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1. - hệ thống hóa, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc 2 chủ điểm khám phá thế giới và tình yêu cuộc sống. II Đồ dùng dạy học. -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. -Một số phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để HS làm BT2. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài 2 Kiểm tra đọc. 3 Thống kê các từ đã học. 4 Củng cố dặn dò -Nêu mục tiêu tiết học và ghi lên bảng. -GV tổ chức kiểm tra HS đọc lấy điểm cách tiến hành như đã giới thiệu ở tiết 1. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Phát phiếu học tập cho từng nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Chia lớp thành các nhóm sao cho mỗi nội dung sau có thể có từ 3 nhóm làm. +Ghi lại những từ ngữ, tục ngữ đã học trong các tiết mở rộng vốn từ ở chủ điểm Khám phá thế giới. +Ghi lại những từ ngữ, tục ngữ đã học trong các tiết mở rộng vốn từ ở chủ điểm. Tình yêu cuộc sống. -GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. -Gọi 2 HS nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. -GV ghi nhanh vào phiếu các từ HS bổ sung. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. H: Những từ ngữ nào trong bảng từ trên em chưa hiểu nghĩa? -Gọi HS giải nghĩa các từ bạn vừa nêu. Nếu HS giải thích chưa rõ GV có thể thích laiï. -Yêu cầu HS đặt câu vơí từ vừa giải nghĩa. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà quan sát cây xương rồng hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây xương rồng. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Nhận đồ dùng học tập, trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu. -Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp. -Tiếp nối nhau nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa. -Tiếp nối nhau giải nghĩa các từ bạn chưa hiểu. -Tiếp nối nhau đặt câu trước lớp. THỂ DỤC Di chuyển tung và bắt bóng- Trò chơi “Trao tín gậy” I.Mục tiêu: -Ôn di chyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích -Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị :2 còi, 2-4 quả bóng chuyền hoặc bóng đá cỡ số 4 tìn gậy, kẻ sân để tổ chức chuyền bóng trò chơi III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo vòng tròn -Ôn các động tác tay chân, lưng-bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác2 x 8 nhịp do cán sự điều khiển *Trò chơi khởi động do Gv chọn *Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn B.Phần cơ bản. a)Di chuyển tung hoặc chuyền và bắt bóng -GV cho 2 HS lên làm mẫu kết hợp với lời hướng dẫn, giải thích để HS nhớ lại cách thực hiện động tác, sau đó nêu yêu cầu kỷ luật và chia tổ tập luyện, rồi cho các em về địa điểm đã phân công để tự tập dưới sự quản lý của tổ trưởng. Gv giúp đỡ về tổ chức và uốn nắn những động tác sai b)Trò chơi vận động -Trò chơi “Trao tín gậy”. Gv nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi cho HS chơi thử 1-2 lần (Xen kẽ GV giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi ) Cho HS chơi chính thức:2-3 lần C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài *Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát -Một số động tác hồi tĩnh và trò chơi do GV chọn -Gv nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6-10’ 18-22’ 9-11’ 9-11’ 4-6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 3. I Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1. -Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối tả cây xương rồng. II Đồ dùng dạy học. -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL như tiết 1. -Tranh vẽ cây xương rồng trong SGK hoặc ảnh cây xương rồng nếu có. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giơí thiệu bài. 2 Kiểm tra đọc. 3 Thực hành viết đoạn văn miêu tả cây cối. 4 Củng cố dặn dò -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. -GV tổ chức kiểm tra lấy điểm. Cách tổ chức như đã giới thiệu ở tiết 1. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. H: Cây xương rồng có những đặc điểm gì nổi bật? -Gợi ý: Đoạn văn xương rồng mà các em vừa đọc là văn bản lấy từ sách phổ biến khoa học, tác giả miêu tả rất tỉ mỉ quả, hạt, ích lợi..... -Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi HS đọc bài làm của mình. GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho từng HS. -Cho điểm những HS viết tốt. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả cây xương rồng và tiếp tục luyện đọc. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK/ -2 HS đọc bài văn xương rồng. -Tiếp nối nhau phát biểu. -Nghe. -3-5 HS đọc đoạn văn. Tiết 4: I Mục tiêu: -Ôn luyện về các kiểu câu câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến. -Ôn luyện về trạng ngữ. II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài đọc trong SGK. -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giơí thiệu bài 1 Ôn tập. 3 Củng cố dặn dò -Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Bài 1,2 -Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm bài văn, tìm các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, câu kể và viết vào giấy khổ to. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận lời giải đúng. -Trong bài văn trên có 1 câu hỏi 2 câu cảm, 2 câu khiến, 2 câu còn lại đều là câu kể. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Tiến hành tương tự bài 2. +Câu chuyện kể về điều gì? +Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -Nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. -Theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của nhóm mình. + Câu hỏi: Răng em đau phải không? +Câu kể:Có một lần .. vào mồm -Thế là má sưng phồng lên..... -1 HS đọc yêu cầu bài. Tiết 5 I Mục tiêu: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL yêu cầu như tiết 1/ -Nghe thầy cô đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ nói với em. II Đồ dùng dạy học. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 Kiểm tra đọc 3 Viết chính tả. 4 Củng cố dặn dò -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. -GV tổ chức kiểm tra HS đọc các bài tập đọc đã học. Cách tổ chức như đã giới thiệu ở tiết 1. a) Tìm hiểu nội dung bài thơ. -Gọi HS đọc bài thơ nói với em. H: Nhắm mắt lại, em nhỏ sẽ thấy được điều gì? +Baiø thơ muốn nói lên điều gì? b)Hướng dẫn viết từ khó, -HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. c) Nghe – viết chính tả. d) Soát lỗi, chấm bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. -2 ... ïng đọc. b) Tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi trong SGK và tìm ý chính của mỗi đoạn. -Gọi HS trả lời câu hỏi: +Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo? .. -Nhận xét, kết luận ý chính của mỗi đoạn và ghi lên bảng. +Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào? .. +Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận. + Em rút ra được điều gì từ bài báo naỳ? Hãy chọn ý đúng nhất. + Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào? -Đó cũng chính là nội dung chính của bài. Ghi ý chính lên bảng, c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2. + Treo bảng phụ có đoạn văn. +Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. +Gọi HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. -Bài báo khuyên mọi người điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại nội dung bài báo cho người thâng nghe và soạn bài ăn “ mầm đá” -3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS đọc bài theo trình tự. + HS1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần. -1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. -Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + bài báo có 3 đoạn. +Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần . + Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần. -Bệnh trầm cảm, bệnh strêss -Cần biết sống một cách vui vẻ. + Làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. -2 HS nhắc lại ý chính. -3 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc. -Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc. Chính tả Nói ngược I Mục tiêu: 1 Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược. 2 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn. II Đồ dùng dạy học -Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2- chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn III Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn viết chính tả. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy. -Nhận xét chữ viết của HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Tìm hiểu bài vè. -Gọi HS đọc bài vè. -Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi. + Bài vè có gì đáng cười. +Nội dung bài vè là gì? b) hướng dẫn viết từ khó. -Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. c) Viết chính tả. d. Thu, chấm, chữa bài. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc cặp đôi. -Hướng dẫn Hs dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp. -Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau. -3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS đọc thành tiếng bài vè trước lớp. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm trao đổi, trả lời câu hỏi. +Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm -Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật. -HS luyện đọc và viết các từ: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài vào SGK. -Nhận xét chữa bài. -1 HS đọc lại bài báo hoàn thiện và cả lớp chữa bài nếu sai. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: lạc quan _ yêu đời. I Mục tiêu: 1 Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2 Biết đặt câu với các từ đó. II Đồ dùng dạy học. -Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui. -Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm giác hay tính tình III Các hoạt động dạy học. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: +Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? . -Gọi HS nhận xét và trả lời câu hỏi của bạn. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa. -Gọi HS giải thích nghĩa của các từ đó. Nếu HS giải thích không đúng. GV giải thích cho HS hiểu nghiá của các từ. -Giảng: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết các em phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ các em lưu ý: +Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì? VD: Học sinh đang làm gì trong sân trường? H: Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? +Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời của HS. -Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. -Gọi HS dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS đặt càng nhiều câu càng tốt. -Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. -GV theo dõi, sửa lỗi câu cho HS. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc trong nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ tìm được, yêu cầu các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. -Gọi HS đặt câu với các từ vừa tìm được. GV chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS, -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm. Về nhà đặt câu với các từ miêu tả tiếng cười và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng đặt câu. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -Nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa. -Nghe. -HS trả lời. -Trả lời cho câu hỏi: Cảm thấy thể nào VD: được điểm cao bạn cảm thấy thế nào? -Trả lời cho câu hỏi người thế nào? VD: Bạn lan là người thế nào? -4 HS cùng đặt câu hỏi, câu trả lời, để xếp từ vào nhóm thích hợp. -Đọc, nhận xét bài làm của nhóm bạn và chữa bài nhóm mình nêú sai. -Đáp án a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui.. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -2 HS đặt câu trên bảng. HS dưới lớp viết vào vở. -Nhận xét. -HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. VD: Bạn Hà rất vui tính. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. -4 HS tạo thành 1 nhóm cùng tìm từ. -Đọc từ, nhận xét, bổ sung. -Viết các từ vào vở. VD: Ha hả, hì hì, khúc khích -HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. I Mục tiêu: 1 Rèn kĩ năng nói: -HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật. -Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2 Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II Đồ dùng dạy học. -Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3. III Các họat động dạy học chủ yếu. ND_TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện. 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời. -Gọi HS nghe kể và nêu ý nghĩa truyện. -Gọi HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, cho điểm từng HS. -Giới thiệu bài. -Đọc và ghi tên bài. a) Tìm hiểu đề bài. -Gọi HS đọc đề bài. -Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ vui tính, em biết. -Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý: H: Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai? +Em hãy kể về ài? Hãy giới thiệu cho các bạn biết. b) Kể trong nhóm. -Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. -Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm. c) kể trước lớp. -Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét. -Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện yêu cầu. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp. -Theo dõi GV phân tích đề bài. -3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. -Là một người vui tính mà em biết. -3-5 HS giới thiệu: VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người rất vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười. -4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe -Nghe. -3-5 HS thi kể. -Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: