Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 6

Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 6

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa (sgk).

-Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy và học:

1.Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộclòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi.:

H: Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào?

H: Cáo là con vật có tính cách như thế nào?

H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

 

doc 26 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 790Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Trường tiểu học Nghĩa Khánh - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6	 Thứ 2 ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN - ĐRÂY-CA
I.Mục đích – yêu cầu:
- BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, t×nh c¶m, b­íc ®Çu biÕt ph©n biƯt lêi nh©n vËt víi lêi ng­êi dÉn chuyƯn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ :dằn vặt. 
- Hiểu nội dung bài : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong t×nh yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực vµ sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa (sgk).
-Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộclòng bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi.:
H: Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào?
H: Cáo là con vật có tính cách như thế nào? 
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi bảng.
Hoạt động 1:Luyện đọc
- 1 HS khá đọc cả bài
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (2 lượt)ï
+ Đoạn1:An-đrây-ca mang về nhà.
+ Đoạn2:Tiếpít năm nữa
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
- Lượt 2 :cho HS hiểu nghĩa một số từ ngữ ở phần chú giải GV kết hợp giải nghĩa thêm một số từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
H: Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
H:Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào?
H:An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
H: Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà?
H:Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào?
H: An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào?
Ý2: + Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca.
Nêu ý nghĩa:
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay.
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . GV đọc mẫu.
Bước vào phòng ông nằm, ra khỏi nhà.
HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Thi đọc toàn truyện.
4.Củng cố- Dặn dò Nêư ý nghĩa bài. 
- Nếu đặt tên khác cho truyện em sẽ đặt tên câu chuyện này là gì?
GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc .
-HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn.
-HS đọc nối đoạn 
- Sửa lỗi phát âm sai.
- Đọc kết hợp giải nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
-1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
-An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm rất nặng.
-An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây-ca gặp mấy cậu bạn đang đá
 bóng và rủ nhập cuộc. Mải chơi nên cậu quên lờimẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu vội chạy một mạch đến cửa hàng mua thuốc mang về nhà
- An- đrây -ca mải chơi quên lời me ïdặn.
-An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời.
-Cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe.
*An-đrây-ca oà khóc khi biết ông qua đời, cậu cho rằng đó là nỗi của mình
* An-đrây-ca rất yêu thương ông, cậu 
không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải chơi mà mua thuốc về muộn để ông mất. 
Ý nghĩa: Cậu bé An-đrây-ca là người
 yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với 
bản thân. Cậu rất trung thực và nghiêm 
khắc với bản thân về lỗi lầm của mình.
2 em đọc cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc
HS lắng nghe.
- Luyện đọc và tìm giọng đọc hay
- HS phân vai và đọc đúng giọng của 
từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc.
-lớp theo dõi –nhận xét
Lắng nghe 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Giúp HS:
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ. Kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột.
- Hs cẩn thận khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3
III.Các hoạt động dạy –Học:
1.Bài cũ: Bài1: Viết 5 số tự nhiên: -Đều có 4 chữ số:1,5,9,3 :1593, 1953, 5193, 5139,.Loan
Bài 2: Viết mỗi số sau thành tổng giá trị các hàng của nó
45 789=40 000+5000+700+80+9
123 457=100 000+20 000+3000+400+50+7
2.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài 1:Gọi 1 em đọc đề bài sau đó hỏi: Đây là biểu đồ biểu diễn gì?
- Yêu cầu Hs đọc kĩ biểu đồ và thảo luận nhóm đôi, sau đó I vài nhóm hỏi đáp trước lớp. Giải thích vì sao?
Bài 2:- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
- GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài.
- Gọi Hs đọc bài làm trước lớp, sau đó nhận xét, cho điểm Hs.
Bài 3:Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ.
- Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào?
-Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
* GV: Chúng ta sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 và tháng 3.
- Yêu cầu Hs lên bảng chỉ vị trí sẽ vẽ cột biểu diễn số cá của tháng 2 nằm trên vị trí của chữ tháng 2, cách cột tháng 1 đúng 2 ô.
+ Nêu bề rộng của cột.
+ Nêu chiều cao của cột.
- Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu Hs cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khẳng định lại cách vẽ đúng, sau đó yêu cầu Hs tự vẽ cột tháng 3.
- GV chữa bài.
- Gọi Hs đọc lại biểu đồ vừa vẽ và trả lời các câu hỏi:
+ Tháng nào bắt được nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất?
+ Tháng 3 tàu Thắng lợi đánh bắt được nhiều hơn tháng 1, tháng 2 bao nhiêu tấn cá?
+ Trung bình mỗi thanùg tàu Thắng lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá?
4.Củng cố - Dặn dò 
GV nhận xét tiết học,
- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong tháng 9.
- Làm bài vào SGK.
- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm 2004.
- Là các tháng 7,8,9.
-Làm bài vào nháp.
b.Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 
15 – 3 = 12 (ngày)
c Số ngày mưa trung bình của mỗi thanùg là:
(18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày)
- HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.
- Biểu đồ: Số cá tàu Thắng Lợi bắt được.
- Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3.
- Thanùg 2 tàu bắt được 2 tấn, tháng 3 tàu bắt được 6 tấn.
- HS chỉ trên bảng.
- Cột rộng đúng 1 ô.
- Cột cao bằng vạch số 2 vì thanùg 2 bắt được 2 tấn cá.
- 1 HS lên banûg vẽ, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 em vẽ trên banûg lớp, cả lớp vẽ vào SGK.
LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG
(NĂM 40)
I.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
-Vì sao hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
-Tường thuật được trên lược đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa.
-Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn hai trăm năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh họa, lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.Hoạt động day – học:
1.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta? 
-Nhân dân ta đã có cuộc khởi nghĩa nào để đánh đuổi quân xâm lược? 
-Nêu ghi nhớ. 
2.Bài mới:Giới thiệu, ghi đề.	
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hoạt động1: Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn để tìm ra nguyên nhân cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng
*Giáo viên chốt: Nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước căm thù giắc của hai BàTrưng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-Giáo viên treo lược đồ, yêu cầu học sinh nhìn trên lược đồ và dựa vào nội dung của bài để trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
-Giáo viên hỏi
H: Khởi nghĩa hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì?
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK
4.Củng cố- Dặn dò: Tóm tắt bài, liên hệ giáo dục.Giáo viên nhận xét giờ.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài
Học sinh thảo luận theo nhóm.
Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược đặc biệt là Thái Thú Tô Định
Thi Sách chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
2 học sinh trình bày.
Hoạt động cả lớp
-Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
Học sinh đọc ghi nhớ.
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiÕt2)
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. 
Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của các bạn và tôn trọng ý kiến của người lớn.
Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ. Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II.Đồ dùng dạy học:Một chiếc mi cro không dây để chơi trò chơi phóng viên.
III.Các hoạt động dạy và học:
 Bài cũ: 
 H:Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì? 
 H:Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em?
 H:Nêu ghi nhớ của bài?
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1:Tiểu phẩm1 buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
1.HS xem tiểu phẩm do 1 số bạn trong lớp đóng. Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa.
Nội dung cảnh buổi tối trong gia đình bạn Hoa.
2.HS thảo luận:
H:Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa? 
H: Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không? 
H: Nếu là bạn Hoa em phải giải quyết như thế nào? 
GV kết luận: Mỗi gi ... u chuyện đã nghe ,đã đọc có nội dung về lòng tự trọng ,kèm cử chỉ ,điệu bộ. Hiểu được ý nghĩa và nội dung câu chuyện.
-HS biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-GDHS có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề tài.
-Chuẩn bị những câu chuyện ,truyện ngắn nói về lòng tự trọng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.Bài cũ: 
Gọi hs kể lại câu chuyện về tính trung thực và nêu ý nghĩa của truyện?
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng .HĐ1: Gọi HS đọc đề bàivà phân tích đề.
-GV gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng 
lòng tự trọng ,được nghe, được đọc.
-Thế nào là lòng tự trọng ?
H:Em đã được đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng ?
-Em đã đọc truyện đó ở đâu?
H:Những câu chuyện vừa nêu có tác dụng gì?
Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng 
HĐ2: 
1.Kể chuyện trong nhóm:Chia nhóm.
-GV đi từng nhóm theo dõi
2.Thi kể chuyện: 
-Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
GV nhận xét chung ,cho điểm.
-Bình chọn :
+Bạn có câu chuyện hay nhất 
+Bạn kể câu chuyện hấp dẫn nhất.
4.Củng cố- Dặn dò :1 HS xung phong kể câu chuyện.
Về nhà kể các câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho gia đình và bạn bè cùng nghe.
-Chuẩn bị: “Lời ước dưới trăng”
-1 HS đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. 
Là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá ,không để ai coi thường .
-Truyện kể về danh tướngTrần Bình Trọng 
-Truyện kể về cậu bé Nen –li trong câu chuyện “Buổi học thể dục.”
Đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, xem ti vi ,sách báo .Đem lại cho ta lời khuyên chân thành về lòng tự trọng của con người.
-2HS đọc
-4Nhóm cùng kể chuyện nhận xét bổ sung cho nhau.
-HS thi kể chuyện
-Lớp theo dõi lắng nghe để hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.
-Nhận xét câu chuyện bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
	 Thứ 6 ngày 5 tháng 10 năm 2007
TOÁN
phÐp trõ
I. Mục tiêu. Giúp HS:
 - BiÕt ®Ỉt tÝnh vµ biÕt thùc hiƯn phÐp trõ c¸c sè cã ®Õn s¸u ch÷ sè kh«ng nhí hoỈc cã nhí kh«ng qu¸ 3 l­ỵt vµ kh«ng liªn tiÕp.
 - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ
 - Luyện vẽ hình theo mẫu
II. Chuẩn bị. Đề bài toán1a,b,3
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. K. tra
2. Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài
HĐ 2:
Củng cố kỹ năng làm tính trừ
HĐ 3: LT thực hành
3. Củng cố dặn dò
-Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập HD luyện tập thêm T 29
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu cài 
-Đọc và ghi tên bài
-GV viết lên bảng 2 phép tính trừ 865279-450237 và 647253-285749 sau đó yêu cầu đặt tính rối tính
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả 2 bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính
-Hỏi HS vừa lên bảng em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình
-Nhận xét sau đó yêu cầu HS 2 trả lời câu hỏi:vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
Bài 1
-Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính sau đó chữa bài. Khi chữa bài yêu cầu hS nêu cách tính của 1 số phép tính trong bài
-Nhận xét cho điểm HS
Bài 2( dßng 1)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp 
Bài 3
-Gọi 1 HS đọc đề
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố HỒ Chí Minh
-Yêu cầu HS làm bài
Bài 4
-Gọi hs đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm hs
-tổng kết giờ học
-Nhắc HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
-nghe
-2 HS lên bảng làm bài
-Kiểm tra chéo nêu nhận xét
-Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:647253-285749
-Khi thực hiện các phép trừ các số tự nhiên ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái
-2 HS lên bảng làm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính
987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ)
-làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau
-Đọc
-Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang
-1 HS lên bảng làm
Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730-1315=415 km
-Đọc
-1 HS lên bảng làm
số cây năm ngoái trồng được là:214800-80600=134200 cây
Số cây cả 2 năm trồng được là
134200+214800-349000 cây
DS:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu : 
	 - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu vµ lêi dÉn gi¶i d­íi tranh ®Ĩ kĨ l¹i ®­ỵc cèt truyƯn (BT1).
 - BiÕt ph¸t triĨn ý nªu d­íi 2,3 tranh ®Ĩ t¹o thµnh 2, 3 ®o¹n v¨n kĨ chuyƯn (BT2). 
II. Chuẩn bị : - GV : Tranh minh họa cho truyện trang 64 SGK. Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 
H: Đọc ghi nhớ của bài “ Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”? 
H:Làm lại bài tập phần luyện tập (đoạn b)
2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề.
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1. 	
- GV dán 6 bức tranh minh họa như SGK lên bảng .
H: Truyện có những nhân vật nào? 
H: Câu chuyện kể lại chuỵên gì?
H:Truyện có ý nghĩa gì? 
-GV chốt ý:Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. 
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh. 
H: Hãy dựa vào tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu? 
Bài tập 2:
- Gọi 2 em đọc yêu cầu của bài.
-GV gợi ý:Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, cần phải quan sát kỹ tranh minh họa, hình dung một nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vậy như thế nào, chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe. 
GV làm mẫu lần 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. 
H: Anh chàng tiều phu làm gì? 
H: Khi đó ,chàng trai nói gì? 
H: Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
H: Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? 
GV ghi nhanh các câu trả lời của HS lên bảng.
-Yêu cầu HS dựa vào các câu trả lời xây dựng thành một đoạn của truyện. 
-Gọi HS kể. 
-GV nhận xét sau mỗi lần kể
-Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện. 
 NhËn xÐt cho ®iĨm hs
3. Cịng cè - dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
 - 1 Em nhắc lại đề.
- 1 Em đọc, lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát, đọc thầm lờidưới mỗi bức tranh, trả lời câu hỏi. 
-Có hai nhân vật:Chàng tiều phu và cụ già. 
-Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu. 
-Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc. 
-Đọc nối tiếp 6 em, mỗi em một bức. 
-3 Đến 5 em kể: 
 -Vài em đọc phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe. 
Quan sát, đọc thầm. 
-Chàng tiều phu đang đốn 
củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông. 
-Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu thì không biết làm gì ®Ĩ sèng ®©y
-Chàng trai nghèo, ở trần, đóngkhố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. 
-Lưỡi rìu sắt của chàng bóngloáng. 
-HS làm việc cá nhân. 
-2 HS kể đoạn 1. 
-Nhận xét lời kể của bạn. 
Chia nhóm 
- Mỗi nhóm cử 1 em lên thi kể.
KHOA HỌC
phßng mét sè bƯnh do thiÕu chÊt dinh d­ìng
I.Mục tiêu :Sau bài học, HS có thể :
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+ Th­êng xuyªn theo dâi c©n nỈng cđa bÐ.
+ Cung cÊp ®Çy ®đ chÊt dinh d­ìng vµ n¨ng l­ỵng.
- §­a trỴ ®i kh¸m ®Ĩ ch÷a kÞp thêi.
II. §å dïng d¹y häc
Hình vẽ trong SGK
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
1.Bài cũ:
-Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
-Nêu những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và cách sử dụng thức ăn đã bảo quản?
2 Bài mới: -Gv giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn : Quan sát mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương,suy dinh dưỡng ,bệnh bướu cổ.Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh.
- Gv quan sat các nhóm làm việc
Bước 2: Làmviệc cả lớp
- Gv gọi đại diện trình bày 
GV chốt
- Thiếu đạm bị suy dinh dưỡng, thiếu vitamin D bị còi xương.
- Thiếu I ốt cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
-Kể tên một số bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng
-Nêu cách phòng các bệnh đó.
Hoạt động 3: Trò chơi ‘ Thi kể tên một số bệnh’
*Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học
Bước 1: Tổ chức - Gv chia lớp thành 2 đội.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi
GV hướng dẫn cách chơi.Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc
4.Củng cố - dặn dò:Nhận biết một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng.-Nêu các cách phòng ngừa.
- Chuẩn bị bài 13.
- Các nhóm quan sát hình 1,2/26 – Thảo luận
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời tự do.( có thể tham khảo chương ‘Em có biết’)
-Mỗi đội cử ra đội trưởng rút thăm em đội nào nói trước
- HS chơi theo sự hướng dẫn

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6.doc