Bài soạn lớp 4 - Tuần 12

Bài soạn lớp 4 - Tuần 12

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.

2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.

*GDKNS: Tự nhận thức bản thân + Đặt mục tiêu

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên.

2. Bài mới:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn lớp 4 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Buổi sáng
 TẬP ĐỌC
TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BƯỞI
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
*GDKNS: Tự nhận thức bản thân + Đặt mục tiêu
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài Có chí thì nên.
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
a. Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái Bưởi.
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc: 
+HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa thêm: người cùng thời
- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng sảng khoái.
 Tìm hiểu bài:
Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?
Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?
Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? 
 Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời điểm nào? 
Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với người nước ngoài như thế nào?
Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?
Gợi ý để rút ra ý nghĩa của bài:
 c. Höôùng daãn ñoïc dieãn caûm
+ GV höôùng daãn caû lôùp ñoïc dieãn caûm moät ñoaïn: “Böôûi moà coâi.khoâng naõn chí. ”
- GV ñoïc maãu
- Học sinh đọc 2-3 lượt 
-Học sinh đọc .
.- Học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn 
- Một đến hai học sinh đọc cả bài 
Theo dõi SGK
-Đọc lướt bài để trả lời các câu hỏi. Lớp nhận xét bổ sung.
.
-Học sinh thi đọc diễn cảm .
4. Củng cố : Nhận xét về con người của Bạch Thái Bưởi ?
5. Tổng kết dặn dò: Nhận xét tiết học.
 *****************************************************
TOÁN
TIẾT 57: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG 
I - MỤC TIÊU : Giúp HS :Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Kẻ bảng ï bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Bài cũ: Mét vuông
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Tính & so sánh giá trị hai biểu thức.
GV ghi bảng:
 4 x (3 + 5) 4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Hoạt động 2: Nhân một số với một tổng
GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
 4 x (3 + 5) một số x một tổng
4 x 3 + 4 x 5 
1 số x 1 số hạng + 1 số x 1 số hạng
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết dưới dạng biểu thức
 a x (b + c) = a x b + a x c
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: HS làm theo mẫu. 
Bài tập 2: HS tính bằng hai cách. 
Bài tập 3: HS tính và so sánh kết quả. HS nêu cách nhân một số với một tổng. 
Bài tập 4:
HS làm theo mẫu. 
HS tính rồi so sánh.
HS nêu
Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng đó, rồi cọâng các kết quả lại.
Vài HS nhắc lại.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu. HS làm bài. HS sửa
HS làm bài. HS sửa bài
HS làm bài
HS sửa bài
3. Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.
 *************************************************
ÔN TOÁN : LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
A. Mục tiêu: Củng cố HS:
-Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 66 
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định
2.Bài ôn luyện :
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 66 :
Nêu qui tắc nhân một số với một tổng?
- Tính?
- Tính theo mẫu?
- Đọc đề- tóm tắt đề
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Đọc đề- tóm tắt đề
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 1:
a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở :
 235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225
b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1)
 = 237 x 20 + 237x 1
 = 474 + 237
 = 711
Bài 2
- Cả lớp làm vở –1 em lên bảng chữa bài
Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn :
(860 + 540) x 80 = 112000(g)
Đổi: 112000 g = 112 kg
Bài 3: 1 em lên bảng – cả lớp làm vở 
Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m)
Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: - Nêu cách nhân một số với một tổng? 
 - Nêu cách nhân một tổng với một số? 
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
 ****************************************
Buổi chiều
KỂ CHUYỆN
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 (Không dạy.Hướng dẫn hs ôn tập.)
I – MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng nói:
HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình.
Rèn kĩ năng nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 Một số truyện viết về nghị lực (GV và HS sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
Bảng lớp viết Đề bài.
Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A – Bài cũ
B – Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực.
-Đọc gợi ý:Nhớ lại những truyện em đã học về người có nghị lực; tìm trong sách báo những truyện tương tự; Kể trong nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Ở gợi ý 1: hs có thể kể về những nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở ngoài. Hs lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể.
-Ở gợi ý 3: hs đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
 *****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 23 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC 
I - MỤC TIÊU :
1. Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người .
2. Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 3.
- Băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 – Bài cũ : Tính từ
2 – Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu GV giới thiệu – ghi bảng
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1: 
- Chia lớp thành 4, 5 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to đã viết sẵn nội dung bài tập.
- GV chốt lại
+ Chí : có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất ) : chí phải , chí lí, chí thân, chí tình, chí công. . .
+ Chí : có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp : ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
* Bài tập 2 
Dòng b . Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động , không lùi bước trước mọi khó khăn – nêu đúng nghĩa của từ nghị lực.
* Bài tập 3
- GV nhận xét chốt lại
+ Lời giải : nghị lực, nản chí , kiên nhẫn, quyết chí , ý nguyện. 
* Bài tập 4 
- Giúp HS hiểu nghĩa đen của từng câu tục ngữ : 
+ Câu 1 : Lửa thử vàng 
+ Câu 2 : Nước lã mà vã nên hồ 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả phân loại từ. 
Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
4 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- Chuẩn bị : Tính từ ( tt )
 ***********************************
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ-NGHỊ LỰC 35'
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 	- Củng cố cho học sinh các từ ngữ về chủ đề: ý chí - Nghị lực.
- Học sinh vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 Thầy: Nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn đinh tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là danh từ ?
3. Bài ôn luyện 
a/ Giới thiệu bài ;
b. Bài ôn luyện : 
Bài 1: gạch chân từ có tiếng chí không cùng nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại trong nhóm 
Bài 2: ( bài tập nâng cao )
Nối từ ở cột A với từ có nghĩa tương ứng ở cột B
a. 
1. chí hướng 
2. Nghị lực 
3. quyết chí 
1. chí tình 
2. chí lí 
3.chí thân
4. chí thú 
5. chí công 
Bài 3: Tìm từ có tiếng chí điền vào chỗ trống trong những câu sau :
a.Ý kiến của bạn Minh quả là ...........
b.Nhật là người bạn ........của tôi .
c.Nữ Oa .....đội đá vá trời 
4. Củng cố dặn dò :
- Hệ thống lại bài 
- Nhận xét tiết học 
-Đọc yêu cầu 
a. ý chí , chí phải , chí khí , quyết chí 
b. chí phải , chí thân , chí hướng , chí thú 
- Nêu yêu cầu 
- Làm bài vào phiếu 
A. Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động ,không lùi bước trước khó khăn 
B.ý muốn đạt mục đích cao đẹp trong cuộc sống.
C. Có chí và quyết làm bằng được 
a.hết sức công bằng không chút thiên vị 
b. chăm chỉ và hết sức hứng thú 
c. Hết sức thân thiết . 
d. hết sức đúng , hết sức có lí .
e. có tình cảm chân tình sâu sắc 
- Đọc yêu cầu , nội dung 
- Tự làm bài , đọc bài làm của mình 
a.Ý kiến của bạn Minh quả là chí lí 
b.Nhật là người bạn chí thân của tôi .
c.Nữ Oa quyết chí đội đá vá trời 
 *********************************************
 THỨ TƯ NGÀY 6 THÁNG 11 NĂM 2013
Buổi sáng TẬP ĐỌC
TIẾT 24 : VẼ TRỨNG 
I - MỤC TIÊU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nước ngoài: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.
Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hư ... của truyện. 
GV chốt lại: Kết bài của Ông trạng thả diều chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm. Đây là kết bài không mở rộng. 
Các kết bài khác: Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, bình luận thêm về câu chuyện. Đây là kết bài mở rộng. 
 -Cho hs đọc lại ghi nhớ 
 *Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: -Gv nêu yêu cầu đề bài.
 -Gọi hs lần lượt đọc từng ý.
 -Cho cả lớp đọc thầm và ghi bằng bút chì sau mỗi cách kết bài.
 -Gv gọi hs lần lượt nêu ý kiến.
-Gv kết luận:
Kết bài không mở rộng :a
Kết bài mở rộng: b,c.đ,e
Bài 2 -Gv nêu yêu cầu đề bài.
-Cho hs thảo luận ,trao đổi nhóm.
-Gọi hs nêu ý kiến thảo luận.
-Cả lớp ,Gv nhận xét: 
Một người chính trực: kết bài không mở rông. 
Nỗi dằn vặt của An-drây-ca: kết bài không mở rộng.
Bài 3:
Gv nêu yêu cầu và cho hs làm vào phiếu.
-Gọi hs dọc kết bài vừa viết.
- Cả lớp ,Gv nhận xét,tuyên dương
-2 HS nhắc lại.
-Vài HS đọc,gạch dưới phần kết bài
-Hs đọc to
-Cả lớp làm nháp
-Hs đọc to
-Hs nhận xét và bổ sung
-3 hs đọc to
Hs nêu miệng
-3 hs đọc to
-Hs đọc thầm và tự ghi cách kết bài
-vài hs nêu miệng,nhận xét
-Hs lắng nghe
-Hs trao đổi nhóm dôi
-Đại diện nhóm nêu
Cả lớp làm phiếu
-Vài hs đọc to
4/Củng cố, dặn dò
 -Gọi hs nêu lại ghi nhớ:Thế nào là kết bài tư nhiên và kết bài mở rộng trong văn kể chuyện?
 -Nhận xét tiết học .
IV.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
 **************************************************
ÔN TẬP LÀM VĂN : KẾT BÀI VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I , Mục tiêu
 Củng cố hiểu biết về về đặc điểm văn kể chuyện :
Biết được 2 cách kết bài trong bài văn kể chuyện.
II , Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
1, Y/c HS nhắc lại 2 cách kết bài : ( 3' )
2, Học sinh làm bài tập : ( 30' )
Viết đoạn kết bài trong truyện trí khôn
A, Theo kiểu không mở rộng 
 B, Theo kiểu không mở rộng
- Giáo viên chốt ý và sửa sai cho học sinh.
3, Củng cố dặn dò : ( 2' ) 
 Nhấn mạnh nội dung chính.
 Nhận xét tiết học
Kết bài : Theo kiểu mở rộng 
 Kết bài : Theo kiểu không mở rộng
- Học sinh làm bài 
- 1 Số học sinh đọc bài làm của mình
Học sinh khác nhận xét.
 *****************************************************
Buổi chiều
 KHOA HỌC
TIẾT 23: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
-Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 48,49 SGK.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Yêu cầu cả lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên hình 48 SGK, em thấy gì trong hình? 
+Sơ đồ trang 48 có thể hiểu đơn giản như sau
 Mây Mây
Mưa Hơi nước
 Nước Nước
-Em hãy nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
GV kết luận:
Hoạt động 2:Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
-Yêu cầu hs vẽ sơ đồ trang 49 SGK.
Nghiên cứu sách giáo khoa nêu lên vịng tuần hồn của nước do đâu? Tại sao gọi là vịng tuần hồn của nước
Quan sát và nêu ý nghĩ riêng của mình. Lớp nhận xét bổ sung.
Vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
3. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học 
 *********************************
ÔN TOÁN : LUYỆN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU 35'
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 ttrang 67. 
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài ôn luyện :
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán.
Bài 1:Tính?
-Nêu cách nhân một số với một hiệu?
Bài 2
-Đọc đề- tóm tắt đề?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Bài 3: Đọc đề- tóm tắt đề?
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Bài 4a, 5a (57 ) - GV chép đề bài yêu câu HS lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV nhận xét .
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu cách nhân một số với một hiệu? 
- Nêu cách nhân một hiệu với một số? 
- Nhận xét tiết học 
- 2 em lên bảng tính 
- Cả lớp làm vở nháp:
 645 x (30 - 6 ) = 645 x 30 – 645 x 6 
 =19350 –3870
 =15480
- Học sinh trả lời 
Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng.
Khối Bốn hơn khối Ba số học sinh :
340 – 280 = 60(học sinh)
Khối Bốn mua nhiều hơn khối Ba số vở:
60 x 9 = 540 (vở)
 Đáp số : 540 ( vở ) 
- Học sinh đọc và tóm tắt 
1 em lên bảng – cả lớp làm vở 
Một toa xe lửa chở hơn một ô tô số bao:
480 – 50 = 430 (bao)
Một toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tô số tạ: 430 x 50 = 21500 (kg)
Đổi 21500 kg = 215 tạ
Đáp số : 215 tạ 
 - HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
 *****************************************************
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 24 : TÍNH TỪ (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
1. Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất .
2. Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4,5 tờ giấy to mở rộng đã viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1 – Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí , nghị lực
3 – Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
- GV giới thiệu – ghi bảng
b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
* Bài tập 1: HS suy nghĩ và phát biểu. 
- GV chốt lại
+ Tờ giấy này trắng: mức độ trung bình – tính từ trắng.
+ Tờ giấy này trăng trắng: mức độ thấp – từ láy trăng trắng.
+ Tờ giấy này trắng tinh :mức độ cao – từ ghép trắng tinh.
* Bài tập 2 
GV : ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách thêm vào trước tính từ trắng từ rất – rất trắng ; hoặc các từ hơn, nhất – trắng hơn, trắng nhất.
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
* Bài tập 1: 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập
GV chốt lại : đậm, ngọt , rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc, hơn, hơn, hơn. 
* Bài tập 2 
- Đỏ : đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chói, đỏ chót, đỏ choét, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ hon hỏn . . .
- Cao : cao cao, cao vút, cao chót vót, cao vòi vọi ; rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao ; cao như núi, cao nơn núi, cao nhất. . .
- Vui : vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng, ; rất vui, vui lắm, vui quá ; vui như Tết. . .
* Bài tập 3
- Hướng dẫn HS đặt câu
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS làm việc cá nhân 
- HS phát biểu ý kiến
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- HS làm bài. 
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS làm việc cá nhân 
- HS làm việc cá nhân 
4 – Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
 ***********************************************
 THỨ SÁU NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 2013
TẬP LÀM VĂN 
TIẾT 24 : KỂ CHUYỆN.
(Kiểm tra viết )
I - MỤC TIÊU:
Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện . Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) , diễn đạt thành câu , lời kể tự nhiên 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Khởi động: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: Dựng đoạn kết bài
-Gọi 2 HS đọc bài đã làm
-Nhận xét chung
3/ Bài mới:
THẦY
TRÒ
*Giới thiệu bài, ghi tựa
*Đề bài:
Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. 
-Hd Hs làm bài
-Hs làm vào vở, nộp chấm
-2 Hs nhắc lại
-2 hs đọc đề bài
-HS lắng nghe
-Hs làm vở
4/ Củng cố – Dặn dò: 
-GV đọc một bài văn hay cho cả lớp nghe
Nhận xét tiết học
 *********************************************
TOÁN
TIẾT 61: LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU : Giúp HS :
Rèn kĩ năng nhân với số có hai chữ số .Giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1.. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: Luyện tập
Luyện tập :
Bài 1: 
HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài. 
Bài 2:
 Cho HS tính ngoài giấy nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống. 
Bài 3: 
HS tự giải bài toán
Bài 4: 
HS tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài. 
HS làm bài vào vở nháp nêu kết quả
HS làm bài vào vở nháp nêu kết quả 
Đọc đề tốn cùng tĩm tắt và gải bài vào vở.
Học sinh lên bảng làm và chữa bài
3.Củng cố – dặn dò:
Làm trong VBT
Nhận xét tiết học. 
Củng cố Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 *****************************************
KHOA HỌC 
TIẾT 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
-Nêu ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật .
-Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 50, 51 SGK.
-Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Bài cũ: Hãy trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Phát triển:
Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật 
-Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật.
-Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường.
-Cho các nhóm trình bày.
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2:Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
-Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng)
-Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp
-Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào?
-Vai trò của nước trong nông nghiệp như thế nào?
-Vai trò của nước trong công nghiệp như thế nào?
-Nhóm 1:trình bày về vai trò của nước đối với con người.
-Nhóm 2: trình bày về vai trò của nước đối với động vật.
-Nhóm 3:trình bày về vai trò của nước đối với thực hiện.
-Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận cách trình bày.
-Trình bày kết quả làm việc.
-Nêu ý kiến.
-Nêu ý kiến.
Củng cố: -Ở nơi em ở, người ta dùng nước thế nào?
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
 ********************************************
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tuần học. Đánh giá, biểu dương các cá nhân có thành tích xuất săc.
2.Cho các tổ thảo luận sinh hoạt và phân nhóm học tập.
3.Phương hướng hoạt động tuần 13.
4.Chơi trò chơi tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(1).doc