I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số
- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có lời văn.
- Tính tốn nhanh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng con, bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TUẦN LỄ THỨ 16 TỪ NGÀY 3/12 ĐẾN NGÀY 7/12/2012 Thứ Ngày Tiết Tiết PPCT Môn TÊN BÀI DẠY Hai 3/12 1 16 Chào cờ Tuần 16 2 76 Toán Luyện tap 3 31 Tập đọc Kéo co 4 16 Chính tảû Nghe-viết : Kéo co 5 16 Đạo đức Yêu lao động(KNS; NL: Bộ phận) Ba 4/12 1 77 Toán Thương có chữ số 0 2 31 Thể dục 3 31 LT & câu Mở rộng vốn từ : Đồ chơi -Trò chơi 4 31 Khoa học Không khí có những tính chất gì ?(BVMT: LH/BP) 5 16 Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa (TT) Tư 5/12 1 78 Toán Chia cho số có ba chữ số 2 32 Tập đọc Trong quán ăn " Ba cá bống " 3 Anh văn 4 31 Tập làm văn Luyện tập giới thiệu địa phương(KNS) 5 16 Lịch sử Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Năm 6/12 1 79 Toán Luyện tập 2 16 Mĩ thuật 3 32 LT & câu Câu kể 4 16 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 5 32 Khoa học Không khí gồm những thành phần nào ? Sáu 7/12 1 80 Toán Chia cho số có ba chữ số (TT) 2 32 Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật 3 Anh văn 4 16 Địa lí Thủ đô Hà Nội 5 16 HĐNGLL Uống nước nhớ nguồn: Rèn kỹ năng sống cho HS. 6 Ngày soạn: 26 / 11/ 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 TOÁN TIẾT: 76 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số - Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài toán có lời văn. - Tính tốn nhanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng con, bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ. 75 480 : 75; 12678 : 36; 25 407 : 57 - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới :Hướng dẫn luyện tập Bài 1 (dòng 1, 2) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bảng con. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài vào vở. Bài 3 (PHÁT TRIỂN ) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS khá, giỏi tự làm bài vào vở. Bài 4 (PHÁT TRIỂN ) - Cho HS đọc đề bài - Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài ra nháp. - GV nhận xét. -Vậy phép tính nào đúng ? Phép tính nào sai và sai ở đâu ? 4. Củng cố : GV củng cố lại nội dung bài 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn dò học bài chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - 1 HS đọc. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, cả lớp làm bảng con . - 1HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là : 1 050 : 25 = 42 (m2) Đáp số : 42 m2 - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng làm bài, HS khá, giỏi làm bài vào vở. Bài giải Số sản phẩm cả đội làm trong ba tháng là 855 + 920 + 1 350 = 3 125 (sản phẩm) Trung bình mỗi người làm được là 3 125 : 25 = 125 (sản phẩm) Đáp số : 125 sản phẩm - 1HS đọc. Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đĩ so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai - HS khá, giỏi thực hiện. - HS nhận xét. Phép tính b đúng phép tính a sai . S ai ở lần chia thứ 2 do ước lượng thưong sai - HS khá, giỏi trả lời Lắng nghe TẬP ĐỌC TIẾT : 31 KÉO CO I/. MỤC TIÊU: - Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. - Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. -Trị chơi kéo co rèn luyện sức khỏe dẻo dai II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. Và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( L1). - Ghi từ cần luyện đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( L2). - Gọi 1 HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 + Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? + Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? -Đoạn 1: nĩi lên điều gì ? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, và trả lời câu hỏi. + Em giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. -Đoạn 2 giới thiệu điều gì : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? + Ngoài kéo co,em còn biết trò chơi dân gian nào khác? + Nội dung chính của bài tập đọc Kéo co này là gì? GV chốt: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. c/. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc của từng bạn. -Treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc. + Gọi 1 HS giỏi đọc. + Yêu cầu HS phát hiện từ ngữ bạn nhấn giọng. - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS. 4. Củng cố: - Trò chơi kéo co có gì vui? 5. Dặn dò:Nhận xét tiết học.về nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân nghe. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Quan sát, lắng nghe - 1 HS đọc. - 3 HS thực hiện - HS luyện đọc - 3 HS thực hiện - 1 HS đọc . - HS luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe - HS đọc thầm. - Phần đầu bài văn giới thiệu cách chơi kéo co . Cách chơi kéo co phải cĩ hai đội thường thì cĩ số người bằng nhau -Cách thức chơi kéo co -Cách chơi keo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt ,cuộc thi giữa giữa nam và nữ Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp - HS đọc thẩm, thảo luận theo cặp, trả lời -Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng , số người khơng hạn chế -Vì cĩ rất đơng người tham gia , khơng khí ganh đua rất sơi nổi tiếng hị reo khích lệ mọi người . - Đấu vật ,múa võ ,đá cầu, đu quay, chọi gà ,... - HS trả lời : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy - 3 HS đọc Lắng nghe - 1 HS giỏi đọc Nam, nữ ,rất là vui ,sự ganh đua, hị reo ,hkuyến khích . - Luyện đọc theo cặp. - 3 HS thi đọc - HS trả lời -Lắng nghe . CHÍNH TẢ TIẾT : 16 KÉO CO I/. MỤC TIÊU: - Nghe – viếtđúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu d/r/gi (BT2a). - Cĩ ý thức trành bày bài chính tả sạch đẹp . II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to và bút dạ. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở nháp: trốn tìm, nôi chốn, chân báu, châu chấu, con trâu, quả chanh, bức tranh, :tàu thuỷ, thả diều, ngã ngữa, ngật ngưỡng, kĩ năng, - Nhận xét về chữ viết của HS. 3 . Bài mới: Hướng dẫn nghe – viết chính tả: - Gọi HS đọc đoạn văn trang 155/SGK. + Cách kéo co ở làng Hữu Trấp có gì đặc biệt? -Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả . - GV ghi lên bảng từ khó. - Cho HS viết bảng con. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc cho HS viết bài - Đọc cho HS dò bài - Chấm 5 – 7 bài - Nhận xét chung. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: GV lựa chọn phần a. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho từng cặp HS. Yêu cầu HS tự tìm từ. - Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được. - Nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố: HS thi viết từ khĩ 5.Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được ở BT2. - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe -1 HS đọc. - Cách chơi keo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt ,cuộc thi giữa giữa nam và nữ HS trả lời - HS đọc thầm, tìm từ khó. - 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Lắng nghe - HS viết bài - Dò bài - Đổi chéo bài cho nhau dò - 1 HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ ghi vào phiếu. - HS thực hiện -Nhận xét, bổ sung. - Nhảy dây, múa rối, giao bóng (đối với bóng chuyền). ĐẠO ĐỨC TIẾT: 16 YÊU LAO ĐỘNG (KNS; NL/ BP) I/.MỤC TIÊU : -Nêu được ích lợi của lao động . Biết vì sao cần phải kính trọng và biết tích cực tham gia các hoạt động ở lớp ,ở trường ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân - Khơng đồng tình với những biểu hiện lười lao động .ơn người lao động. Ä Kĩ năng xác định giá trị của lao động . Kĩ năng uản lý thời gian làm nhưng việc vừa sức ở nhà trường - HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của lao động. -Biết yêu quý người lao động và giữ gìn sản phẩm của người lao động làm ra. II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC: Bài “Làm việc thật là vui” sách tiếng việt lớp 2. Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ .của các anh hùng lao động và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động III/.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết: 1 1 Kiểm tra bài cũ: Tại sao phải kính trọng biết ơn thầy giáo ,cơ giáo ? - Nêu những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. 2 Bài mới: a : Khám phá Hỏi và trả lời - Ngày hôm qua , em đã làm được những công việc gì ? Như vậy ,trong ngày hôm qua nhiều bạn trong lớp chúng ta đã làm được nhiều công việc khác nhau . .được biết được những cơng việc đĩ cĩ lợi như thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu bài : Yêu lao động . b/ Kết nối Hoạt động 1 : Mơt ngày làm việc Thảo luận nhóm Mục tiêu : phân tích câu “ chuyện “Một ngày của Pê-chi-a: Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc truyện Giáo viên chia lớp thành 4 nhĩm yêu cầu học sinh thảo luận + Hãy so sánh một ngày của Pê -chi -a với những người khác trong truyệ ... phép chia, yêu cầu HS đặt tính và tính. - Yêu cầu HS nêu cách tính của mình. - Phép chia 80120 :245 làø phép chia hết hay phép chia có dư ? hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia. - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên. Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS làm bảng con. Bài 2 b - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm vào vở. - GV yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình. 4. Củng cố: Nhắc lại cách ước lượng thương 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Dặn dò - 3 HS lên bảng làm bài. 4578 : 421 ; 9785 : 205 ; 6713 : 546 - Lắng nghe - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng là tìm được số dư là 0. - Lắng nghe . - HS thực hiện - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - HS nêu cách tính của mình. - Trả lời. Vậy 80120 : 245 = 327 - HS nghe - HS thực hiện - Đët tính và tính. - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện một phép tính, cả lớp làm bảng con. - Tìm X. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. TẬP LÀM VĂN TIẾT : 32 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/. MỤC TIÊU: - Dựa vào dàn ý đã lập (TLV, tuần 15) viết bài văn miêu tả đồ chơi em thích gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. -Viết chân thực giàu cảm xúc, sáng tạo. - Thể hiện được tình cảm của mình đối với đồ chơi II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuển bị dàn ý từ tiết trước. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định : Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về lể hội hoặc trò chơi của địa phương mình. -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: Hướng dẫn viết bài: Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc gợi ý. - Gọi HS đọc lại dàn ỳ của mình. Xây dựng dàn ý: - Em chọn cách mở bài nào, đọc cách mở bài của em. - Gọi HS đọc phần thân bài của mình. - Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em. Viết bài:- Cho HS tự viết bài vào vở. - GV thu chấm 1 số bài và nhận xét chung. 4. Củng cố: Nhận xét chung về bài làm của HS. 5.Dặn dò: Dặn HS nào cảm thấy bài của mình chưa tốt thì về nhà viết lại và nộp bài vào tiết học tới. - 2 HS thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe. - 1 HS đọc. - 1 HS đọc. - 2 HS đọc dàn ý. + 2 HS trình bày: - Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - 1 HS giỏi đọc. + 2 HS trình bày: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng. - HS tự viết bài vào vở. - Lắng nghe . -Lắng nghe . ĐỊA LÝ TIẾT: 16 THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). - HS khá, giỏi: Dựa vào các hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bản đồ:Hành chính, giao thông VN. Bản đồ Hà Nội.Tranh, ảnh về Hà Nội III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định: Hát Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng. - Kể tên các nghề thủ công truyền thống của đồng bằng Bắc Bộ. - Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm . - Nhận xét, cho điểm HS. 3 .Bài mới : Hoạt động 1: Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ Làm việc cả lớp - GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: + Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . + Trả lời các câu hỏi: -Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? -Từ Hà Nội có thể đi đến những tỉnh khác bằng các loại giao thông nào ? -Cho biết từ tỉnh (thành phố ) em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo các câu hỏi sau: + Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) (HS khá, giỏi) + Khu phố mới có đặc điểm gì?(Nhà cửa, đường phố + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của HN - Gọi các nhóm trình bày. - GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới Hoạt động 3: Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm, cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận câu hỏi : + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: Trung tâm chính trị, trung tâm kinh tế lớn, trung tâm văn hóa, khoa học + Kể tên một số trường đại học,viện bảo tàng của HN - Gọi các nhóm trình bày 4. Củng cố : Hà Nội là một thủ đô rất đông dân cư. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ môi trường đẻ đảm bảo sức khỏe cho người dân nơi đây. 5. Dặn dị: Nhận xét tiết học . - 2 HS lên bảng trả bài. - Lắng nghe - HS quan sát, thực hiện yêu cầu. - HS lên chỉ bản đồ. Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc, Ninh, Hưng yên, Hà Tây. -Ơ tơ, máy bay,tàu hỏa, .. -HS nhận xét. - Các nhóm quan sát, thảo luận. Thăng Long, Đại la ..đến nay đã dược 1000 năn tuổi. -Hồ Hồn Kiếm, Chùa Một Cột ... - HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - HS quan sát, lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . - HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . Lắng nghe Tiết: 16 SINH HOẠT TẬP THỂ I - MỤC TIÊU: - Nhận xét nề nép lớp tuần qua - Phổ biến công tác tuần sau - GD đạo đức cho HS II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười III - Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 - RÈN NỀ NẾP - Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần. - Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua - Gv lắng nghe ý kiến của học sinh GV nhận xét – tuyên dương NHẬN XÉT TUẦN QUA: Ưu điểm: ................................................................................................... ................................................................................................................... Khuyết điểm: ............................................................................................. .................................................................................................................... 2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU - Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp. -Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ.... 3 -CỦNG CỐ:Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể - HS lằng nghe - HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp - Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình - Cả lớp vỗ tay, tuyên dương Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau. HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I/ Mục tiêu -Kính trọng và nhớ ơn những cơng lao mà ơng cha ta đã đem lại cho chúng ta. -Giữ gìn truyền thống tốt đẹp mà ơng cha ta đã gây dựng, thơng qua những việc làm của bản thân mình là sự đền đáp cơng ơn. -Biết quý trọng những gì mà chúng ta đang cĩ hiện nay. II/Thời gian:20 phút III/Nội dung và hình thức tổ chức : 1/Nội dung: Rèn kĩ năng sống cho học sinh 2/Hình thức : Tuyên truyền ngày quốc tế phịng chống AIDS và ngày quốc tế người tàn tật. 3/ /Chuẩn bị:Các tranh ảnh, câu hỏi về nội dung và cách phịng bệnh. 4/Tổ chức hoạt động: Hoạt động : Thảo luận nhĩm a/ Mục tiêu: Chúng ta phải sống lành mạnh để tránh được căn bệnh thế kỉ. b/ cách tiến hành:Gv tổ chức cho HS thi đua tìm hiểu những nguyên nhân biện pháp phịng tránh căn bệnh nguy hiểm. -Nguyên nhân dẫn đến bệnh AIDS là gì? -Tại sao trên thế giới ngày càng nhiều người bị bệnh AIDS? -Vì vậy mỗi người chúng ta phải làm gì? c/ Kết luận:Mỗi con người chúng ta phải sống trong sạch lành mạnh để giữ gìn sức khỏe cho bản thân và cho người thân của mình , hãy nĩi khơng với ma túy. Mỗi học sinh chúng ta ngay từ bây giờ dang ngồi trên ghế nhà trường phải ý thức được căn bệnh nguy hiểm này và tuyên truyền cho mọi người xung quanh hiểu được nguyên nhân dẫn đến căn bệnh thế kỉ này. Là những người bị nhiễm HIV giai đoạn cuối. -Vì họ sống khơng lành mạnh nên truyền từ người này sang người khác. -Phải sống cuộc sống lành mạnh mạnh,một vợ một chồng để đảm bảo tránh được căn bệnh nguy hiểm chết người. Người soạn Khối trưởng BGH Tiết: 16 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU - Nhận xét hoạt động tuần trước, đề ra kế hoạch tuần sau. - Giáo dục HS phòng tránh dịch đau mắt hột II CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Ổn định 2/ Bài mới Nhận xét hoạt động tuần trước. - Yêu cầu các nhóm trưởng nhận xét hoạt động của nhóm mình trong tuần trước. - Nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức trong học tập. - Nhắc nhở những bạn chưa cố gắng. b ) GD HS phòng tránh dịch bệnh đau mắt hột. c) Kế hoạch tuần tới - Đi học đúng giờ - Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ở nhà. - Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ - Thực hiện tốt nội quy lớp học 3/ Củng cố - Lớp phó văn nghệ sinh hoạt lớp - Nhóm trưởng báo cáo cụ thể từng mặt: học tập, vệ sinh, đồng phục, việc thực hiện nội quy của lớp, - Lớp trưởng nhận xét - HS lắng nghe - Lắng nghe - HS thực hiện KT BGH
Tài liệu đính kèm: